Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao thể lực cho học sinh Lớp 8 – Trường THCS Bồng Lai bằng trò chơi vận động
Biện pháp 1: Đưa trò chơi vận động vào tiết học chính khóa
* Cách thức thực hiện: Trong mỗi một giờ học, căn cứ vào nội dung cơ bản của tiết học mà tôi đã giảm thời gian học của phần cơ bản xuống từ 10 đến 15 phút nhưng đảm bảo không ảnh hưởng đến kết quả dạy học nội dung cơ bản và cho học sinh chơi trò chơi vận động phù hợp.
Ví dụ: Ở tiết 14: “ Bài Thể Dục - Chạy Ngắn - Chạy Bền” tôi đã giảm thời gian của phần cơ bản từ 28-30 phút xuống còn 15 - 20 phút. Sau khi kết thúc nội dung chạy ngắn, tôi đã cho học sinh chơi trò chơi “ Chạy thoi tiếp sức”.
Chuẩn bị: Kẻ 2 vạch cách nhau 5 mét, 1 vạch làm điểm xuất phát 1 vạch làm điểm đích.
* Cách chơi và luật chơi:
- Chia lớp thành các đội đều nhau. Các đội xếp thành hàng dọc trước vạch xuất phát.
- Khi có hiệu lệnh: Người thứ nhất của mỗi đội chạy nhanh từ vạch xuất phát lên vạch đích sau đó chạy về vạch xuất phát. Thực hiện lặp lại 2 lần.
- Khi người thứ nhất kết thúc lượt chạy thứ 2, trở về vạch xuất phát, người thứ nhất chạm tay mình vào tay người thứ 2 người thứ 2 tiếp tục chạy.
- Cứ làm như vậy đến người cuối cùng. Đội nào kết thúc đầu tiên là đội chiến thắng. Đội nào kết thúc sau là đội thua cuộc.
MỤC LỤC MỤC LỤC.............................................................................................................1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................2 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................3 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .......................................................................5 1. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết...................................................5 a. Thuận lợi............................................................................................................6 b. Khó khăn ...........................................................................................................6 2. Biện pháp nâng cao thể lực cho học sinh lớp 8 - Trường THCS Bồng Lai ......6 3. Thực nghiệm sư phạm.......................................................................................7 a. Mô tả cách thức thực hiện .................................................................................7 Biện pháp 1: Đưa trò chơi vận động vào tiết học chính khóa ...............................7 Biện pháp 2: Đưa trò chơi vận động vào hoạt động của câu lạc bộ ngoại khóa ...8 b. Kết quả đạt được. ............................................................................................11 c. Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm..............................................................15 4. Kết luận ...........................................................................................................15 5. Kiến nghị và đề xuất........................................................................................16 PHẦN III. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................17 PHẦN IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP .......................18 PHẦN V: CAM KẾT ..........................................................................................22 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thế hệ trẻ ngày nay đang được sống và học tập dưới một chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt được thừa hưởng những thành quả vĩ đại của ông cha ta để lại, trong sự nghiệp chiến đấu và bảo vệ Tổ Quốc và xây dựng đất nước. Trải qua các thời kỳ cách mạng của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác giáo dục thể chất trong nhà trường. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Giáo dục thể chất trong nhà trường, đặc biệt là học sinh Trung học cơ sở (THCS) là một mắt xích vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển thể chất toàn diện cho thế hệ trẻ. Qua khảo sát thực tế, tôi thấy rằng: - Thể lực của học sinh lớp 8 – Trường THCS Bồng Lai còn yếu. - Đại đa số các giáo viên giảng dạy môn thể dục chỉ chú trọng đến nội dung cơ bản của buổi tập mà chưa thực sự chú trọng sử dụng trò chơi vận động (TCVĐ) để nâng cao thể lực cho học sinh. Từ thực tiễn cho thấy cần phải áp dụng một hệ thống TCVĐ sao cho nội dung, hình thức dễ được thực hiện, không đòi hỏi tốn kém về kinh phí, trang thiết bị, thuận lợi cho việc tổ chức giảng dạy, sử dụng thêm các trò chơi vận động làm phương tiện chuyên môn cơ bản để phát triển thể lực cho các em. Thông qua TCVĐ các em có điều kiện hoàn thiện bản thân cả về thể chất và nhân cách. Bởi vì, trò chơi mang lại hiệu quả đáng kể, nó được coi như là phương tiện hoàn thiện thể chất rèn luyện các phẩm chất đạo đức, tâm lý, ý chí làm phong phú thêm đời sống tinh thần, giúp các em có tình cảm gắn bó yêu thương giúp đỡ lẫn nhau thông qua trò chơi các em củng cố những kỹ năng kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống. TCVĐ rất phong phú và đa dạng nội dung và hình thức có thể kiểm soát được lượng vận động không dẫn tới mệt mỏi quá sức cho các em. Ở nước ta, những năm qua đã có một số công trình nghiên cứu tác dụng của TCVĐ nhằm nâng cao thể lực cho học sinh các cấp ở các địa phương khác nhau. Nhưng đối với học sinh trường THCS Bồng Lai thì vấn đề này vẫn chưa có tác 3 Để đánh giá thực trạng công tác dạy học môn Thể dục tại trường THCS Bồng Lai, tôi tiến hành đánh giá thể lực của học sinh lớp 8 bằng các test đánh giá thể lực của học sinh, sinh viên và dựa vào quy định về việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên ban hành theo quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo. Kết quả được trình bày tại bảng 1. Bảng 1: Kết quả kiểm tra các test đánh giá tố chất thể lực của học sinh lớp 8 trường THCS Bồng Lai Tiêu chuẩn thể Các chỉ tiêu lực học sinh, sinh TT Giới tính x và test viên Tốt Đạt Nằm ngửa Nam (n=25) 15.32 2.68 >16 11-16 1 gập bụng Nữ (n=25) 12.12 2.72 >13 10- 13 (sốlần/30giây) Bật xa tại chỗ Nam (n=25) 185.22 15.88 >194 172- 194 2 (cm) Nữ (n=25) 156.06 14.10 > 162 145- 162 Chạy 30m Nam (n=25) 5.90 0.48 <5.30 5.30-6.30 3 XPC (giây) Nữ (n=25) 6.98 0.59 <6.30 6.30-7.30 Nam (n=25) 12.61 0.86 < 12.3 12.30-13.0 Chạy con thoi 4 410m (giây) 12.7- Nữ (n=25) 13.44 0.93 < 12.7 13.70 Nam (n=25) 970.10 117.25 >960 870- 960 Chạy tuỳ sức 5 5 phút (m) Nữ (n=25) 845.40 106.17 > 840 750-840 5 học sinh lớp 8 - Trường THCS Bồng Lai, tôi đã tổng hợp được một số trò chơi để phát triển thể lực cho học sinh lớp 8 - Trường THCS Bồng Lai, đó là: 1. Cướp cờ 2. Chạy thoi tiếp sức 3. Chạy đuổi 4. Người thừa thứ 3 5. Hoàng anh hoàng yến 6. Lò cò tiếp sức Thực tế dạy học, tôi có áp dụng một số biện pháp cụ thể để nâng cao thể lực cho học sinh lớp 8- Trường THCS Bồng Lai như sau: * Biện pháp 1: Đưa trò chơi vận động vào tiết học chính khóa * Biện pháp 2: Đưa trò chơi vận động vào hoạt động của câu lạc bộ ngoại khóa 3. Thực nghiệm sư phạm a. Mô tả cách thức thực hiện Biện pháp 1: Đưa trò chơi vận động vào tiết học chính khóa * Cách thức thực hiện: Trong mỗi một giờ học, căn cứ vào nội dung cơ bản của tiết học mà tôi đã giảm thời gian học của phần cơ bản xuống từ 10 đến 15 phút nhưng đảm bảo không ảnh hưởng đến kết quả dạy học nội dung cơ bản và cho học sinh chơi trò chơi vận động phù hợp. Ví dụ: Ở tiết 14: “ Bài Thể