Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập thông qua công tác quản lý và chủ nhiệm ở trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Giáo dục học sinh hòa nhập là một trong những mục tiêu, là một nhiệm vụ chính trị mà Đảng, nhà nước quan tâm sâu sắc, đặt ra phải hoàn thành trong thời kỳ đổi mới và hòa nhập. Đây là phương thức giáo dục cho mọi học sinh khuyết tật (HSKT) trong đó HSKT được học trong lớp học bình thường của trường phổ thông ngay tại nơi HSKT sinh sống. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục HSHN là vấn đề rất quan trọng trong các nhà trường.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển giáo dục nói chung, giáo dục trẻ khuyết tật (TKT) đã đạt được những thành quả quan trọng về nhiều mặt. Hệ thống quản lý giáo dục trẻ khuyết tật được hình thành ở 64 tỉnh, thành phố và bước đầu đi vào hoạt động. Mạng lưới các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên cho giáo dục trẻ khuyết tật được hình thành và đang phát triển. Các chương trình giáo dục trẻ khuyết tật được xây dựng và triển khai thực hiện. Phương thức giáo dục hòa nhập phù hợp hoàn cảnh nước ta đang ngày càng được áp dụng rộng rãi. Hơn 9.000 giáo viên (GV) mầm non và tiểu học đã được tập huấn về giáo dục trẻ khuyết tật. Nhiều địa phương đã tổ chức các cuộc thi giáo viên dạy giỏi học sinh khuyết tật ở các lớp học hòa nhập và các trường chuyên biệt.Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, cả nước hiện có hơn 230 ngàn trong tổng số khoảng 1 triệu trẻ khuyết tật đã được học hòa nhập ở các trường phổ thông. Như vậy, tỷ lệ học sinh hòa nhập không hề giảm xuống, mà ngược lại có phần tăng lên.
Tuy nhiên, thực tế còn quá nhiều trẻ em khuyết tật không được tới lớp học, không hoàn thành chương trình tiểu học hoặc trung học cơ sở và không được đòi quyền lợi cơ bản của các em là được tiếp cận một nền giáo dục có ý nghĩa. Ở các cấp học cao hơn thì cơ hội đi học của trẻ khuyết tật càng thấp hơn. Đến cấp trung học phổ thông (THPT) chỉ có chưa đến 1/3 trẻ khuyết tật đi học đúng tuổi, so với tỷ lệ 2/3 trẻ em không khuyết Ban giám hiệu (BGH) cũng như đội ngũ GV nên chất lượng GDHN chưa cao.
Tuyên truyền, vận động các tổ chức, đoàn thể, cá nhân tham gia quá trình giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập. Tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ cho những lớp có trẻ khuyết tật. Thường xuyên tư vấn, giám sát, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ của giáo viên. Có biện pháp khuyến khích động viên giáo viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Tổ chức chuyên đề tạo điều kiện cho giáo viên dạy trẻ hoà nhập có cơ hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giáo dục trẻ khuyết tật. 2. Đối với giáo viên Giáo viên trong giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật phải tôn trọng và thực hiện các quyền của người khuyết tật; có phẩm chất đạo đức tốt, yêu thương người khuyết tật; có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học theo yêu cầu và các quy định của trường. Chủ động phối hợp trong việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân; tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục theo kế hoạch giáo dục cá nhân của người khuyết tật. Thường xuyên tự bồi dưỡng, đổi mới phương pháp, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật. Tư vấn cho nhà trưởng và gia đình người khuyết tật trong việc hỗ trợ, can thiệp, xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật. IV. CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP 1. Chỉ tiêu - 100% HS khuyết tật hoà nhập của trường nắm được kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, sống đoàn kết, hòa nhập với bạn bè - 100% HS KT hoà nhập của trường đọc, viết tương đối thành thạo. - 100% HS KT hoà nhập biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng,... - Các em biết giao tiếp và thể hiện được ý kiến của mình trong các tiết hoạt động tập thể. 2. Biện pháp Nâng cao chất lượng giáo dục đối với trẻ khuyết tật theo Luật Người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật theo Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 Quy địnhvề giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật giai đoạn 2018-2020 của ngành giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số 338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018. Nhà trường xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục người khuyết tật ngay từ đầu năm học. Thực hiệnThông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTCQuy địnhvề chính sách giáo dục đối với người khuyết tật. Nắm chắc số liệu trẻ em khuyết tật trong độ tuổi tiểu học, huy động tối đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập. Tạo mọi điều kiện thuận lợi về học tập cho học sinh khuyết tật chú trọng đến sự tiến bộ trong rèn luyện của học sinh. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật Thực hiện đúng chương trình và nội dung giáo dục, dạy hoà nhập trẻ khuyết tật cụ thể: - Trẻ khuyết tật trong lớp học hoà nhập thực hiện chương trình GD và kế hoạch chung của lớp của trường. - Căn cứ vào kế hoạch, chương trình chung, giáo viên dạy lớp có học sinh khuyết tật hoà nhập có thể điều chỉnh chương trình và phương pháp, đánh giá cho phù hợp với học sinh khuyết tật. - Căn cứ vào khả năng của trẻ khuyết tật và mức độ khuyết tật, giáo viên dạy cần đưa các em tham gia vào mọi hoạt động của lớp, của trường theo nhu cầu và tiềm năng của từng em. Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm, sinh lí, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của trẻ từ đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp. Đề xuất, kiến nghị với tổ chuyên môn và nhà trường về những giải pháp giáo dục trẻ. Kịp thời báo cáo nhà trường về tình hình của trẻ khuyết tật lớp mình phụ trách và những vấn đề liên quan đến giáo dục trẻ khuyết tật. Thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh hoặc người đỡ đầu để thông báo kịp thời về tình hình học tập của trẻ tới gia đình đồng thời phối hợp tạo điều kiện tốt nhất để các em học tập và rèn luyện. Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo dục trẻ, đồng cảm và chia sẻ với họ bằng tình cảm trân thành, thân thiện. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với trẻ khuyết tật, giữa trẻ KT với học sinh khác trong lớp, trong trường. Tạo cho trẻ có được cảm giác an toàn, được tôn trọng. Giáo dục học sinh khác trong lớp biết cách động viên, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ trẻ KT bằng tình cảm bạn bè gần gũi. Tăng cường tự học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp giáo dục trẻ KT. Trong giảng dạy và giáo dục luôn dành cho đối tượng này sự quan tâm đặc biệt. Thường xuyên theo dõi chỉ bảo tận tình coi trẻ như con em mình. Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về công tác giáo dục trẻ KT học hoà nhập để thực hiện. Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch và có thể đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ. 3. Cách đánh giá học sinh khuyết tật: - Đánh giá kết quả GD trẻ khuyết tật theo đúng hướng dẫn của Thông tư 22 của Bộ GD&ĐT. Đánh giá các em dựa trên nhiều mặt: Các kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, khả năng hoà nhập, kết quả lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng áp dụng trong cuộc sống.... - Đánh giá sự tiến bộ của học sinh theo hướng động viên khuyến khích các em vươn tới sự tiến bộ với phương châm động viên là chính. - Đánh giá theo nhu cầu, khả năng tiếp cận với mục tiêu giáo dục cá nhân. - Hình thức đánh giá phù hợp với từng dạng khuyết tật (Có thể vấn đáp hoặc trắc