Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao kết quả học tập qua việc sử dụng phương pháp mô hình trong dạy học chương “Chất khí” ban cơ bản vật lý 10 THPT

Hai lớp này do giáo viên Y dạy môn Vật lý.

+ Nguyên nhân:

Tìm hiểu nguyên nhân yếu kém Vật lý ở hai lớp, hiệu trưởng phát hiện 1 số nguyên nhân khá nổi cộm:

- HS ít hứng thú trong học tập, không tích cực làm bài tập.

- Giáo viên Y là người có thâm niên dạy 10 năm và được Tổ bộ môn Vật lý

doc8 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2166 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao kết quả học tập qua việc sử dụng phương pháp mô hình trong dạy học chương “Chất khí” ban cơ bản vật lý 10 THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 6:
Lê Quốc Thịnh, Giáo viên trường THPT Tĩnh Gia 2
Tên đề tài: Nâng cao kết quả học tập qua việc sử dụng phương pháp mô hình trong dạy học chương “Chất khí” ban cơ bản vật lý 10 THPT
1. Hiện trạng 
- Trường THPT X có 12 lớp 10. Thống kê tỉ lệ HS yếu kém của môn Vật lý cuối học kỳ 1 lớp 10 và KTCL đầu kỳ 2 lớp 10 như sau:
- Có 6 lớp chiếm khoảng từ 5% đến 10% .
- Có 4 lớp chiếm trong khoảng 12% - 25% .
- Riêng 2 lớp 10B11 và 10B12 có tỉ lệ yếu kém là cao. Cụ thể như sau:
Lớp
Cuối học kỳ 1
KTCL đầu học kỳ 2
10B11
40%
38%
10B12
42%
39%
Hai lớp này do giáo viên Y dạy môn Vật lý.
+ Nguyên nhân:
Tìm hiểu nguyên nhân yếu kém Vật lý ở hai lớp, hiệu trưởng phát hiện 1 số nguyên nhân khá nổi cộm:
HS ít hứng thú trong học tập, không tích cực làm bài tập.
Giáo viên Y là người có thâm niên dạy 10 năm và được Tổ bộ môn Vật lý nhận xét là có năng lực. Nhưng thầy Y thường dạy học theo phương pháp truyền thống (thuyết giảng, nêu vấn đề, giao nhiệm vụ làm bài tập cho từng HS), chưa mạnh dạn đổi mới hoặc áp dụng phương pháp dạy học tích cực.
Chương trình học còn nặng so với mặt bằng học sinh lớp đó.
Việc chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với công tác dạy và học môn Vật lý tại 2 lớp này là chưa sâu sát. Cụ thể là chưa quan tâm thúc đẩy giáo viên lớp này đổi mới phương pháp dạy học tích cực. 
+ Lựa chọn nguyên nhân:
Hiệu trưởng nhận thấy trong các nguyên nhân kể trên, nguyên nhân: “Việc chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với công tác dạy và học môn Vật lý tại 2 lớp này chưa sâu sát” là quan trọng nhất.
 Lý do: Vì hiệu trưởng kiểm lại thấy rằng: xét cho cùng quá trình chỉ đạo đối với giáo viên Y là chưa sâu sát nên mới dẫn đến kết quả yếu kém Vật lý của HS hai lớp này.
2. Giải pháp thay thế 
Thay đổi chỉ đạo: tăng cường chỉ đạo về mặt đổi mới phương pháp giảng dạy theo phương pháp mô hình chương “Chất khí”.
Giải pháp thay thế:
Ban Giám hiệu chỉ đạo giáo viên Y tổ chức, thực hiện dạy học theo PPMH ở 2 lớp 10B11 và 10B12.
* Mô tả việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện:
- Vì yêu cầu cần kiểm soát yếu tố tác động là PP nên chỉ chọn giáo viên Y dạy lớp 10B11 và 10B12 để chỉ đạo.
- BGH chỉ đạo Tổ chuyên môn Vật lý như sau: Trước hết đề nghị các giáo viên Tổ Vật lý trao đổi với giáo viên Y về việc tổ chức học theo PPMH. Sau đó, cả Tổ Vật lý trao đổi để đi đến thống nhất trong Tổ xác định nội dung bài học cụ thể có thể kết hợp hướng dẫn dạy học theo PPMH thuộc những phân đoạn (của từng tiết) trong SGK.
- Duyệt giáo án của giáo án giáo viên Y trước khi lên lớp, thông qua các thông tin để kiểm tra việc giáo viên Y có thực hiện yêu cầu chỉ đạo của Ban Giám hiệu.
- Tổ chuyên môn tổ chức dự giờ một số tiết Vật lý tại lớp 10B11 có tổ chức hoạt động nhóm.
- Tổ chức kiểm tra trước và sau khi dạy học chương cất kkhí”hí
- Đánh giá kết quả học tập môn Vật lý của hai lớp nói trên.
* Khung thời gian thực hiện:
Chọn thời điểm từ đầu chương “chất 
3. Vấn đề nghiên cứu
- Việc chỉ đạo giáo viên Y tổ chức, thực hiện dạy học theo PPMH có nâng cao kết quả học tập môn Vật lý của học sinh lớp 10B11 không?
- Giả thuyết nghiên cứu: Có; Việc chỉ đạo giáo viên tổ chức, thực hiện dạy học theo PPMH sẽ nâng cao kết quả học tập môn Vật lý của lớp 1011.
4.Thiết kế
1. Chọn 2 nhóm tương đương, xác định tác động:
+ Nhóm 1 (lớp 10B11): Dạy học theo PPMH.
 + Nhóm 2 (lớp 10B12): Chỉ dạy học theo phương pháp truyền thống.
* Thời gian thực hiện: Chọn thời điểm khi HS bắt đầu học chương “Chất khí”, áp dụng nội dung giảng dạy trong chương trình của Bộ (chương V)
2. Kiểm tra trước tác động và sau tác động trên 2 nhóm tương đương:
* Cách tiến hành các lần kiểm tra:
+ Trước tác động: Tổ chức hai bài kiểm tra trên cả nhóm 1 và nhóm 2 với cùng đề Vật lý đã soạn ứng với nội dung đã học cho đến thời điểm đó.
+ Sau tác động: Tổ chức hai bài kiểm tra trên cả nhóm 1 và nhóm 2 với cùng đề Vật lý đã soạn ứng với nội dung liên quan tới chương đã học.
Với cách như vậy, mỗi nhóm có 2 cột điểm số trước tác động và 2 cột điểm số sau tác động (tổng cộng = 4 cột).
5. Đo lường
Dụng cụ đo:
- Hai bài kiểm tra kiến thức liên quan nội dung trước chương (có tác động).
- Hai bài kiểm tra kiến thức liên quan đến chương chất khí.
6. Phân tích
- Đối chiếu 2 điểm trung bình trước và sau tác động của nhóm 1.
- Đối chiếu 2 điểm trung bình trước và sau của nhóm 2.
- Đối chiếu 2 điểm trung bình trước tác động của nhóm 1 và nhóm 2.
- Đối chiếu 2 điểm trung bình sau tác động của nhóm 1 và nhóm 2.
- Đếm tần số và tính tỉ lệ % học sinh yếu và kém trong các đợt kiểm tra.
- Đối chiếu 2 tỷ lệ HS yếu kém cuả nhóm 1 và nhóm 2 trước tác động.
