Sáng kiến kinh nghiệm một số phương pháp giúp học sinh học ngữ pháp trong trường THCS

Chúng ta đang hòa nhập giữa thế giới công nghệ, thông tin hiện đại hiện nay do vậy để có được những kiến thức, chiếm lĩnh được khoa học kĩ thuật hiện đại một điều tất yếu là phải biết dùng ngoại ngữ nói chung, Tiếng Anh nói riêng. Hơn thế nữa tiếng Anh được coi là ngôn ngữ thứ hai trên thế giới. Tiếng Anh còn là ngôn ngữ vận hành của hầu các hệ thống máy trên thế giới. Hơn thế nữa ngày nay đất nước ta đã hội nhập với các nước trên thế giới nên việc học tiếng Anh là điều vô cùng hữu dụng cho các em học sinh sau này. Những năm gần đây Đảng cũng như Nhà nước và các ban ngành xã hội đều quan tâm đến việc học tiếng Anh trong các trường phổ thông. Tuy nhiên để học được tốt một ngoại ngữ nào đó thì không phải là điều dễ dàng mà ai cũng có thể biết ngay được. Vậy làm thế nào để học tốt một ngoại ngữ. Theo tôi có những yếu tố sau: Khả năng nghe, nói, đọc, viết tuy nhiên là phải biết sử dụng ngôn ngữ đúng ngữ pháp của ngôn ngữ đó. Với tiếng Anh là loại ngôn ngữ biến hình khác hẳn với tiếng Việt của Việt Nam chúng ta. Hơn thế nữa lượng từ mới rất nhiều. Do vậy vấn đề học ngữ pháp ở môn tiếng Anh là khá phức tạp và là vấn đề thiết yếu trong học tiếng Anh. Ở lần nghiên cứu này, tôi mạnh dạn đưa ra một số phương pháp giúp học sinh học ngữ pháp trong trường THCS được dễ dàng hơn.

doc25 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3000 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm một số phương pháp giúp học sinh học ngữ pháp trong trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Anh, tạo điều kiện tốt cho giáo viên và học sinh như: Đài đĩa, sách giáo khoa, sách tham khảo,  , lớp học được trang bị đầy đủ bàn ghế, thiết bị chiếu sáng 
- Tập thể: Tổ, nhóm chuyên môn cùng bàn bạc trao đổi, góp ý để có được các bước tiến hành bài dạy tốt hơn.
- Tập thể học sinh đoàn kết, ngoan ngoãn và có ý thức học tập.
- Bản thân tôi thực sự cố gắng, nỗ lực phấn đấu và học hỏi thêm các đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy.
Khó khăn:
- Nhìn chung trình độ nhận thức của các em chưa đồng đều, điều kiện và môi trường sống của các em chưa đủ để giúp các em học tập tốt.
- Phần lớn các em chưa chuyên cần, dẫn đến việc các em học trước quên sau và đó là nguyên nhân chính làm cho chất lượng học tập của các em chưa cao.
- Một số em tuy rất chăm chỉ học tập song chưa có phương pháp học hiệu quả, có thể tiếp thu kiến thức từng bài tốt nhưng chưa biết cách tổng hợp và vận dụng các kiến thức của bản thân để tóm lược lại cấu trúc ngữ pháp sau mỗi bài giảng của các thầy, cô giáo.
Chương 3. Đề xuất một số biện pháp
 1. Nội dung:
Có câu: “Học cốt để hiểu, không cứ ở nhiều (Quý hồ tinh, bất quý hồ đa)”. Con người khác với con vật ở khả năng tư duy và đầu óc suy nghĩ. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người để hình thành xã hội. Trong quá trình học Tiếng Anh, bốn kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết luôn luôn được chú ý đến nhiều hơn nhưng học các cấu trúc ngữ pháp lại là phần quan trọng nhất trong khi giao tiếp hay khi viết các văn bản. Theo tôi, nên có một số phương pháp nào đó để học ngữ pháp được tốt hơn.
a. Việc tiếp xúc với Tiếng Anh: Cần phải tính đến cả thời gian lẫn mức độ tiếp xúc với Tiếng Anh. Người học càng có nhiều thời gian tiếp xúc với Tiếng Anh thì càng nắm chắc được các kiến thức ngữ pháp hơn. Người học cũng sẽ đạt được nhiều tiến bộ hơn nếu được rèn luyện ngữ pháp qua các cách tóm lược lại ngữ pháp tiếng Anh.
