Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hứng thú học môn Tin học 6 cho học sinh thông qua hoạt động khởi động
Khởiđộng là hoạtđộngđầu tiên, hoạtđộng này nhằm giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩnăng, kinh nghiệm của bản thân vềcác vấnđềcó nội dung liên quanđến bài học mới. Hoạtđộng khởiđộng sẽkích thích tính tò mò, sựhứng thú, tâm thếcủa học sinh ngay từ đầu tiết học. Hoạtđộng khởiđộng thườngđược tổchức thông qua hoạtđộng cá nhân hoặc hoạtđộng nhóm sẽkích thích sựsáng tạo, giúp học sinh hình thành năng lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúpđỡnhau khi thưc hiện nhiệm vụ. Chuẩn bịphần khởiđộng nhưthếnào cho hiệu quảphải dựa vào nội dung bài,đối tượng học sinh và cả điều kiện của giáo viên.
Từ nhiều năm nay, phương pháp dạy học Tin họcđã rất chú ý đến khâu tạo tâm thế học Tin học cho học sinh. Một trong những mụcđích của giờ Tin là làm sao gâyđược hứng thú học tập cho học. Nhưng việc tiếp thu kiến thức,đặc biệt là kiến thức Tin học, lại không thể mang tính p buộc. Nó chỉ thực sự hiệu quả khi bắt nguồn từ sự tự nguyện hay có cảm giác thích thú. Thiết nghĩ, trong cuộc sống hay trong dạy – học, bước khởiđầu luôn là bước tạo nền tảng, tâm thế. Nền tảng vững, tâm thế tốt thì các hoạtđộng phía sau mới hiệu quả. Và ngược lại, nếu khởiđầu không tốt thì các hoạtđộng khác cũng vô cùng khó khăn.
Hoạtđộng khởiđộng dù chỉ là một khâu nhỏ, không nằm trong trọng tâm kiến thức cầnđạt nhưng nó có tác dụng tạo tâm thế thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho học sinh vàođầu giờ học.Điềuđó có nghĩa là nó sẽ ảnh hưởng lớnđến toàn bộ bài dạy. Vậy nên nếu vì nó chỉ là khâu nhỏ mà bỏ qua thì là một sai lầm lớn. Hơn nữa xt từ gócđộ tâm lý lứa tuổi và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh ở giaiđoạn lứa tuổi này có thể thấy rằng nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư duy kiến thức, kỹ năng, cảm xúc thẩm mỹ là rất lớn.
1 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU Trang I. Mụcđích của sáng kiến .....................................................................................2 II. Tính mới vàưuđiểm nổi bật của sáng kiến.....................................................4 III. Đóng góp của sáng kiến nhằm hỗtrợnâng cao chất lượng ...........................5 Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG CỦA VIỆCNÂNG CAO.............7 I. Cơsởlý luận của sáng kiến ...............................................................................7 II. Cơsởthực tiễn của sáng kiến...........................................................................8 III. Mục tiêu,định hướng vềviệc nâng cao hứng thú ......................................9 1. Vềphía giáo viên...............................................................................................9 2. Vềphía học sinh................................................................................................9 Chương 2: NHỮNG GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI...................10 1. Một sốhình thức tổchức hoạtđộng khởiđộng ..............................................10 1.1. Xácđịnh mục tiêu khởiđộng.......................................................................10 1.2. Kỹthuật cơbản xây dựng hoạtđộng khởiđộng..........................................10 1.3. Hoạtđộng Khởiđộngđểtạo tâm thếcho HS trước mỗi giờhọc.................11 2. Các bước thực hiện giải pháp .........................................................................14 2.1. Chuẩn bịcủa giáo viên.................................................................................15 2.2. Hoạtđộng khởiđộng trước khi vào bài học mới..........................................15 Chương3: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁPĐÃ........................................23 Phần 3: KẾT LUẬN..........................................................................................28 1. Những vấnđềquan trọngđược sáng kiếnđềcập............................................28 2. Hiệu quảthiết thực của sáng kiến khiđược triển khai ...................................28 3. Kiến nghịvới các cấp quản lý.........................................................................28 Phần 4: