Sáng kiến kinh nghiệm Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người

 Thưở còn sinh thời, nói về mục đích của việc học, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Học để làm việc, làm người, làm cán bộ, học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại", "Học để hành". Mỗi lứa tuổi, mỗi bậc học có một yêu cầu, một mục tiêu tương ứng.

 Hồ Chí Minh cũng luôn khẳng định phương châm giáo dục là: "Lí luận đi đôi với thực hành", "Học đi đôi với hành", "Học để hành ngày càng tốt".

 Thực tế cho thấy, tình hình thế giới và trong nước luôn luôn biến đổi, công việc của chúng ta nhiều và mới, kỹ thuật của thế giới ngày càng tiến bộ nhưng sự hiểu biết của mỗi cá nhân con người có hạn. Muốn tiến kịp với sự biến đổi vô cùng tận thì ngay trong nhà trường giáo viên phải dạy cho trò biết phương pháp học, phương pháp vận dụng kiến thức phân môn, bộ môn vào học tập, vào thực hành.

Nghị quyết TW khoá VII đã xác định:" Khuyến khích cho học sinh tự học, tự áp dụng các phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề".

 Là giáo viên daỵ môn Ngữ văn, tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để học sinh học tốt tập làm văn. Tôi thấy Tập làm văn là phân môn tổng hợp sử dụng tri thức và kỹ năng ở hai phần Văn và Tiếng Việt.

Trong chương trình Ngữ văn 7 học sinh được học thể loại văn biểu cảm. Đây là thể loại quan trọng trong chương trình THCS. Làm tốt thể loại văn này học sinh sẽ vận dụng được cách viết một bài văn thuyết minh, nghị luận.có cảm xúc.

Văn biểu cảm là loại văn thể hiện nội tâm, tâm trạng của người viết. Đây là thể văn không hoàn toàn mới lạ. Loại văn này trước đây đã được học dưới nhan đề "Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học". Nhưng như vậy phạm vi lại hẹp, tách rời mọi lĩnh vực của đời sống.Văn biểu cảm trong chương trình mới đã khắc phục được vấn đề trên. Phạm vi biểu cảm biểu cảm đã gắn với toàn bộ đời sống tình cảm, cảm xúc của con người về cả văn học nghệ thuật và cả thế giới sự vật, con người. Học và tạo lập kiểu văn bản này sẽ tạo nền tảng để học sinh rèn sâu hơn các kĩ năng biểu cảm và đặc biệt là trau dồi khả năng biểu đạt mọi tình cảm, cảm xúc cho các em, giúp các em biết vươn tới những giá trị Chân -Thiện -Mĩ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3396 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i lớn, tán lá như chiếc dù . Rồi xuân đến nó bung nở những chùm hoa trắng li li khiến lũ học trò ngước lên ngỡ ngàng, trân trọng. Chúng tôi nhìn nhau chờ ngày hái qủa. Cái mùi vị vừa chua, vừa chát khiến đứa nào đứa đấy nhìn nhau phá lên cười. Ôi, tuổi học trò!...
 Cũng theo hướng hồi tưởng quá khứ đó, có thể vận dụng để khơi dậy cảm xúc về người thân yêu trong kí ức " Bà nội đã xa, hình ảnh của bà chỉ còn trong kỉ niệm. Nhưng mỗi lần nhìn rặng na bà trồng, lòng tôi lại trào dâng lên xúc cảm nhớ bà. Cái dáng người mảnh khảnh, cái lưng còng cứ cặm cụi bên những gốc na. Bà bảo trồng na cho các cháu sau này được ăn quả. Rặng na đã bói quả lần đầu. Hương vị ngon của nó như có cả sự ấm áp chắt chiu của tình bà...
b. Liªn hÖ hiÖn t¹i víi t­¬ng lai( Mơ ước về tương lai)
 Lµ h×nh thøc dïng trÝ t­ëng t­îng ®Ó liªn t­ëng tíi t­¬ng lai, m­în h×nh ¶nh t­¬ng lai ®Ó kh¬i nguån c¶m xóc vÒ ®èi t­îng biÓu c¶m trong hiÖn t¹i. C¸ch biÓu c¶m nµy t¹o nªn mèi liªn hÖ g¾n kÕt rÊt tù nhiªn, gÇn gòi vµ nhuÇn nhuyÔn gi÷a hiÖn t¹i víi t­¬ng lai.