b. Tuổi của người học: Người học ngoại ngữ cần phải có tư duy tốt, biết suy nghĩ và biết tóm tắt các sự kiện cũng như các câu chuyện trong các bài văn, bài thơ... vì vậy ở lứa tuổi từ lớp 6 là thích hợp giúp cho việc hình thành các kỹ năng tóm lược những gì mình đã học. Sau đến các lứa tuổi lớn hơn như từ lớp 7 đến lớp 9 sẽ nâng cao hơn khả năng tóm lược ngữ pháp.
c. Sự chuyển di của tiếng mẹ đẻ: Do tiếng mẹ đẻ của người học có những kiểu ngữ pháp khác so với tiếng Anh nên người học như bắt đầu một kiểu kiến thức ngữ pháp khác hẳn với những gì mà người học đã được học từ bé. Hơn thế nữa tiếng mẹ đẻ của người học là dạng ngôn ngữ bất biến mà tiếng Anh lại là ngôn ngữ biến hình. Người học ban đầu chưa biết nhiều về loại ngôn ngữ này nên khá khó khăn trong truyền đạt kiến thức. Ví dụ: 	Ở tiếng Việt: 1 quả trứng à 2 quả trứng (Từ “quả trứng” vẫn giữ nguyên)
Ở tiếng Anh: 1 egg à 2 eggs (từ “egg” phải thêm “s” thì mới đúng ngữ pháp)
Hoặc: Tiếng Việt: Hàng ngày anh ấy đi bộ đi học. à Hôm qua anh ấy đi bộ đi học.
 Tiếng Anh: He goes to school on foot everyday. à He went to school on foot yesterday.
 Ở tiếng Việt từ đi không có gì thay đổi trong cả hai câu. Tuy nhiên ở tiếng Anh thì “goes à went” khi ở hai thời điểm khác nhau.
 d. Khả năng tóm lược của người học: Phần lớn các em đã biết được cách tóm tắt lại các nội dung như: Truyện, thơ, hò, vè.... qua môn văn, tóm lược lại các công thức trong các môn như: Toán, lý.....
	e. Động cơ học tập của người học và sự quan tâm của họ đối với việc tóm lược lại kiến thức đã học. 
	Đây là một yếu tố rất quan trọng trong việc hướng dẫn người học tóm tắt lại các hiện tượng ngữ pháp mà người học đã được học. Nếu người học chủ động tiếp thu kiến thức bằng cách tóm tắt lại các nội dung mà mình đã học thì hiệu quả sẽ rất cao trong quá trình học tập.
f. Thái độ và cảm nhận: Thái độ của người học đối với ngôn ngữ mà họ đang học
cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp tóm lược ngữ pháp này. Thái độ học tập của người học càng tốt thì việc tóm lược lại nội dung đã học càng tốt vì họ cố gắng tập trung nhóm cách kiến thức về gắn gọn để ghi nhớ.
2. Kinh nghiệm trong phương pháp tóm tắt nội dung ngữ pháp đã học.
KNOWLEDGE SUMMARY
I. Introduction:
 It’s very important to summarise the knowledge that students have learnt in periods or units, summarising in teaching English is because of the following reasons:
- It’s used to help remember his idea and get himself understood.
- Summary is good for students in learning structures.
- It helps learners to select the same items with the same functions or separate them other kinds.
II. English knowledge summary:
1. With subjects summary: 
	a. Single subjects: He/ she/ it/ a name of person/ single nouns/ uncountable noun/ single pronouns. We have a symbol for these subjects such as S1. We can use S1 instead of single subjects above in structures after 3 units in English 6.
Examples: S1 + is + ..(a/n) or S1 + V(s/es) + .
	b. Plural subjects: They/ We/ plural nouns/ more than two nouns connected with conjunctions such as: and../ bothand. We have a symbol for these subjects such as Sn. We can use Sn instead of plural subjects above in structures after 3 or 4 units in English 6.
Examples: Sn + are + ..(a/n) or Sn + V(inf) + .
	2. With parts of speech:
	a. With single nouns and plural nouns:
- Nouns ending with o/s/x/z/ch/sh, we add “es” to the end of the word in order to make plural nouns.
Example: a match à 3 matches
- Nouns ending with f/fe, we change f/fe into “ves”
Example: a knife à 2 knives
	*. Except some cases such as: thief/ cliff.
- Other cases, we add “s” to the end of the words.
Example: a dog à 5 dogs
	b. With verbs in gerund forms:
- Verbs ending with voiceless e, We leave it out and add “ing” in stead.\
Example: become à becoming
- Verbs ending with a vowel and a consonant after it, we double the consonant, then add “ing” to the end of that word.