nghiệm). IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CỤ THỂ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CỤ THỂ Thời gian Nội dung TT/ cá nhân thực hiện Tồn tại/ điều chỉnh Tháng 8/2019 - Điều tra nắm số liệu trẻ KT. - Huy động trẻ KT ra lớp. - Biên chế trẻ vào lớp học. - BGH - GV - GVCN - BCĐ Tháng 9/2019 - Xây dựng kế hoạch GD trẻ KT - Kiểm tra CSVC, các điều kiện phục vụ giảng dạy và GD trẻ. - Lập hồ sơ theo dõi, họp phụ huynh. - BGH - Tổ VP - GVCN Tháng 10/2019 - Kiểm tra công tác giáo dục trẻ KT - Hướng dẫn giáo viên làm hồ sơ theo dõi - BGH - BCĐ Từ 11/2019 đến 4/2020 - Theo dõi, đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh khuyết tật theo từng tháng. - Theo dõi tình hình sức khỏe củe học sinh theo từng tháng - BGH - GVCN - GVBM - NV ytế Tháng 5/2020 - Tổng kết đánh giá công tác giáo dục, chăm sóc trẻ khuyết tật - BCĐ - HĐSP Nơi nhận: - BGH (b/c); - Tổ CM (t/h); - GVCN; - Lưu: VT. HIỆU TRƯỞNG Phan Xuân Phàn 1.2. Quyết định thành lập BCĐ cơ sở về GDHN SỞ GD & ĐT NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 86A/QĐ-THPT LVT Vinh, ngày 9 tháng 10 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH Thành lập Ban chỉ đạo cơ sở công tác giáo dục hòa nhập Năm học 2019 - 2020 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT Căn cứ Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Công văn số 1765/SGDĐT- GDTrH ngày 25/9/2019 về việc hướng dẫn thực hiện công tác giáo dục hòa nhập đối với học sinh khuyết tật cấp trung học năm học 2019 - 2020; Căn cứ Kế hoạch số 80/KH-THPT LVT ngày 3 tháng 10 năm 2019 năm học 2019 - 2020 của trường THPT Lê Viết Thuật; Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Thành lập ban chỉ đạo cơ sở để thực hiện công tác giáo dục học sinh khuyết tật hòa nhập năm học 2019-2020. Điều 2. Cử các ông, bà có tên sau đây trong Ban chỉ đạo cơ sở để thực hiện nội dung trên: 1.Ông Nguyễn Tường Lân, Phó Hiệu trưởng, trưởng ban. 2. Bà Hứa Thị Hoa Mai, Bí thư đoàn trường, phó ban. 3. Các ban viên có danh sách kèm theo. Điều 3. Bộ phận tài vụ, Văn thư, các giáo viên có liên quan và các ông bà có tên tại Điều 2 căn cứ Quyết định thi hành. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./. Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu VT. HIỆU TRƯỞNG Phan Xuân Phàn DANH SÁCH BAN CHỈ ĐẠO CƠ SỞ CÔNG TÁC GDHN NĂM HỌC 2019 - 2020 (Ban hành kèm theo quyết định số 86A/QĐ-THPT LVT ngày 9 /10 /2019 của Hiệu trưởng trường THPT Lê Viết Thuật) 1. Ông Nguyễn Tường Lân, Phó Hiệu trưởng, trưởng ban. 2. Bà Hứa Thị Hoa Mai, Bí thư đoàn trường, phó ban. 3. Danh sách các ban viên TT Họ và tên Giáo viên môn Trần Thị Kim nhung Toán Tạ Chiến Thắng Vật Lý Lê Văn Sơn Hóa Học Đặng Thị Ngọc Liên Sinh học TRần Thị Diệu Thúy Tin học Hoàng Thị Thanh Trà GVCN lớp HN 10D6, Văn Trần Thị Hải Yến Sử Nguyễn Thị Hà Phương Địa Lưu Thị Anh Thơ Tiếng Anh Bùi Thị Hằng GDCD Lê Thị Quỳnh Nga Công nghệ Nguyễn Hồng Liên Thể Dục Nguyễn Đình Thắng Quốc Phòng 5. Giáo viên bộ môn lớp HN 12D6, ban viên TT Họ và tên Giáo viên môn Phạm Thị Hải Yến Toán Nguyễn Thị Hường Toán Phan Thị Thanh Thúy Vật Lý Lê Văn Sơn Hóa Học Võ Thị Hải Yến Sinh học Hoàng Xuân Thắng Tin học Trần Thị Cẩm Vân Văn Hứa Thị Hoa Mai Sử Nguyễn Thị Mai Linh Địa Lê thị Trà Giang Tiếng Anh Nguyễn Thị Hằng GVCN lớp HN 12D6, GDCD Nguyễn Thị Hằng Công nghệ Vũ Ngọc Tám Thể Dục Vũ Ngọc Tám Quốc Phòng 1.3. Mấu kế hoạch Giáo dục cá nhân SỞ GDĐT NGHỆ AN/PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ...................... TRƯỜNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN (Lưu hành nội bộ) Ảnh học sinh (9 x 12) Họ và tên học sinh: ......................................................... KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Sơ yếu lý lịch Họ và tên học sinh: ................................................ – Giới tính: ............................ Ngày, tháng, năm sinh: ................................. Dân tộc: ............. Quốc tịch: ......... Nơi sinh: ................................................................................................................ Quê quán: ................................................................................................................ Nơi ở hiện nay: ....................................................................................................... Họ và tên cha: ............................... Nghề nghiệp: ......................... ĐT: ................ Họ và tên mẹ: ............................... Nghề nghiệp: .......................... ĐT: ................ Người giám hộ (Nếu có): ............................................... ĐT: ............................... ...............,ngày......tháng.......năm.......... HIỆU TRƯỞNG (Kí, đóng dấu và ghi rõ họ tên) QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Năm học Lớp Tên trường Số đăng bộ Ngày nhập học hoặc chuyển đến trường THÔNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH I. Đặc điểm chính của học sinh 1. Dạng tật: ........................................... Mức độ khuyết tật: ............................... - Nguyên nhân: . - Hồ sơ y tế/tâm lý: 2. Những điểm mạnh của học sinh - Nhận thức: (Căn cứ yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông) - Ngôn ngữ - giao tiếp: - Kĩ năng xã hội: - Thể chất và vận động: 3. Những nhu cầu của học sinh (khó khăn) - Nhận thức: (Căn cứ yêu cầu của chương trình giáo dục) - Ngôn ngữ - giao tiếp: - Tình cảm và kĩ năng xã hội: - Thể chất và vận động: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC 2019 – 2020 1. Mục tiêu giáo dục về các môn học (Ghi những nét cơ bản trọng tâm về nội dung các mạch kiến thức của các môn học trong phạm vi cấp học dựa trên những điểm mạnh và những nhu cầu của học sinh) ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Mục tiêu giáo dục về kỹ năng xã hội: (Dựa vào các tiêu chí của năng lực, phẩm chất cần đạt của chương trình) .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Mục tiêu giáo dục về kỹ năng đặc thù: (Dựa vào đặc điểm của học sinh về chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 1. Mục tiêu giáo dục cá nhân học kỳ I 1.1. Về kiến thức các môn học ............................................................................................................................................................................................................................................................................ 1.2. Về kỹ năng xã hội ............................................................................................................................................................................................................................................................................ 1.3. Về kỹ năng đặc thù: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ I 2.1. Kiến thức văn hóa TT Môn học Nội dung kiến thức Biện pháp thực hiện Người thực hiện Xác nhận Toán Ghi mức độ nhận thức cần đạt của HS (biết, hiểu) Những điều chỉnh: Nội dung; Phương Pháp... Tên GV dạy Ký tên Văn (Các môn học) 2.2. Các kĩ năng xã hội, hòa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe Nội dung Biện pháp Xác nhận Các kĩ năng xã hội Hòa nhập cộng đồng Chăm sóc sức khỏe ... 3. Ý kiến các thành viên Họ và tên Ý kiến Xác nhận ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020. 1. Các môn học Môn học Nhận xét sự tiến bộ của học sinh Đánh giá (Hoàn thành tốt – hoàn thành - Chưa hoàn thành; Tiến bộ-chưa tiến bộ) Xác nhận của GV Toán Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa GDCD Thể dục QPAN .. 2. Kỹ năng xã hội (Hoàn thành tốt – hoàn thành - Chưa hoàn thành; Tiến bộ-chưa tiến bộ) ......................