Ví dụ, Nguyễn Tuân đã nghĩ đến tương lai với những gốc gạo trên cách đồng Nghĩa Lộ.
....Hoa g¹o në trªn con ®­êng vµo tr¹m 62 cµng gîi l¹i c¸i tha thiÕt cña anh b¹n kiÕn tróc s­ muèn §iÖn Biªn Phñ chúng ta sÏ ®Çy trêi në ®Çy hoa g¹o. T«i xin ủng hé ý kiÕn rÊt cã t×nh Êy. Ph¶i ®ã, h·y cø trång thö mét c©y ®i. Råi sau ®©y sÏ lµ viÖc cña con chim, viÖc cña lµn giã mµ råi hoa g¹o §iÖn Biªn còng nhiÒu nh­ h¹t lóa n«ng tr­êng. Nh÷ng anh em ®· dòng c¶m sèng víi T©y B¾c. Nh÷ng anh em ®· vµo ®Õn c¸nh ®ång NghÜa Lé, h¼n kh«ng thÓ nµo quªn ®­îc nh÷ng hµng c©y g¹o gi÷a c¸nh đång NghÜa lé. Chao «i, nh÷ng gèc c©y g¹o hiªn ngang vÜ ®¹i vµ th©n mËt trªn c¸nh ®ång NghÜa Lé, bªn con suèi to nh­ mét nh¸nh s«ng ®ång b»ng! T«i ®· thÊy nh÷ng gèc g¹o trªn kh¾p c¸c ch©n ruéng bËc thang ch©u V¨n ChÊn, t«i cµng mong thÊy nã nay mai ré hoa ë §iÖn Biªn cïng víi rõng ban s¸nh nhau trong c¸i lÞch hoa cña T©y B¾c nhiÒu mµu... 
 (Trích"Dän nhµ lªn §iÖn Biªn"- NguyÔn Tu©n)
 Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đặt đối tượng biểu cảm vào trong tương lai để tưởng tượng. Đối tượng biểu cảm đó sẽ như thế nào, em mong ước điều gì? Từ đó bày tỏ tình cảm, cảm xúc. Học sinh trung học cơ sở đang ở độ tuổi trí tưởng tượng phong phú nên giáo viên gợi dẫn cho các em cả những ước mơ bình dị đến những ước mơ bay bổng lãng mạn. Quan trọng qua đó gửi gắm được tình cảm cảm xúc của người viết.
 Ví dụ khi biểu cảm về người thân, giáo viên có thể gợi dẫn để các em bộc lộ cảm xúc. Trong tương lai em mong ước điều gì với người thân đó? Em sẽ có việc làm, tình cảm như thế nào? Học sinh có thể mơ ước" ước gì thời gian không thể làm đôi mắt mẹ hằn sâu thêm những vết chân chim và đôi bàn tay mẹ không thô ráp thêm để tôi đỡ cảm thấy mình như người có lỗi cho sự nhọc nhằn đó của mẹ..." hoặc đoạn văn " Bố ra đi, đi đến một thế giới khác, ở nơi đó bố sẽ không còn bệnh tật, sẽ thoát khỏi cuộc sống thương đau này.Và bố hãy yên tâm, con sẽ luôn nhớ những lời dạy của bố, sẽ luôn thương yêu, kính trọng biết ơn bố, sẽ sống theo gương sáng mà bố đã rọi đường cho con đi. Hình ảnh của bố sẽ luôn ấp ủ trong lòng con. Những kỷ niệm, những tình cảm bố dành cho con, con sẽ ôm ấp, trân trọng, nó như chính linh hồn của mình."
 Hoặc khi biểu cảm về một người bạn thân, học sinh thể tưởng tượng về tình bạn đó trong tương lai như "Rồi chúng tôi sẽ lớn lên, mỗi người một ngả nhưng tôi mong ước tình bạn sẽ còn mãi với những kí ức thật đẹp.Và đó là những hành trang để tôi bước vào đời."
 Hoặc khi biểu cảm về dòng sông quê hương có bạn mong ước" Kh«ng biÕt bao giê t«i míi ®­îc trë vÒ quª h­¬ng? Nh­ng t«i vÉn tin r»ng nhÊt ®Þnh t«i sÏ vÒ n¬i t«i h»ng th­¬ng nhí. §iều t«i mong ­íc h¬n c¶ lµ ®ù¬c trë l¹i víi con s«ng quª h­¬ng hiÒn hoµ vµ ngµy ngµy ®ưîc ngồi bªn s«ng, d­íi bãng m¸t cña tre, t«i sÏ viÕt nhiÒu h¬n n÷a vÒ con s«ng quª h­¬ng cña m×nh"
c.T­ëng t­îng, liªn t­ëng, suy t­ëng t¹o nªn dßng ch¶y c¶m xóc.