Example: sit à sitting.
- Other cases, we summarise in the same ways.
III. Some of the Vietnamese students’ problems in English summary.
When learning English, Vietnamese students often find it difficult in summarising knowledge such as:
(1). Choose parts of speech to summarise:
Students do not have a large number of vocabulary to summarise the kind of word that they want to sum up.
	Ex: When they need to sum up words that have both functions such as: early (a/adv), fast (a/adv). But they don not have words else to select them in the same group.
 (2). Some collective nouns make students nervous:
 	A family, a team, a fleet. or somebody, everybody, everything. If students do not understand the usages of these words, they will make mistakes in use.
b. There are two main ways to summarise knowledge:
- Firstly, Students must be sure about parts of speech. They must know which word is noun or adjective or verb..
- Secondly, After each lesson students should collect the word that they have learnt in their own groups.
	If they do these regularly, they can summarise any grammar structures or parts of speech.
IV. The way for summary methods.
First, Students can sum up parts of speech: nouns, verbs, adjectives,.subjects, objects. They put the word in the different groups to learn all the time that they want.
	Second, learners select structures have the same way to form in one group. Like that, they can learn it more easily.
* The teacher could give them guidance when they want to summarise things.
* Teacher should correct them to make them more self-confident.
* Students should use dictioaries for these.
* Learners can draw a table to make a summary.
Ending with IE
Voiceless E
Double consonant
Others 
Tie – tying
Lie – lying 
Love – loving
Move - moving
Fit – fitting
Stop – stopping 
Draw – drawing
Play – playing 
3. Kĩ thuật rèn luyện:
	a. Chú ý các bài học cấu trúc và từ loại: Học sinh nghe và nắm bắt chắc các kiến thức về từ và cách dùng các từ đó.
Example: Luyện khả năng tóm tắt chủ ngữ cho động từ “to be”
Học sinh chú ý nghe hướng dẫn của giáo viên trên lớp về chức năng của chủ từ, vị trí của nó và kết hớp với động từ “to be” như thế nào.
S1 + is +  (ở đây S1 đã được giáo viên hướng dẫn là chủ ngữ số ít. Đối với người học có thể tự quy định bằng các ký hiệu khác sao cho khi học càng dễ nhớ càng tốt)
Sn + are + (ở đây Sn là chủ ngữ số nhiều)
Người học có thể quy định nhóm nhỏ hơn cho chủ ngữ khác, chủ ngữ tập hợp hoặc không xác định được số lượng như: everybody/ everything/ everyone = S.e; somebody/ something/ someone = S.s; nobody/ noone/ nothing = S.no; anybody/ anyone/ anything = S.a. Có thể quy định cho các nhóm từ này theo một nhóm lớn như: S.i = S.e + S.s + S.no + S.a
b. Áp dụng trong các bài tập: Học sinh tự suy ra các chủ ngữ dựa theo sự nhận biết của chủ ngữ.
	Example: The water (be) cold in winter. 
	(be à is ) vì water là danh từ không đếm được, nó quy định là S1 do đã được quy định từ trước.
	Hoặc: Nam and Bac (go) to school on foot every day.
	(go à go) không thay đổi “go”, “go” ở dạng nguyên thể không có “to”, vì Nam và Bắc là chủ ngữ số nhiều (Sn) được quy định từ trước 
c. Những chú ý khi tóm lược ngữ pháp. 
Giáo viên phải lưu ý cho học sinh những từ, ngữ được dùng cố định như thành ngữ hoặc từ mượn
Example: a fish à 2 fish (ở trường hợp này từ fish không thay đổi khi chuyển sang dạng số nhiều) 
*. Ở nhóm này giáo viên tạo cho học sinh ghi nhớ những nhóm từ đặc biệt theo quy ước riêng của học sinh sao cho dễ nhớ.
Hoặc các thành ngữ như: In the morning (vào buổi sáng).. các nhóm thành ngữ cố định cũng có thể liệt kê theo danh sách và quy tụ chúng thành nhóm.
d. Tập chia động từ: Giáo viên hướng dẫn học sinh chia động từ theo các chủ ngữ đã được quy ước theo bảng sau:
Subjects
To be
Ordinary verbs
Note for subjects
S1
is
V(s/es)
He/she/ a/an + sl.n
Sn
are
V(inf)
They/we/.
I
am
V(inf)
S.i
is
V(s/es)
Somebody/ someone .
