Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 8 thực hành thí nghiệm Vật lí Lớp 8
Vật lí là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng. Sự phát triển của khoa
học Vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộ của khoa
học kĩ thuật. Vì vậy những hiểu biết và nhận thức Vật lí có giá trị to lớn trong đời
sống sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc.
Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo nói chung,
của trƣờng THCS nói riêng. Môn Vật lí ở trƣờng THCS có những đặc trƣng riêng.
Nội dung kiến thức của môn học này luôn luôn gắn liền với sự vật và hiện tƣợng
xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Việc khám phá và tiếp thu kiến thức phụ thuộc
rất nhiều vào các thí nghiệm bởi đặc điểm của khoa học Vật lí vốn là khoa học thực
nghiệm và nguyên tắc dạy học là nguyên tắc trực quan “học đi đôi với hành” .
Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức
của học sinh, giúp các em quen dần với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, vì qua
đó các em đƣợc tập quan sát, đo đạc, đƣợc rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều đó
rất cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt
động thực tế. Do đƣợc tận mắt, tự tay tháo lắp các dụng cụ, thiết bị và đo lƣờng các
đại lƣợng, các em có thể nhanh chóng làm quen với những dụng cụ và thiết bị dùng
trong đời sống và sản xuất sau này.
trên. HS làm thí nghiệm và nêu kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tƣợng. Hoạt động 2: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng (9') GV yêu cầu HS làm thí nghiệm H12.2 ? Hãy nêu hiện tƣợng xảy ra. Yêu cầu trả lời C3. GV chiếu câu 4 lên màn hình. Yêu cầu HS đọc và trả lời C4. HS tiến hành TN theo yêu cầu. HS: miếng gỗ nổi lên trên mặt thoáng của nƣớc. C3: Miếng gỗ thả vào nƣớc nổi lên do trọng lƣợng của nó nhỏ hơn lực đẩy ác- si-met. C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nƣớc trọng lƣợng của nó và lực đẩy ác-si-mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên, hai lực FA P FA . P FA . P (2) (3) (1) . FA . P P P Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 39 GV: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm đê củng cố cách tính FA khi vật nổi (nhƣ đã trình bày ở trên) GV chiếu C5 lên màn hình, yêu cầu HS chọn đáp án không đúng. GV nhận xét, đánh giá. GV chốt công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng. này là hai lực cân bằng. HS chọn đáp án B HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi của giáo viên Hoạt động 3: Vận dụng(8phút) GV C6 Hƣớng dẫn P=dv.V FA = dl.V ? Vật sẽ chìm xuống khi nào. GV hƣớng dẫn HS làm: P > FA => dv >dl Tƣơng tự hãy chứng minh: - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng: dv=dl - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng: dv <dl GV: Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài. GV gợi ý cho HS trả lời. GV yêu cầu trả lời C8. HS chú ý. HS trả lời. HS chứng minh tƣơng tự. C7: Ngƣời ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để trọng lƣợng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lƣợng riêng của nƣớc, nên con tàu có thể nổi trên Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 40 GV đƣa câu hỏi lên màn hình GV cung cấp thêm thông tin: dthép = 78000N/m 3 dthuỷ ngân = 136000N/m 3 Thí nghiệm củng cố toàn bài (nhƣ đã trình bày ở trên. mặt nƣớc. C8: Bi thép nổi vì trọng lƣợng riêng của thép nhỏ hơn trọng lƣợng riêng của thủy ngân. HS: Chú ý theo dõi và nêu kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tƣợng. IV.Củng cố-Liên hệ (7’): -GV yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ trên màn hình. -Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”. -GV:Tích hợp bảo vệ môi trƣờng: -GV:Chiếu các hình ảnh đắm tàu,dàu nổi trên mặt nƣớc biển gây ô nhiễm môi trƣờng hủy hoại các sinh vật biển. Ta đã biết các chất lỏng không hòa tan trong nước,chất nào có khối lượng riêng nhỏ hơn thì nổi ttrên mặt nước.Vậy ta có nên xả dàu nhớt ra kênh rạch không điều đó có làm tác hại đến môi trường sống của chúng ta không? Và hàng ngày ta thấy con người thải vào không khí một lượng chất thải rất lớn đều nặng hơn không khí của chúng ta( NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S,,) các lớp khí này làm ảnh hưởng trần trọng đến môi trường và sức khỏe của con người. -GV giới thiệu cho HS vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn cuộc sống. Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 41 Với kiến thức bài học này, phạm vi vận dụng để giải thích rất nhiều các hiện tƣợng trong thực tế. GV có thể gợi động cơ học tập cho HS bằng một số câu hỏi thêm, chẳng hạn nhƣ: 1/ Tại sao ta thƣờng chữa các đám cháy bằng nƣớc lã, nhƣng khi gặp đám cháy do xăng, dầu thì ngƣời ta lại không dùng nƣớc lã? 2/ Trong lịch sử các em đã đƣợc biết chuyện về nhân tài đất Việt giải một bài toán đố của sứ thần phƣơng Bắc có nội dung là: Một cây gỗ dài đã đƣợc cắt không còn phân biệt đƣợc ngọn và gốc. Làm thế nào để tìm đƣợc đâu là ngọn, đâu là gốc của cây? IV. Hƣớng dẫn học ở nhà (2’) Học bài theo SGK, hoàn thành các câu hỏi trong bài học. Làm bài tập 12.1 -> 12.5 SBT trang 17. Làm thí nghiệm: Nguyên lí của tàu ngầm (đã trình bày ở trên) Nghiên cứu bài 13: “Công cơ học” PHẦN III-KẾT LUẬN I-KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Sau khi sử dụng phƣơng pháp này trong việc dạy Vật lí của mình tại trƣờng,nhất là đối với các tiết học Vật lí có thí nghiệm.Qua theo dõi kết quả học tập của học sinh thông qua các bài kiểm tra và thi khảo sát và qua thái độ của học sinh với môn học tôi nhận thấy kết quả học tậpcủa các em có chuyển biến rõ rệt so với những năm trƣớc đó khi chƣa có kinh nghiệm này.Học sinh nắm kiến thức sâu và bền vững hơn,các em đã có kĩ năng thao tác thí nghiệm theo quy trình khoa học hơn.Quan trọng là các em yêu thích học môn Vật lí,say mê nghiên cứu ,một số học Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 42 sinh còn có thể tự chế tạo ra các dụng cụ,đồ chơi.Các em không còn thấy đó là một gánh nặng,là môn học khó nữa. Cụ thể: Lớp Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu 8A Trƣớc khi áp dụng sáng kiến 20% 40% 40% 0% Sau khi áp dụng sáng kiến 40% 50% 10% 0% 8B Trƣớc khi áp dụng sáng kiến 5% 20% 70% 5% Sau khi áp dụng sáng kiến 10% 30% 57% 3% 8C Trƣớc khi áp dụng sáng kiến 3% 20% 73% 4% Sau khi áp dụng sáng kiến 8% 25% 65% 2% Kết quả trên đã chứng minh tính đúng đắn của những vấn đề lí luận đã nêu ra ở đề tài.Và theo tôi phƣơng pháp này không chỉ đƣợc sử dụng hiệu quả trong việc dạy học môn Vật lí mà còn có thể áp dụng cho những môn học khác có thí nghiệm nhƣ Hóa, Sinh, Công nghệ,. II -BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1. Để tiết học thành công thì ngƣời giáo viên cần phải nghiên cứu trƣớc bài học nắm vững đƣợc mục tiêu bài học . Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 43 2. Cần xây dựng trƣớc các hoạt động sẽ tiến hành trên lớp,chuẩn bị tốt các phƣơng tiện phục vụ cho dạy học, lƣờng trƣớc các tình huống có thể xảy ra.Đối với các tiết có thí nghiệm cần phải trực tiếp làm thử trƣớc đảm bảo cho thí nghiệm thành công. 3. Trong các tiết dạy có sử dụng đồ dùng thí nghiệm ngƣời giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh các hoạt động nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh ,rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh,kích thích các em đề ra phƣơng án và cách tiến hành thí nghiệm khác. 4. Trong sử dụng đồ dùng thí nghiệm cần coi trọng việc rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh, kĩ năng tập đề xuất các phƣơng án thí nghiệm .Qua tìm hiểu tình hình thực tế ở các tiết có làm thí nghiệm cho thấy học sinh rất ham thích làm thí nghiệm,cũng chính vì sự ham thích đó mà có một số em hay tò mò sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để làm những công việc khác ngoài mục đích yêu cầu của bài thí nghiệm. Do đó cần phải quan tâm đến việc làm thí nghiệm của học sinh ở các nhóm nhất là cho học sinh biết rõ đƣợc mục đích của thí nghiệm. 5. Trong việc tổ chức sử dụng đồ dùng thí nghiệm cần phải kết hợp hài hòa việc học tập cá nhân với việc học tập hợp tác nhóm theo phƣơng châm “Học thày không tày học bạn ”. 