PHỤLỤC............................................................................................31 Phạm ThịThu Ba – Giáo viên – Trường trung học cơsởPhú Lâm 3 cáp quang tươngđối mạnhđể đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu học tập và tra cứu bộ môn Tin học của học sinh trong nhà trường. Trong các khối lớp học thì Tin học lớp 6 là nămđầu tiên học chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn học được vào là học chính thức. NhưKhổng Tử đãtừng nói “Biết mà học, không bằng thích mà học, thích mà học không bằng vui mà học”. Vàđịnh hướng cơbản thiết thựcđối với mỗi giáo viên, cũng là yếu tố quyếtđịnh hiệu quả của một giờ dạy,đó là: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp vớiđặcđiểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tácđộngđến tình cảm,đm lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Điều 24, Luật giáo dục). Từ nội dung của câu nói và thực tế giảng dạy, ta thấy niềm vui và sự ham thích sẽ là mộtđộng lực lớn giúp học sinh vượt qua khó khănđể vươn lên trong học tập. Thật vậy, tâm lý của học sinh là hào hứng với cái mới, thích sự sáng tạo và thiđua lẫn nhau.Để kích thích sự sáng tạo, trí tò mò của học sinh và giúp cho học sinh tham gia nhiệt tình vào lớp học thì hoạtđộng khởiđộng là một hoạt động cần thiết và mang lại hiệu quả dạy học. Nhưlà mỗi bài vănđều kết cấu từ ba phần, nếu phần mở bài suôn sẻ, cuốn hút thì mứcđộ thành côngđãđạt 40%. Khâu dẫn nhập chỉ là khâu nhỏ, không nằm trong trọng tâm bài dạy, nhưng lại ở vào vị trí mở đầu, có tác dụngđặt nền móng và gắn bó xuyên suốt với các hoạt động còn lại. Hoạtđộng khởiđộng chỉ diễn ra trong khoảng 5 phút trước khi vào bài mới nhưng nó có vai trò nhưtrải nệmđể dẫn dắt học sinh nhận thức nội dung bài học mới một cách hứng thú, say mê.Đồng thời cũng là quá trình thn chốt thúcđẩy tính tích cực ở học sinh. Vậy nên, người dạy không thể bỏ qua hoạt động này. Nhưng trong thực tế khởiđộng vào bài học chưađược coi trọng, còn nhàm chán, qua loa, chưa có sự quan tâmđầu tư đúng mức trong mỗi tiết dạy, chưađảm bảođược tiến trình dạy học “đầu xuôiđuôi lọt”. Học sinh chưa có tâm Phạm ThịThu Ba – Giáo viên – Trường trung học cơsởPhú Lâm 5 giáo viên cần có sự chuẩn bị bài giảng phần khởiđộng cụ thể, khôngđược máy móc, khô khan mà phải linhđộng, kết hợp nhiều biện pháp sinhđộng, nhiều ý tưởng sáng tạo. III. Đóng góp của sáng kiến nhằm hỗtrợnâng cao hứng thú học môn tin học 6 cho học sinh thông qua hoạtđộng khởiđộng . Những năm gầnđây, chúng tađã thực hiện thành công bướcđầu việcđổi mới phương pháp dạy học, kiểm trađánh giá. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng nhưcácđồng nghiệp trênđịa bàn, tôi nhận thấy rằng sự sáng tạo trong việcđổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động tiếp cận và phát triển các năng lực của học sinh còn nhiều chuyện tiếp tục phải suy nghĩ, trăn trởVì thế để có giờ dạy Tin học tốt theo tinh thầnđổi mới phương pháp dạy học, người GV phải vất vả hơn nhiều trong việc thiết kế và tổ chức giờ dạy. Mỗi GV chúng ta không ai muốn mình chỉ có một giờ dạy tốt, mà ai cũng muốn rằng tất cả các giờ lên lớp của mìnhđều thành công vàđó là một sự cố gắng rất lớn. Chính GV phải thực sự chủ động, sáng tạo thì mới có thể khơi dậyđược sự hoạtđộng tích cực, sáng tạo của mọi HS trong lớp. Bởi vì mỗi bài họcđược lựa chọnđưa vào chương trình họcđều thể hiện mục tiêu chung của bộ môn, thể hiệnđược ýđồ người biên soạn. Mỗi cá nhân HS lại là một chủ thể tiếp nhận cá biệt, nên sự ápđặt cách hiểu, cách cảm nhận của GV với HS là chưađúng với bản chất dạy và học theo tinh thần phát triển năng lực và phẩm chất người học mà phải hướngđến sự phát triển toàn diện của HS. Hoạtđộng dạy-học T không chỉ là hoạtđộng lĩnh hội kiến thức mà còn rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức vào thực tế sinhđộng; phát triển 3 năng lực chung và 2 năng lựcđặc thù của bộ môn. Những năng lực này được hình thành và phát triển không chỉ thông qua nội dung dạy học mà còn thông qua phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mới tho 5 bước: Khởiđộng, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tòi mở rộng. Trongđó hoạtđộng khởiđộngđóng vai trò quan trọng trong giờ học. Nó là hoạtđộng khởiđầu nên có tácđộngđến cảm xúc, trí tuệ của người học trong toàn tiết học. Nếu tổ chức tốt