Bảng 1.1
	Áp dụng trong câu: I am a student in Ho Dap ethnic boarding secondary school.
à Tra theo bảng quy ước Bảng 1.1 bên trên ta thấy chủ ngữ “I” đi với động từ “to be” là “am”
	Nam plays soccer every afternoon. 
à Theo Bảng 1.1 thì “Nam” là chủ ngữ số ít (S1) vậy động từ theo sau phải thêm “s/es” mà ở đây theo cách nhóm từ loại thì “play” chỉ thêm “s”
e. Dạng bài tập áp dụng: Giáo viên đưa ra một số dạng bài tập liên quan đến chủ ngữ, động từ, từ loại. Học sinh có thể dựa vào bảng quy ước Bảng 1.1 để làm những dạng bài sau: 
Form 1: Choose the best answer. (multiple choice)
1. Hoa_________ television 5 times a week.
a. watch
b. watches
c. watching
d. watchs
2. _______ are good friends.
a. Nam
b. Ba
c. Hoa
d. Thuy and Chieu
Form 2: Give the correct form of the verb in brackets.
1. Thao (live) in Deo Trang – Ho Dap.
2. They (do) their homework every night.
 .etc.
4. Giáo án thực hiện:
Nội dung bài giảng: Các bài dạy cấu trúc ngữ pháp và từ loại (Presentation – Practice – Production lessons)
- Nội dung lồng ghép 4-5 phút trên một tiết dạy cấu trúc ngữ pháp. Cụ thể unit 5: Things i do – Part A: My day (A1,2)
1. Phần tóm lược nội dung ngữ pháp:
Teacher’s activities
Yêu cầu học sinh mở sách phần A1 (trang 52)
Giáo viên hướng dẫn học sinh đưa ra cấu trúc thì hiện tại đơn với động từ thường.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quy tụ chủ ngữ theo nhóm và đặt ký hiệu cho chủ ngữ
- Giáo viên đưa ra ví dụ quy ước cho học sinh làm thử.
Vd: he/she/it/ Nam/ a/an + n / . = S1 (quy định là chủ ngữ ngôi 3 số ít, động từ theo sau nó ở dạng ngôi 3 số ít. Với động từ thường thêm es/s vào sau nó) 
 - Nếu chủ ngữ là: we/ they/ Nam and Ba/ plural nouns. = Sn (Quy định là chủ ngữ ngôi 3 số nhiều, động từ ở dạng số nhiều. Với động từ thường động từ để ở dạng nguyên thể không “to”)
2. Luyện quy ước để ghi nhớ (Các cấu trúc vừa học)
Giáo viên làm mẫu cho học sinh một đến hai trường hợp
BT 1: Dựa vào chủ ngữ hãy viết dạng đúng của động từ trong dấu ngoặc đơn.
0. Hoa (study) English every day. (Hoa tên riêng chỉ có 1 người à vậy là chủ ngữ S1 à Động từ phải thêm “es/s” theo quy tắc nhóm từ loại.)
Giáo viên đưa ra một số bài tập khác cho học sinh làm theo.
- Giáo viên cho học sinh làm hai dạng bài tập chính là multiple choice and correcting the verbs.
BT 1: Give the correct form of the verbs
1. They (do) their homework every night.
2. Hung (ride) his bike to Ho Dap twice a week.
.
BT 2: Choose the best answer.
1. Hai_____meals every day.
a. cooks b. cook c. cooking d. is cooking
2. Mai and Nga____catch every afternoon.
a. plays b. playing c. play d. playing
3. Luyện nhóm từ loại :
- Phần thêm “es/s” vào sau động từ khi chủ ngữ là ngôi ba số ít.
+ Nhóm động từ có chữ cuối cùng là: o/s/x/z/ch/sh (= Nhóm V.s) ta thêm es vào sau động từ đó.
Vd: watch à watches
+ Nhóm động từ có chữ cuối cùng là: phụ âm + Y à đổi Y thành “ies” (nhóm V.y)
Vd: try à tries
+ Nhóm động từ có chữ cuối cùng còn lại ta thêm “s” vào sau động từ. (V.cl)
Vd: live à lives
- Giáo viên đưa ra bài tập thêm “es/s” cho học sinh luyện tập ngay tại lớp.
Ss’ activities
Học sinh mở sách
Học sinh ghi chép lại phần cấu trúc
Học sinh làm theo và tự quy ước chủ ngữ cho riêng mình để dễ nhớ, thuận lợi nhất cho bản thân mình ghi nhớ.