- Đối chiếu 2 tỷ lệ HS yếu kém cuả nhóm 1 và nhóm 2 sau tác động.
7. Kết quả
(sẽ viết)
Bảng 1: So sánh giá trị trung bình hai nhóm TN và ĐC trước tác động.
KQ trước tác động
Bài kiểm tra số 1
Bài kiểm tra số 2
Số thống kê
Nhóm TN
Nhóm ĐC
Nhóm TN
Nhóm ĐC
Số HS
34
30
34
30
Giá trị TB (Mean)
5.1
5.0
5.1
5.1
Độ lệch TC (SD)
2.0
1.9
1.9
1.6
Giá trị p =
0.41
0.49
Nhận xét: Giá trị p cho cả hai bài kiểm tra đều > 0.05 cho phép kết luận không có khác biệt ý nghĩa. Điểm trung bình của nhóm TN và ĐC trước tác động là không khác nhau.
Bảng 2: So sánh giá trị trung bình hai nhóm TN và ĐC sau tác động.
KQ sau tác động
Bài kiểm tra số 1
Bài kiểm tra số 2
Số thống kê
Nhóm TN
Nhóm ĐC
Nhóm TN
Nhóm ĐC
Số HS
34
30
34
30
Giá trị TB (Mean)
5.9
5.2
5.9
5.3
Độ lệch TC (SD)
1.6
1.7
1.7
1.6
Giá trị p =
0.72
0.73
Nhận xét: Giá trị p cho cả hai bài kiểm tra đều > 0.05 cho phép kết luận không có khác biệt ý nghĩa. 
Kết luận: Điểm trung bình của hai bài kiểm tra của nhóm TN và ĐC sau tác động là không khác nhau.
Bảng 3: So sánh giá trị trung bình trước và sau tác động của nhóm TN.
Nhóm TN
Bài kiểm tra số 1
Bài kiểm tra số 1
Số thống kê
Trước
Sau
Trước
Sau
Số HS
34
34
34
34
Giá trị TB (Mean)
5.1
5.8
5.1
5.9
Độ lệch TC (SD)
2.0
1.6
1.8
1.7
Giá trị p =
0.0000001
0.0000001
Nhận xét: Giá trị p cho cả hai bài kiemr tra của nhóm TN đều = 0.0000001 (rất bé hơn trị số 0.05) cho phép kết luận có sự khác biệt rất có ý nghĩa. 
Kết luận: Điểm trung bình hai bài kiểm tra trước và sau tác động của nhóm TN là rất khác biệt nhau. Độ chênh lệch bài kiểm tra số 1 = +0.7 và bài kiểm tra số 2 = +0.8.
Bảng 4: So sánh giá trị trung bình trước và sau tác động của nhóm ĐC.
Nhóm ĐC
Bài kiểm tra số 1
Bài kiểm tra số 2
Số thống kê
Trước
Sau
Trước
Sau
Số HS
30
30
30
30
Giá trị TB (Mean)
5.0
5.2
5.1
5.3
Độ lệch TC (SD)
1.9
1.7
1.6
1.6
Giá trị p =
0.034
0.015
Nhận xét: Giá trị p cho cả hai bài kiểm tra của nhóm ĐC đều bé hơn trị số 0.05 cho phép kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa. 
Kết luận: Điểm trung bình hai bài kiểm tra trước và sau tác động của nhóm ĐC cũng có khác biệt nhau. Nghĩa là có tăng lên. Tuy nhiên độ chênh lệch hai bài kiểm tra chỉ = +0.2.
Bảng 5: So sánh giá trị trung bình trước và sau tác động của nhóm ĐC.
* Tương quan các dữ liệu trước và sau tác động:
Kiểm tra
Nhóm TN
Nhóm ĐC
Kết luận:
Bài kiểm tra số 1
0.95
0.95
Theo Hopkins
Bài kiểm tra số 1
0.92
0.95
-> Sự tương quan gần như hoàn toàn.
Nhận xét: Các trị số tương quan Pearson giữa điểm hai bài kiểm tra trước và sau tác động ở từng nhóm TN, nhóm ĐC là gần như hoàn toàn.

File đính kèm:

  • docMAU_SKKN_MOI_NHAT_2011.doc
Sáng Kiến Liên Quan