Lµ h×nh thøc liªn t­ëng phong phó, tõ nh÷ng h×nh ¶nh thùc ®ang hiÖn h÷u ®Ó ®Æt ra c¸c t×nh huèng vµ göi g¾m vµo ®ã nh÷ng suy nghÜ, c¶m xóc vÒ ®èi t­îng biÓu c¶m còng nh­ ­íc m¬, hi väng. C¸ch biÓu cảm nµy ®ßi hái ng­êi viÕt v¨n biÓu c¶m ph¶i cã trÝ t­ëng t­îng phong phó.
Với đề bài "Loài cây em yêu" có em đã khơi nguồn cảm xúc bằng cách liên tưởng rất gần gũi, quen thuộc:
"Có thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của người Việt và văn hóa Việt có những nét tương đồng với sức sống và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành từng lũy tre, rặng tre. Đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng đồng của người Việt. Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất. Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng : “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”. Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng cho tính kiên cường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam."
 Hoặc cây bàng khi đông đến "Thương nhất là khi cây bàng vào đông. Trong nắng đông hao hao, những chiếc lá bàng đỏ sạm buồn buồn. Bà bán xôi đầu ngõ gói xôi bằng chiếc lá đỏ ấy cầm gói xôi vừa thổi vừa ăn, em mới thấy cây bàng dù khi tươi tốt hay khi tàn úa vẫn luôn luôn có ích cho đời"
Khi cảm nhận về mùa xuân, có bạn đã cảm nhận, liên tưởng bằng những hình ảnh gần gũi "Tiết xuân năm nay lạnh hơn mọi năm nhưng lòng người thì ấm áp lạ kì. Đâu đó ánh lửa hồng của nồi bánh chưng sôi sùng sục. Đâu đó em thơ tung tăng khoe bộ váy đỏ tươi, nắm chắc bàn tay của mẹ giữa phiên chợ Tết. Đâu đó cụ già râu tóc bạc phơ đang cười khà bên cháu vào ngày hóa vàng cho ông bà tổ tiên. Và tại nơi nào đó, bạn đang nắn nót viết cho tôi tấm thiệp mừng xuân kèm theo biết bao lời nguyện ước chân thành về một năm mới an khang thịnh vượng. Và giờ phút này, đôi môi tôi cũng đang ngân nga giai điệu bài hát “Happy new year”. Mùa xuân không chỉ đẹp ở cảnh sắc mà còn đẹp ở lòng người..."
d.Quan s¸t, suy ngÉm.
Lµ h×nh thøc liªn t­ëng dùa trªn sù quan s¸t nh÷ng h×nh ¶nh ®ang hiÖn h÷u tr­íc m¾t ®Ó cã nh÷ng suy ngÉm vÒ ®èi t­îng biÓu c¶m. C¸ch lËp ý nµy th­êng t¹o nªn nh÷ng c¶m xóc ch©n thùc, s©u s¾c.
Ở cách này có thể phối hợp giữa biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp qua miêu tả, tự sự song cần lựa chọn những đặc điểm, hình ảnh gợi cảm, xúc động nhất để gọi về những cảm xúc, suy ngẫm, tránh lạc sang kể và tả là chủ yếu, lấn át mục đích biểu cảm.