Học sinh nhìn lên bảng ghi nhớ cách quy ước cho chủ ngữ. Học sinh tự mình có thể quy ước chủ ngữ cho riêng mình
Vd: S1 học sinh quy định là CN1, Sn = CNn.
Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu. Tập suy luận chủ ngữ theo quy ước.
Study – Studies
Học sinh Nghe giáo viên hướng dẫn, chú ý làm bài tập.
Học sinh thực hành làm bài tập dựa vào phần tự quy ước chủ ngữ.
Học sinh chép vào vở những nhóm từ loại trên và quy ước chúng theo cách riêng của mình hoặc theo giáo viên.
-Quy ước của học sinh.
Học sinh làm bài tập do giáo viên yêu cầu. (Luyện tập thêm ở nhà)
5. Một số dạng bài kiểm tra kiến thức ngữ pháp.
	1. Multiple choice: Choose the correct answer to complete sentences.
1. Nam_______ to school every day.
a. walks
b. walk
c. walking
d. is walking
2. Ba and Bon_________good students.
a. is
b. be
c. am
d. are
3. Binh: Hello! My name is Binh. Minh: Hello! My name_____Minh.
a. am
b. is
c. are
d. x
	4. Where does he live?	_____lives in Ho Dap.
a. He
b. she
c. I
d. they
1. .	2	3..	4..
	2. Give the correct form of the verbs:
1. Ha (be) hard-working.
2. Thu and Chi (be) good farmers.
3. Nam (go) to market every month.
4. They (work) in the field every day.
	3. Find out the mistakes of verbs in these sentences and correct them.
1. They lives in Ho Dap.
2. Nga always get up early.
..
6. Kết quả thu được:
	Qua một thời gian tìm tòi phương pháp và áp dụng vào thực tế dạy học đến nay tôi nhận thấy học sinh hiểu bài tốt, biết tìm cách quy ước các nhóm từ theo các quy ước dễ hiểu, dễ học để ghi nhớ bài học nhanh hơn, nhớ bài học lâu hơn. Học sinh có các quy ước đều có tính sáng tạo hơn. 
	Qua một thời gian áp dụng biện pháp quy tụ chủ ngữ bằng một kí hiệu tự người học quy định. Tôi nhận thấy học sinh nhớ cấu trúc ngữ pháp lâu hơn, chắc chắn hơn.
	Từ khi áp dụng phương pháp quy tụ chủ ngữ bằng một ký hiệu do người học tự quy ước tôi thấy kết quả được nâng lên rõ rệt.
	Thông qua bài kiểm tra học sinh đạt điểm trên trung bình từ 80% đến 87%. Số học sinh khá giỏi đạt 50%.
	Đặc biệt sau bài học một số học sinh chưa có ý thức tự học ở nhà bây giờ cũng đã biết đặt ra một số các quy ước riêng cho mình để hiểu được bài ngay tại lớp. ghi nhớ những kiến thức ngay tại lớp.
7. Một số vấn đề cần rút ra.
	Qua quá trình thực tế giảng dạy phần luyện tập ngữ pháp cho học sinh là vô cùng cần thiết không chỉ cho quá trình giao tiếp mà còn phục vụ sâu sắc trong các bài kiểm tra của giáo viên hay các bài kiểm tra do Sở giáo dục hoặc phòng giáo dục đề ra.
a. Thuận lợi:
	Dạy phương pháp quy tụ chủ ngữ theo ký hiệu người học tự quy định giúp cho các em học sinh mất rất ít thời gian cho qua trình ghi nhớ.
	Học sinh ở trường PTDTBT THCS Hộ Đáp đa số các em đều ngoan ngoãn, nghe lời các thầy cô giáo. Các em nội trú trong trường đông, lên việc tự học của các em đã có tiến bộ hơn những năm học trước.
b. Khó khăn:
	Đối với học sinh việc tiếp thu đầy đủ, đúng yêu cầu của bài dạy cấu trúc ngữ pháp còn một số ít học sinh có khả năng ngôn ngữ còn chậm. các em là người dân tộc Nùng, tiếng Việt còn có những phần chưa rõ.
	Gia đình các em học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình. Hơn nữa tiếng Anh là môn mới nên còn khá khó khăn cho các em cập nhật được những lối hành văn của bộ môn.
8. Bài học kinh nghiệm :
	Khi nghiên cứu, tìm hiểu rồi tiến hành thực nghiệm tôi rút ra một số kinh nghiệm.