Dục - Chạy Ngắn - Chạy Bền” tôi đã giảm thời gian của phần cơ bản từ 28-30 phút xuống còn 15 - 20 phút. Sau khi kết thúc nội dung chạy ngắn, tôi đã cho học sinh chơi trò chơi “ Chạy thoi tiếp sức”. Chuẩn bị: Kẻ 2 vạch cách nhau 5 mét, 1 vạch làm điểm xuất phát 1 vạch làm điểm đích. * Cách chơi và luật chơi: - Chia lớp thành các đội đều nhau. Các đội xếp thành hàng dọc trước vạch xuất phát. 7 Ví dụ: Tại 1 buổi sinh hoạt của câu lạc bộ võ thuật, sau phần khởi động tôi tiến hành cho các em chơi trò chơi cướp cờ. Chuẩn bị: - Kẻ 2 vạch cách nhau 10m. - Ở giữa 2 vạch kẻ, vẽ 1 vòng tròn đường kính 20cm. - 1 cái cờ. * Cách chơi và luật chơi: - Căn cứ vào số lượng võ sinh mà chia ra thành nhiều đội, mỗi đội có từ 3 - 5 em được đánh số theo thứ tự. Mỗi đội đứng ở một vạch và quay mặt vào đường tròn ở giữa, có đặt lá cờ. - Khi trọng tài (huấn luyện viên) gọi đến số nào thì những người mang số đó của mỗi đội sẽ nhanh chóng chạy lên để lấy lá cờ. Sau đó, chạy lại vạch của đội mình. Đội nào lấy được lá cờ và chạy về vạch của đội mình sẽ là đội chiến thắng. Lưu ý: Trong khi lấy được cờ và chạy về, nếu để cho đội bạn chạm được vào người mình thì đội bạn sẽ chiến thắng. - Trò chơi thực hiện trong 3 - 5 hiệp. Đội nào chiến thắng nhiều hiệp hơn thì đội đó là đội chiến thắng cả cuộc chơi. Đội thua cuộc sẽ phải cõng đội thắng đi từ vạch của bên mình đến vạch của đội kia. 9 Sau khi lựa chọn được hai nhóm thực nghiệm và đối chứng tôi đã tiến hành kiểm tra thể lực của hai nhóm trước thực nghiệm. Kết quả kiểm tra sau khi xử lý bằng toán học thống kê được trình bày ở bảng 2 Bảng 2: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng Nhóm thực Nhóm đối Sự khác biệt TT TEST nghiệm n= 20 chứng n= 20 thống kê x x T P 1 Nằm ngửa gập bụng 30 giây 15.32 2.68 15.12 2.72 1.042 > 0.05 (lần) 2 Bật xa tại chỗ (cm) 191.80 15.88 192.06 14.10 0.969 > 0.05 3 Chạy 30m XPC (giây) 5.91 0.48 5.98 0.59 1.004 > 0.05 4 Chạy con thoi 4x10m (giây) 12.61 0.86 12.44 0.93 1.102 > 0.05 5 Chạy tuỳ sức 5 phút (m) 970.01 117.25 976.04 106.17 0.859 > 0.05 Thông qua kết quả tại bảng 2 cho thấy: Kết quả kiểm tra thể lực trước thực nghiệm ở cả hai nhóm đều không có sự khác biệt có ý nghĩa t tính< tbảng ở ngưỡng xác suất P > 0,05. Hay nói cách khác, sự phát triển các tố chất thể lực chung của 2 nhóm là tương đương nhau. Sau 56 tiết thực nghiệm, tôi đã tiến hành kiểm tra thể lực chung của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Kết quả được thể hiện ở bảng 3. 11 so sánh kết quả đó với chỉ tiêu thể lực của học sinh sinh viên. Kết quả được trình bày tại bảng 4. Bảng 4: So sánh kết quả kiểm tra thể lực sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm với tiêu chuẩn thể lực của học sinh sinh viên ở lứa tuổi lớp 8 Tiêu chuẩn thể lực học Các chỉ tiêu TT x sinh, sinh viên và test Tốt Đạt Nằm ngửa gập bụng 1 20.70 2.72 >16 11-16 (sốlần/30giây) 230.14 2 Bật xa tại chỗ(cm) 14.11 >194 172- 194 4.80 3 Chạy 30m XPC (giây) 0.56 <5.30 5.30 -6.30 Chạy con thoi 410m 11.44 4 0.93 < 12.30 12.30-13.30 (giây) Chạy tuỳ sức 5 phút 1000.42 5 106.17 >960 870-960 (m) Qua số liệu so sánh ở bảng 4 cho thấy: kết quả của nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với tiêu chuẩn thể lực người Việt Nam lớp 8. Để có thể xác định rõ hơn hiệu quả của chương trình học tập TCVĐ đã được đưa ra và thực hiện, chúng tôi tiến hành tính mức độ tăng trưởng các tố chất thể lực thông qua kết quả kiểm tra trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng kết quả được trình bày tại bảng 5 và biểu đồ 1. 13
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_the_luc_cho_hoc_sinh_lop_8_tr.docx
pp_bao_cao_thi_GVH_2021_2022_Duong_9204242f7d.ppt