Với đề bài "Loài cây em yêu" Giáo viên gợi ý cho học sinh quan sát đặc điểm của cây rồi suy ngẫm, biểu cảm. Với câu hỏi như: Cây có đặc điểm gì gợi cảm? Đặc điểm đó gợi cảm xúc gì trong em? Em sẽ biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp
"Mùa đông, cây đứng im lìm không khoác được chiếc áo rậm rạp đỏ rực, cũng không mặc được chiếc áo xanh non ấm áp bao trùm lên cơ thể trơ trụi cành lá, chỉ còn vỏ thân xù xì, nó cũng ghen tị với các loài cây me tây nhiều lắm. Nó ao ước rằng được như những người bạn khác. Khi bàn tay tôi chạm vào những chỗ xù xì của nó, nó đau lắm nhưng cũng cố lay động cùng chị gió. Đó là một nụ cười mà cây dành cho tôi. Tôi vui lắm. Cây phượng là thế đó, nó trải qua nhiều kỉ niệm vui buồn . Nó phải tận mắt chứng kiếm cảnh học sinh nghỉ hè, cả trường vắng lặng, chỉ có nó là thắp lên ngọn lửa đỏ cháy bỏng cả sân trường. Hè về học sinh nghỉ, trống nghỉ, trường nghỉ sau một thời gian làm việc mệt mỏi. Cây phượng vẫn ung dung làm việc của mình làm cho sân trường nhộn nhịp hẳn lên bởi chính màu hoa của nó. Sự cuốn hút của hoa màu đỏ như nhung, mịn như bột đã làm cho mọi vật trong trường bừng giấc. Hè về những chú ve là dàn đồng ca mùa hạ ẩn nấp vào thân cây phượng tấu lên bản nhạc của mùa hè thật réo rắt và nhộn nhịp. Hoa phượng hàm chứa kỉ niệm vui đầy ắp. Những cánh hoa tụi con gái chúng tôi tách ra tạo thành những chú bướm thật là đẹp, thật dễ thương và đầy nụ cười."
Còn khi biểu cảm về con người, có thể dùng cách lập ý này. Với đề bài" Biểu cảm về người em thương yêu nhất", có thể biểu cảm qua việc quan sát suy ngẫm về hình ảnh người đó trong thực tại rồi biểu cảm.Có thể đặt câu hỏi gợi mở: Người thân đó có đặc điểm gì làm em suy nghĩ về hình dáng, về việc làm?
"Bố tôi không may mắn như những người đàn ông khác. Trong suốt cuộc đời bố có lẽ không bao giờ được sống trong sự sung sướng, vui vẻ. Bốn mươi tuổi khi chưa đi được nửa chặng đời người, bố đã phải sống chung với bao nhiêu bệnh tật: Đầu tiên đó chỉ là những cơn đau dạ dày, rồi tiếp đến lại xuất hiện thêm nhiều biến chứng. Trước đây, khi còn khỏe mạnh, bao giờ bố cũng rất phong độ 
 Thế nhưng bây giờ, vẻ đẹp ấy dường như đã dần đổi thay: Thay vì những cánh tay cuồn cuộn bắp, giờ đây chỉ còn là một dáng người gầy gầy, teo teo. Đôi mắt sâu dưới hàng lông mày rậm, hai gò má cao cao lại dần nổi lên trên khuôn mặt sạm đen vì sương gió. Tuy vậy, bệnh tật không thể làm mất đi tính cách bên trong của bố, bố luôn là một người đầy nghị lực, giàu tự tin và hết lòng thương yêu gia đình.	
 Gia đình tôi không khá giả, mọi chi tiêu trong gia đình đều phụ thuộc vào đồng tiền bố mẹ kiếm được hàng ngày. Dù bệnh tật, ốm đau nhưng bố chưa bao giờ chịu đầu hàng số mệnh. Bố cố gắng vượt lên những cơn đau quằn quại để làm yên lòng mọi người trong gia đình, cố gắng kiếm tiền bằng sức lao động của mình từ nghề xe lai.
e. Sự kết hợp của những cách lập ý trong bài văn
 Trên đây là những cách để hướng nguồn cảm xúc vào đối tượng biểu cảm, gọi tình cảm ra với đối tượng. Tuy nhiên trong quá trình viết bài cần có sự kết hợp các cách lập ý ấy một cách tự nhiên để diễn tả cảm xúc mới mẻ, hấp dẫn, để tình cảm gọi về phong phú, đa dạng. Dù dùng cách gì thì tình cảm cũng phải chân thật. Tuy nhiên cũng cần xác định phát huy cao độ con đường khơi nguồn cảm xúc nào và kết hợp với những cách nào, mức độ ra sao là tuỳ thuộc ở đối tượng biểu cảm và năng lực biểu cảm của người viết.
 Do vậy người giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách khơi dậy cảm xúc và sự khéo léo sử dụng các cách lập ý để gọi về cảm xúc ấy.