6. Qua thí nghệm cần phải định hƣớng cho học sinh,khuyến khích học sinh tự tìm tòi khám phá và vận dụng vào thực tiễn khuyến khích khả năng tự chế tạo đồ dùng phục vụ học tập.. III-NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ HẠN CHẾ Tôi dạy tại trƣờng THCS Thanh long là trƣờng có chất lƣợng học sinh cao,học sinh có ý thƣccs học tập tốt, cơ sở vật chất mới đƣợc tách riêng nhƣng cũng tƣơng đối đày đủ.khi thực hiện đề tài này tôi đã đƣợc đồng nghiệp nhiệt tình giúp Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 44 đỡ, sự góp ý rất nhiều của tổ chuyên môn và Ban giám hiệu.Nhờ vậy tôi đã thực hiện thành công và vận dụng có hiệu quả sáng kiến này. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi trên khi thực hiện đề tài này tôi gặp không ít khó khăn vì kiến thức và kĩ năng làm thí nghiệmcủa các em học sinh còn thấp. Học sinh có lực học không đồng đều ,vốn sống còn hạn chế..... Đề tài này tôi mới chỉ áp dụng với đối tƣợng là học sinh lớp 8 ,chƣa áp dụng rộng rãi với học sinh toàn trƣờng và những đối tƣợng học sinh ngoài trƣờng khác. Với thời gian có hạn tôi chỉ đề cập đƣợc một số vấn đề ,trong khi đó có rất nhiều vấn đề cần quan tâm nhƣng chƣa đƣợc kiểm chứng nên chƣa đƣa vào. Víi thêi gian cã h¹n t«i chØ ®Ò cËp ®-îc mét sè vÊn ®Ò,trong khi cã rÊt nhiÒu vÊn ®Ò cÇn quan t©m nh-ng ch-a ®-îc kiÓm chøng nªn ch-a ®-a vµo. IV-NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ Đề tài này đã đƣợc nhiều ngƣời thực hiện, song để kiểm chứng tính đúng đắnvà hiệu quả sử dụng đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn nữa, áp dụng rộng rãi hơn nữa với mọi đối tƣợng học sinh. Với điều kiện ,yêu cầu phát triển và đào tạo con ngƣời ngày nay, chúng ta phải không ngừng làm mới phƣơng pháp dạy học nói chung và phƣơng pháp dạy học Vật lí nói riêng nhằm tạo ra những con ngƣời xã hội chủ nghĩa. Và vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học luôn là vô tận không có điểm dừng. V-KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Giáo viên muốn tổ chức việc làm thí nghiệm cho học sinh đƣợc tốt thì phải có sử chuẩn bị tốt trƣớc khi lên lớp. Muốn vậy giáo viên phải không ngừng Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 45 học hỏi nâng cao kiến thức, kĩ năng, thao tác thực hành vững vàng để nâng cao chất lƣợng giảng dạy của mình. Đối với nhà trƣờng cần trang bị đầy đủ phƣơng tiện cũng nhƣ những trang thiết bị dạy học đầy đủ hơn, phải có phòng thí nghiệm, thực hành dành riêng cho bộ môn Vật lý để giáo viên đỡ mất thời gian trong việc chuẩn bị trƣớc khi lên lớp từ đó nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh hơn nữa. VI-LỜI CẢM ƠN Để thực hiện đƣợc đề tài này tôi có đƣợc sự hỗ trợ rất lớn của Nhà trƣờng, tổ chuyên môn, Phòng giáo dục huyện. Không những vậy, tôi còn nhận đƣợc sự đầu tƣ về cơ sở vật chất cũng nhƣ sự động viên, góp ý của Ban giám hiệu và các đồng nghiệp. Nhờ vậy tôi đã thực hiện thành công đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu và các đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành đề tài này. Tôi đã có nhiều cố gắng, song do thời gian thực hiện đề tài có hạn và sự hiểu biết của tôi còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những tồn tại cần khắc phục. Tôi rất mong sự góp ý của đồng nghiệp và những quý giả quan tâm đến đề tài này để sáng kiến kinh nghiệm của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Những sự góp ý đó chắc chắn sẽ giúp cho những bài học Vật lí trở nên phong phú hơn, đạt hiệu quả cao hơn, học sinh yêu thích hơn và nó sẽ không còn là khó khăn nữa với ngƣời dạy và ngƣời học. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thanh Long, ngày 02 tháng 12 năm 2010 Ngƣời thực hiện Phạm Thị Thanh Thảo Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. SGK Vật lý lớp 8-Nhà xuất bản Giáo dục. 2. SGV Vật lí lớp 8 -Nhà xuất bản Giáo dục. 3. Luật Giáo Dục 4. Sách thiết kế bài giảng Vật lí 8-Nhà xuất bản Hà Nội. 5. Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kì III cho giáo viên THCS môn Vật lí- Nhà xuất bản Giáo dục. 6. Một số vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Vật lí THCS- Nhà xuất bản Giáo dục. 7. Dạy học thế nào cho học sinh tự lực nắm kiến thức vật lí THCS- Nhà xuất bản Hà Nội. 8. 700Thí nghiệmVui-Vũ Điệu Quyến Rũ.Tác giả Hồ Cúc-Nhà xuất bản trẻ. 9.Một số tài liệu tham khảo khác trên Internet. Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 47 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................................. 1 I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ........................................................................................................................ 1 1) Cơ sở lí luận: ....................................................................................................................................... 1 2)Cơ sở thực tiễn: .................................................................................................................................... 2 II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: ................................................................................................................. 3 III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: ............................................................................................................... 3 IV- ĐỐI TƢỢNG VÀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU: ......................................................................................... 4 V- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ........................................................................................................ 4 PHẦN II :NỘI DUNG .................................................................................................................................... 6 I-MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO VIÊN CẦN NẮM VỮNG KHI DẠY ................................................... 6 THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ .............................................................................................. 6 A-PHÂN LOẠI CÁC THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ............................................................................... 6 I. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN ................................................................................................................. 6 II. THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ: ........................................................................................... 11 B-CÁC LOẠI BÀI HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ ................................................ 17 C- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN....................................................................................... 24 D- YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN .......................................................................................... 28 II-HƢỚNG DẪN HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM ................................................................................ 32 PHẦN III-KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 41 I-KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ......................................................................................................................... 41 II -BÀI HỌC KINH NGHIỆM ................................................................................................................. 42 III-NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ HẠN CHẾ ............................................................................................... 43 IV-NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ ..................................................................................................... 44 V-KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ....................................................................................................................... 44 Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 48 Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 49 NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........ ............................................................................................................................................... NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƢỜNG: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................
File đính kèm:
- SKKN.pdf