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Kỹ năng đặc thù ......................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung (nếu có) ......................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 1. Mục tiêu giáo dục cá nhân học kỳ II 1.1.Về kiến thức các môn học ............................................................................................................................................................................................................................................................................. 1.2. Về kỹ năng xã hội ............................................................................................................................................................................................................................................................................. 1.3. Về kỹ năng đặc thù: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ II 2.1. Kiến thức văn hóa TT Môn học Nội dung kiến thức Biện pháp thực hiện Người thực hiện Xác nhận Toán (Ghi tên các môn học; mỗi ô cho hàng môn) Ghi mức độ nhận thức cần đạt của HS (biết, hiểu) Những điều chỉnh: Nội dung; Phương Pháp... Tên GV dạy Ký tên Văn 2.2. Các kĩ năng xã hội, hòa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe Nội dung Biện pháp Xác nhận Các kĩ năng xã hội Hòa nhập cộng đồng Chăm sóc sức khỏe ... 3. Ý kiến các thành viên Họ và tên Ý kiến Xác nhận ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC CUỐI NĂM NĂM HỌC 2019 – 2020. 1. Đánh giá các môn học Môn học Nhận xét Điểm bài KT (nếu có) Đánh giá, Xếp loại (HTT, HT, CHT) Toán (Ghi tên các môn học; mỗi ô cho hàng môn) Văn 2. Kỹ năng xã hội: .................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Kỹ năng đặc thù: .................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Đánh giá chung những tiến bộ , những vấn đề cần tiếp tục phát triển cho năm học sau của học sinh ...................................................................................................................................................................................................................................................... 5. Được lên lớp hay ở lại lớp: ...................................................................... Xác nhận của Hiệu trưởng (Kí, đóng dấu và ghi rõ họ tên) ............., ngày...... tháng..... năm........ Giáo viên chủ nhiệm (Kí và ghi rõ họ tên) Cha (Mẹ) học sinh (Kí và ghi rõ họ tên) Cộng đồng (Kí và ghi rõ họ tên) Học sinh (Kí và ghi rõ họ tên) GV bộ môn (Kí và ghi rõ họ tên) 2. Một số loại hồ sơ GDHN trước năm học 2019-2020 2.1. Sơ yếu lý lịch học sinh. Họ và tên: Trần Quốc Bảo Giới tính: Nam Ngày sinh: 13 tháng 3 năm 2001 Nơi sinh: Vinh, Nghệ An Dân tộc: Kinh Nơi ở hiện tại: Khối 13, Trường Thi, Vinh, Nghệ An Họ tên cha: Trần Văn Xoan Nghề nghiệp: Hưu trí Họ tên mẹ: Phan Thị Cường Nghề nghiệp: Hưu trí 2.2. Sổ theo dõi học tập và rèn luyện (mẫu) Những thông tin về học sinh Dựa vào phiếu tham khảo năng lực và nhu cầu của học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp rút ra những nhận xét sau: Những điểm mạnh của học sinh: (Những mặt tích cực: Kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ, khả năng giao tiếp) Những nhu cầu của học sinh: (Những nhu cầu cấp thiết cần đáp ứng trong quá trình chăm sóc, giáo dục: Kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ, khả năng giao tiếp.) Đánh giá chung về học sinh: Học sinh thuộc loại khó khăn gì? Nặng hay nhẹ Sự chăm sóc phối hợp của gia đình, cộng đồng và nhà trường trong việc chăm sóc, giáo dục. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Năm học: Giáo viên chủ nhiệm 2.3. Một số giấy tờ tuyển sinh khác(Photo kèm theo)
File đính kèm:
- 10_SKKN_Phan_Xuan_Phan-Tran_dang_Ngan-NGuyen_Thi_Hang_37c1f9085a.doc