 Cụ thể khi hướng dẫn học sinh viết bài văn biểu cảm về" Cây bàng già ở góc trường trong kí ức tuổi thơ em" tôi có gợi dẫn các em kết hợp nhiều cách lập ý để khơi nguồn cảm xúc bằng cách đặt ra các câu hỏi tìm ý: 
Trong kí ức tuổi thơ cây bàng đó có đặc điểm gì gợi cảm? Em đã có kỉ niệm nào gắn bó với cây? Gặp lại, em thấy cây có đặc điểm gì khác xưa? Đặc điểm đó 
gợi cho em sự liên tưởng gì? Em mong ước điều gì trong tương lai với cây?
Và có em đã lập ý cho bài văn như sau:
 *Hồi tưởng quá khứ, nhắc lại kỉ niệm về cây bàng trong kí ức tuổi thơ: kỉ niệm gắn với cây bàng cùng bạn bè, những buổi trưa hè ngồi dưới tán bàng...cây như chứng kiến tình bạn đẹp của tuổi học trò...
 *Quan sát để suy ngẫm về các đặc điểm gợi cảm của cây: tán bàng, thân bàng, lá bàng...gợi liên tưởng điều gì...
 *Liện hệ hiện tại với tương lai, sự gắn bó với cây bàng trong kí ức đẹp của tuổi thơ. Em mong ước điều gì...
*Giáo án minh hoạ 
TiÕt 36 C¸ch lËp ý cña bµi v¨n biÓu c¶m
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm
- Những cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm.
2.Kĩ năng.
 Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: bài soạn , xem trước BT(SGK).
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm?
3. Bài mới
 Giới thiệu bài mới.
 Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ hiện tại, mơ ước tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm và thể hiện cảm xúc. Đó là nhiều cách lập ý của bài văn biểu cảm. 
Đọc đoạn văn ( SGK 117)
? Việc liên tưởng đến tương lai đất nước bước vào thời kì công nghiệp hoá đã khơi gợi những cảm xúc gì về cây tre?
- Nhắc đến những công dụng của cây tre -> khẳng định và mong muốn cây tre mãi trường tồn
? Cây tre gắn bó với con người Việt Nam bởi những công dụng như thế nào?
* Gv: Bài này tác giả viết vào 1956, khi đó ông chưa nghĩ đến sự xuất hiện của đồ nhựa, mới chỉ nghĩ đến xi măng cốt sắt. Nhưng dù có đồ nhựa đi nữa thì tác dụng của cây tre vẫn nhiều hơn những gì tác giả viết: chiếu tre, tăm tre, đũa tre, hàng mĩ nghệ bằng tre
Tác giả lập ý ( biểu cảm) bằng cách nào?
(Nhắc lại quan hệ với sự vật, liên hệ với tương lai -> cách bày tỏ tình cảm với sự vật.)
 - Đọc đoạn văn SGK 118
? Tác giả say mê con gà đất như thế nào?
 ( Chú gà đẹp mã, oai vệ. Nhớ lại những kỷ niệm khi chơi con gà đất, khi hoá thân vào con gà trống để cất lên điệu nhạc sớm mai)
? Việc hồi tưởng quá khứ gợi lên cảm xúc gì?
 ( Suy nghĩ về hiện tại: lý giải vì sao đồ chơi hấp dẫn với trẻ em, nuối tiếc đồ chơi tuổi thơ)
? Cách lập ý của đoạn văn này là gì?
 - Đọc đoạn văn 1 SGK 119
? Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ lòng yêu mến cô giáo như thế nào?
? Cách bày tỏ tình cảm của người viết với cô giáo như thế nào?
- HS đọc đoạn 2(SGK 120)
? Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc của tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam của tổ quốc đã giúp tác giả bày tỏ tình cảm gì?
? Đoạn văn lập ý theo cách nào?
- Tưởng tượng, giả định tình huống.
Đọc đoạn văn
? Cho biết đối tượng miêu tả là ai?
- U tôi
? Đoạn văn nhắc đến hình ảnh gì về U tôi. Hình dáng? Nét mặt của U tôi được miêu tả như thế nào? Qua đoạn văn em thấy sự quan sát có tác dụng thể hiện tình cảm như thế nào?
- Gợi tả bóng dáng khuôn mặt mẹ với tất cả lòng thương cảm, hối hận của mình vì đã vô tình, thờ ơ)
? Quan sát hình ảnh người mẹ tác giả đã bày tỏ tình cảm của mình như thế nào?
? Em nhận xét gì về tình cảm trong các bài văn, đoạn văn trên?