hoạtđộng này sẽ tạo ra một tâm lý hưng phấn, tự nhiênđể lôi ko học sinh vào giờ học. Hơn nữa, Phạm ThịThu Ba – Giáo viên – Trường trung học cơsởPhú Lâm 7 Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG CỦA VIỆCNÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC MÔN TIN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞIĐỘNG I. Cơsởlí luận của sáng kiến. Trong Báo cáo chính trị Đại HộiĐảng toàn quốc lần thứXIđã xácđịnh : “Đổi mới chương trình nội dung, phương pháp dạy và học tho hướng hiệnđại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sửcách mạng,đạođức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹnăng thực hành, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghịquyết 29 của Ban chấp hành TrungươngĐảng lần thứ8( Khóa XI) cũngđã nêu yêu cầu “Đổi mới căn bản , toàn diện nền giáo dục Việt Nam. Trongđó việcđổi mới giáo dục phổthông được xm là khâuđột phá. Nội dung trọng tâm của việcđổi mới căn bản toàn diện giáo dục phổthông là sựphát triển năng lực người học, từ đó nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực trong chiến lược phát triểnđất nước”. Thứtrưởng Bộ giáo dụcđào tạo Nguyễn Vinh Hiển từng khẳngđịnh “Dạy học phát triển năng lực làđổi mới căn bản cốt lõi nhất củađổi mới giáo dục hiện nay”. Hay Tiến sĩ Nguyễn ThịKim Dung (Học viện quản lý giáo dục) cho rằng: “Đổi mới giáo dục là chúng ta không quá chú trọng vào mục tiêu kiến thức, phảiđặc biệt chú trong mục tiêu hình thành năng lực cho người học”; PGS, TS Hà ThếTruyền cũng khẳngđịnh việc xácđịnh năng lực người học là khâu tiên quyết là chìa khóađổi mới giáo dục hiện nay. Vì thếmục tiêu, yêu cầu của phương pháp giáo dục phổ thông là phải phát huyđược tính tích cực, chủ động của người học, phù hợp vớiđặcđiểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, ren luyện kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, tácđộngđến tình cảm,đm lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.Đây là định hướng cơbản, thiết thựcđối với mỗi giáo viên, cũng là yếu tố quyếtđịnh hiệu quả của một giờ dạy môn Tin học trong nhà trường trung học cơsở. Dạy học Tin học thođịnh hướng phát triển năng lực nghĩa là thông qua bộmôn, học sinh có khảnăng kết hợp một cách linh hoạt, có tổchức kiến Phạm ThịThu Ba – Giáo viên – Trường trung học cơsởPhú Lâm 9 III.Mục tiu,định hướng việc nâng cao hứng thú học môn tin học cho học sinh thông qua hoạtđộng khởiđộng. 1. Vê phía giáo viên Rất nhiều giáo viên trong quá trình dạy học thường không tổ chức hoạt động khởiđộng vì nhiều lí do: Lo lắng vì thời gian khôngđủ cho kiến thức bài dạy, không biết tổ chức nhưthế nào, sợ hoạtđộng gây ồn ảnh hưởng lớp học khác...Vì vậy, trong quá trình dạy, dù rất cố gắng, nhiều giáo viên cũng không thể lôi ko sự tập trung của học sinh, hiệu quả giờ học bị giảm sút. 2. Vê phía học sinh Trong một lớp học khả năng tiếp thu của mỗi em học sinh là khác nhau cho nên hứng thú của mỗim trong mỗi giờhọc cũng sẽ khác. Có học sinh hào hứngđón nhận giờ Tin học. Các em tìm thấy ở đây những cảm xúc thẩm mỹ, những bài học cuộc sống giúp cácm trưởng thành, hoặc các em cảm thấy nhẹ nhõm, thoải mái hơn so với những tiết học tự nhiên khác. Bên cạnhđó vẫn còn rất nhiều học sinh có thói quen thụ động trong học tập. Các em không thích học, khôngđọc sách, không quan tâm nhiềuđến hành trình tự khám phá mà cơbản là ghi chp và dựa vào các tài liệu có sẵnđể làm bài kiểm tra. Nhiều học sinh còn có biểu hiện uể oải, mệt mỏi trong giờ học. Thói qun lười vậnđộng, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập. Nguyên nhân của vấnđềnày không chỉbởi chủquan cácm mà phần lớn do GV chưa chú tâm trong việc tổchức hoạtđộng khởiđộng tạo tâm thế,đặt ra những tình huống có vấnđề để đưa học sinh vào thếchủ động tiếp nhận bài học, hứng thú tham gia các hoạtđộng học tập. Khi tiến hành khảo sát sựsay mê, hứng thú của học sinh trong giờTin học ởlớp 6A, 6Bđã cho ra kết quảsau: Say mê, hứng thú học tập Chưa say mê, hứng thú học Lớp Sốhọc sinh trong giờTin học tập trong giờTin học Sốlượng % Sốlượng % 6A 39 15 38,5 24 61,5 6B 39 13 33,3 26 66,7 Phạm ThịThu Ba – Giáo viên – Trường trung học cơsởPhú Lâm
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_hung_thu_hoc_mon_tin_hoc_6_ch.docx
- TLchatluongdayhoc - SKKN_Mon_Tin_6_01528.pdf