Về phía giáo viên :
+ Cần hiểu rõ chức năng và nhiệm của phân môn để có hình thức tố chức và phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
+ Giáo viên tự trau chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức ngôn ngữ phong phú, ngôn ngữ chuẩn xác, diễn đạt rõ ràng. Các quy ước phải cụ thể, dễ hiểu.
+Xác định mục tiêu rõ ràng của tiết dạy để chuẩn bị bài chu đáo và đồ dùng phục vụ cho bài giảng.
+ Biết lựa chọn phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Về phía học sinh.
+ Phải tích cực học tập chuẩn bị bài trước.
+ Tích cực tham gia luyện tập, thực hành trên lớp.
+ Cần phát huy tính chủ động, sáng tạo trong hoạt động học.
+ Tiếp cận và tích cực huy động vốn kiến thức của mình và quá trình xây dựng kiến thức bài học.
9. Phạm vi ứng dụng:
	Trên đây là một số kinh nghiệm giảng dậy để nâng cao chất lượng học ngữ pháp tiếng Anh. tôi đã nghiên cứu và áp dụng vào giảng dạy. Qua giảng dạy tôi thấy có thể áp dụng kinh nghiệm này vào dạy các bài học cấu trúc ngữ pháp cho các em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
	1. Ngữ pháp tiếng Anh
	Tác giả: Nguyễn Khuê
	2. Văn phạm tiếng Anh thực hành
	Tác giả: Trần Văn Điền
	3. Chuyên để bồi dưỡng.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị
1. kÕt luËn:
Dạy học là một nghệ thuật, nghề dạy học đòi hỏi người giáo viên phải luôn luôn học hỏi tìm tòi những phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng bài giảng.Tuỳ theo bài, đối tượng học sinh mà chúng ta áp dụng cho phù hợp. Tầm quan trọng của việc có thể giao tiếp được bằng thứ tiếng chúng ta đang dạy và học là rất lớn. Nhưng làm thế nào? Dạy thế nào để các em học sinh THCS cũng có thể tự tin trong giao tiếp với vốn kiến thức các em đã học ở trường là một vấn đề mà tất cả các giáo viên dạy ngoại ngữ đều phải quan tâm. Trong phạm vi sáng kiến này, tôi mạnh dạn trình bày một số suy nghĩ và phương pháp riêng của mình, mong được góp phần cải tạo quá trình dạy và học Tiếng Anh ở THCS ngày càng hiệu quả.
 	Để hoàn thành kinh nghiệm này, tôi không thể không nói đến sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường và các bạn đồng nghiệp để tạo nên sự tiến bộ cho cá nhân tôi. 
	Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu của các đồng chí lãnh đạo, của các thầy cô để mang lại sự hoàn thiện của đề tài này.
	Tôi xin chân thành cảm ơn!.
2. kiÕn nghÞ:
	Việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu đổi mới của xã hội. đó là mục tiêu của sự nghiệp giáo dục trong thời đại mới. Để nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS nói chung chúng tôi rất mong sự quan tâm của các cấp lãnh đạo.
	+ Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thông qua việc bồi dưỡng chuyên đề thường xuyên để từng bước tháo gỡ các khó khăn nâng cao chất lượng giờ dạy và học.
	+ đầu tư cơ sở vật chất các phương tiện dạy học, tài liệu tham khảo phục vụ kịp thời cho giáo viên giảng dạy tốt hơn. 
 Hộ Đáp, ngµy 09/02/2015
 Ng­êi thùc hiÖn
 	Nguyễn Đình Dậu
Mục Lục
Trang
Phần 1
Đặt vấn đề 
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Mục đích nghiên cứu
1
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
1, 2
4. Giả thuyết khoa học
2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
2
6. Phạm vi nghiên cứu
2
7. Phương pháp nghiên cứu
2
8. Cấu trúc của đề tài
3
Phần 2
Nội dung:
4
Chương 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
4
Chương 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
6
Chương 3. Đề xuất một số biện pháp
7
Phần 3
Kết luận và kiến nghị
21
Kết luận
21
Kiến nghị
21
§¸nh gi¸, xÕp lo¹i cña héi ®ång khoa häc nhµ tr­êng:
 Thay mÆt héi ®ång khoa häc
 HiÖu tr­ëng
§¸nh gi¸, xÕp lo¹i cña héi ®ång khoa häc Phßng gi¸o dôc:

File đính kèm:

  • docSang_kien_kinh_nghiem_quy_tu_chu_ngu_ve_1_ky_hieu.doc
Sáng Kiến Liên Quan