 ( Tình cảm chân thật, do người viết trải nghiệm hoặc có trong kinh nghiệm của người viết.)
* GV: Dù lập ý bằng cách nào cũng yêu cầu tình cảm phải chân thật -> bài văn mới thuyết phục làm cho người đọc tin, đồng cảm.
 - HS đọc ghi nhớ
I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm
1. Liên hệ hiện tại với tương lai
* Đọc đoạn văn.
* Nhận xét:
- Tre gắn bó với các em , dân tộc Việt Nam -> chia ngọt sẻ bùi
- Tre là bóng mát, là khúc nhạc tâm tình
- Tre làm sáo
-> cây tre mãi gắn bó và hữu ích
-> từ thực tại mà liên hệ tới tương lai, bộc lộ cảm xúc
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ hiện tại
* Đọc đoạn văn.
* Nhận xét:
+ Nhắc lại kỉ niệm khi chơi con gà đất.
+ Nuối tiếc đồ chơi tuổi thơ.
-> từ việc hồi tưởng quá khứ mà suy nghĩ về hiện tại
3. Tưởng tượng tình huống , hứa hẹn mong ước
* Đoạn 1: 
- Lòng yêu mến cô giáo
+ Chẳng bao giờ em lại quên được cô.
+ Khi lớn lên em luôn nhớ cô, nhớ lại những kỉ niệm khi còn học cô -> tưởng tượng tình huống: không thể quên cô giáo.
* Đoạn 2:
+ Ở cực Bắc, nghĩ tới cực Nam, trên núi ông nghĩ đến vùng biển, nơi đầy chim nhớ về xứ Tôm.
-> tình yêu đất nước và khát vọng thống nhất đất nước.
4. Quan sát , suy ngẫm
* Đọc đoạn văn
* Nhận xét
+ Đoạn văn dùng biện pháp quan sát chi tiết -> nảy sinh cảm xúc
+ Nhà văn gợi tả bóng dáng, khuôn mặt người mẹ già -> thương cảm và hối hận vì mình đã thờ ơ, vô tình.
® Khắc họa hình ảnh con người, nêu nhận xét và bày tỏ tình cảm với người đó.
* Ghi nhớ ( SGK 121)
- HS đọc , nêu yêu cầu bài tập.
 - Gv hướng dẫn làm bài.
 - HS làm -> trình bày -> HS nhận xét.
 - GV sửa chữa.
- HS đọc đề c(SGK 121), nêu yêu cầu của đề
II- Luyện tập.
1. Bài tập 1: Tập lập ý bài văn biểu cảm
* Đề 1: Cảm xúc về vườn nhà.
- Xác định, hình dung khu vườn nhà em từng có, đang có, mơ ước.
- Xác định vị trí không gian, thời gian viết về vườn nhà. Điều này sẽ quy định cảm xúc của bài.
-> Nếu xa: hoài niệm về vườn (Hồi tưởng quá khứ)
- Miêu tả khu vườn gắn bó với đời sống của gia đình em ( Hiện tại hoặc lâu đời). Nếu thiếu nó cuộc sống của gia đình em sẽ như thế nào?( Quan sát suy ngẫm)
- Em có thể nghĩ đến công lao, ý nguyện của người tạo lập khu vườn mà bày tỏ lòng biết ơn. Nếu chẳng may phải bán vườn -> nuối tiếc.( Tưởng tượng tình huống)
* Đề 2: Cảm xúc về người thân.
* Gợi ý:
+ Xác định người thân định viết là ai? Mối quan hệ thân tình của mình với người đó
- Hồi tưởng những kỉ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó trong quá khứ
- Nêu lên sự gắn bó của mình với người đó trong niềm vui, nỗi buồn trong sinh hoạt vui chơi.
- Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó mà bày tỏ tình cảm, sự quan tâm, lòng mong muốn.
4.Củng cố: Có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm, đó là những cách nào?
5. Hướng dẫn học bài
- Học ghi nhớ;
- Làm bài tập b,d
- Chuẩn bị: “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”
2.4.HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI
 Qua một năm rút kinh nghiệm và thay đổi, áp dụng những giải pháp nêu trên tôi nhận thấy chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở môn văn khối 7 năm học 2008 - 2009 được nâng cao rõ rệt. Ở phương diện là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tôi thấy mình vững vàng hơn trong chuyên môn; tự tin say mê hơn với sự nghiệp trồng người.
	Đối với các em học sinh, các em bước đầu đã ý thức được tầm quan trọng của môn văn, biết bộc lộ cảm xúc của mình đúng cách, đúng nơi, đúng lúc. Học sinh không còn loay hoay trước yêu cầu tìm ý mà biết sử dụng các cách lập ý để bộc lộ cảm xúc. Bài viết có xúc cảm chân thành, tự nhiên, gắn bó với đối tượng biểu cảm. Số lượng học sinh có kĩ năng làm văn biểu cảm tốt, khá nhiều. Cụ thể, thống kê điểm trung bình môn văn học kì I năm học 2008 - 2009 nh­ sau:
Sĩ số
Tỉ lệ học sinh giỏi
Tỉ lệ học sinh khá
Tỉ lệ học sinh trung bình
Tỉ lệ học sinh yếu
Tỉ lệ học sinh kÐm
58
15.5%
43.1%
34.5%
5.2%
1.7%
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 3.1. KẾT LUẬN
 Từ thực tế giảng dạy, tôi đã đúc rút kinh nghiệm rèn kĩ năng lập ý cho bài văn biểu cảm. Đề tài này đã giúp nâng cao hiệu quả việc làm văn biểu cảm về sự vật, con người nói riêng và dạng văn biểu cảm nói chung.
 Tuy nhiên đề tài cũng mang tính chất chủ quan và cũng mới chỉ là những suy nghĩ ban đầu, cần có thời gian để kiểm nghiệm mức độ, tác dụng, tiếp tục bồi đắp cho hoàn thiện hơn. Rất mong nhận được sự đóng góp xây dựng của đồng nghiệp để vững vàng hơn trong chuyên môn nghiệp vụ.
3.2. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ.
 Để nâng cao chất lượng dạy vµ học v¨n biÓu c¶m trong chương trình ngữ văn bậc THCS nói chung và ngữ văn 7 nói riêng cần :
- Học sinh:
+ Học sinh phải nắm vững kiến thức bộ môn, rèn luyện năng lực tìm tòi, sáng tạo có kế hoạch học tập phù hợp.
+ Tích cực tu dưỡng đạo đức, hướng tới tình cảm đẹp, trong sáng.
+ Tham gia các cuộc thi, các hoạt động có ý nghĩa như viết báo tường, viết thư UPU...
+ Đọc sách để mở mang hiểu biết.
 - Giáo viên:
+ Tăng thêm thời lượng thực hành cho các khâu tìm ý, viết đoạn trong bài văn biểu cảm.
+ Tổ chức nhiều hoạt động tập thể, nhiều cuộc thi để các em có điều kiện bộc 
lộ cảm xúc, rèn kĩ năng vận dụng phương pháp làm văn biểu cảm vào việc làm văn biểu cảm trong đời sống và ngược lại.
 - Phßng gi¸o dôc, tr­êng häc tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên bộ môn văn trong từng năm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm ra biện pháp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng dạy học môn văn.
 Xin trân trọng cảm ơn !
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
	1. Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn 7, tập 1
	2. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004–2007 ) môn ngữ văn – quyển 1 và 2 – NXB Giáo dục
	3. Phương pháp dạy học ngữ văn ở trường THCS theo hướng tích hợp và tích cực – Đoàn Thị Kim Nhung - NXB Đại học quốc gia TPHCM
	4. Dạy học tập làm văn ở trung học cơ sở - Nguyễn Trí – NXB Giáo dục
	5. Văn biểu cảm trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở - Nguyễn Trí ,Nguyễn Trọng Hoàn – NXB Giáo dục
	6. Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn Tập I - NXB Giáo dục.
MỤC LỤC
STT
Nội dung
Trang
1
Phần 1: Mở đầu
5
2
1.1. Lí do chọn đề tài
5
3
1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
7
4
1.3. Mục đích nghiên cứu
7
5
1.4. Phương pháp nghiên cứu
7
6
Phần 2: Nội dung
8
7
2.1.Lí luận chung 
8
8
2.2. Thực trạng của vấn đề 
10
9
2.3. Giải pháp thực hiện
12
10
2.4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
23
11
Phần 3: Kết luận
24
12
3.1. Kết luận
24
13
3.2. Đề xuất - Kiến nghị
24

File đính kèm:

  • docSKKN_Nhung_cach_xac_lap_y_cho_bai_van_bieu_cam_ve_suvat_con_nguoi.doc
Sáng Kiến Liên Quan