Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giáo dục học sinh chưa ngoan
Để đảm bảo giỏo dục học sinh chưa ngoan thành cụng, người giỏo viờn chủ nhiệm phải:
a. Nắm chắc nguyên nhân, đặc điểm tâm lý, sinh lý, khả năng của từng học sinh để từ đó phân loại đối tượng.
b. Xây dựng tập thể học sinh tốt.
c. Xõy dựng một lực lượng “trinh sỏt ngầm” đặc biệt.
d. Xõy dựng phẩm chất của người giáo viên.
e. Xõy dựng sức mạnh của tập thể thầy, cô giáo, gia đình, địa phơng, hội phụ huynh
f. Tạo cơ hội cho cỏc em gúp sức vào những thành cụng của lớp.
g. Xây dựng quy định thi đua riêng của lớp căn cứ vào nội quy, quy định của trờng, của đoàn đội.
h. Giáo dục đúng, thích hợp từng học sinh cũng là yếu tố quan trọng đảm bảo thành công đối với học sinh cá biệt trong tình hình mới hiện nay.
oạt động của tập thể lớp. 1. Lờ Văn Như: sinh năm 2000, lớp 8A6 Biểu hiện của Lờ Văn Như: Thường xuyờn nghịch phỏ trong cỏc tiết: ngữ văn, địa , sử và Tiếng Anh. Lụi kộo cỏc em khỏc cựng quậy phỏ theo như là: Nguyễn Minh Quang, Lờ Quốc Tiến. Khụng nghe lời thầy cụ, đụi lỳc cũn cú thỏi độ khụng tốt với thầy cụ giỏo như: Trả treo với cụ dạy ngữ văn. Khụng tập trung học dẫn đến lưu ban năm lớp bảy. 2. Phan Minh lợi: sinh năm 2001, lớp 8A6 Biểu hiện của Phan Minh lợi: Nghịch phỏ trong những giờ: Văn, địa, sử; tỏ thỏi độ và hành động theo Lờ Văn Như. Ít nghe lời thầy cụ, thường vi phạm nội quy như: bỏ ỏo ngoài quần, đi trễ, chạy ra khỏi lớp trong giờ chuyển tiết. Đụi lỳc trả lời thầy cụ bằng thỏi độ khụng ngoan như: núi to tiếng, tỏ vẻ bực bội, ..... NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT: Quá trình hình thành nhân cách đạo đức của học sinh là quá trình phức tạp. Cho nên, trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh , đặc biệt là học sinh chưa ngoan, bản thõn tụi nhận thấy giáo viên cần phải: a. Nắm chắc nguyên nhân, đặc điểm tâm lý, sinh lý, khả năng của từng học sinh để từ đó phân loại đối tượng. Cổ nhân đã dạy “Biết người biết ta trăm trận, trăm thắng”. Yêu cầu đầu tiên khi cần “tiếp cận’’ một em học sinh nào, cần có thông tin cần thiết về em đó. Hoàn cảnh gia đình: Bố mẹ làm gì, sinh sống bằng cách nào, ở đâuHiện nay em có nhu cầu gì.Nguyên nhân dẫn đến thói hư tật xấu.Từ đó chúng ta mới có hướng giải quyết cụ thể, thích hợp cho từng em. Chẳng hạn với 2 học sinh chưa ngoan của lớp tôi, sau khi tỡm hiểu, tụi biết được hoàn cảnh của tựng em như sau: 1. Lờ Văn Như: Gia đỡnh em ở khu 1A, Thị Trấn Cần Đước + Mẹ: Buụn bỏn cỏ biển khụng cú thời gian quan tõm. + Cha: Lỏi xe thuờ, ớt ở nhà. Qua nhiều lần gặp gia đình tôi nhận thấy bố em nói năng cộc cằn và cứ mỗi lần em mắc lỗi thì bố lại đánh rất đau mà không để em trình bày nguyên nhân. Vì thiếu sự quan tâm đúng mức của gia đình nên việc học của em ngày càng sa sút, chán nản, không hiểu bài dẫn đến ngại học. Khu vực em sống là khu dõn cư lao động nhập cư, tập trung nhiều tệ nạn xó hội như: rượu bia, cờ bạc nờn ảnh hưởng rất nhiều đến em. Nhà em Lờ Văn Như 2. Phan Minh lợi: Gia đỡnh ở ấp 5, xó Phước Tuy, huyện Cần Đước + Mẹ: Người Khơ Me, làm cụng nhõn khụng cú thời gian quan tõm. + Cha: Làm cụng nhõn, ớt quan tõm đến con. + Em ở nhà với ụng bà nội. Gia đỡnh cũn nhiều khú khăn. Em ớt được sự quản lớ, giỏo dục của gia đỡnh. Nhà em Phan Minh Lợi Sau khi có những thông tin cần thiết về các em, tôi đã xác định được việc giáo dục đạo đức cho từng em không thể giống nhau. b. Xõy dựng tập thể học sinh đoàn kết, yờu thương, giỳp đỡ nhau trong học tập và hoạt động ngoại khúa. Tụi cho rằng trong các lực lượng giáo dục, phải chú ý đến sức mạnh đồng bộ của tập thể. Chỉ có tập thể học sinh tốt mới có dư luận lành mạnh, có tác dụng hướng dẫn kiểm tra tri thức đạo đức, niềm tin đạo đức cho mỗi học sinh. Không khí đạo đức của tập thể học sinh lành mạnh sẽ trở thành môi trường nảy sinh, điều kiện tồn tại và củng cố những hành vi đạo đức của mỗi học sinh. Vỡ vậy, ở lớp 8A6, do tôi chủ nhiệm, ngay từ khi mới nhận lớp tôi đã có kế hoạch cụ thể trong việc lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp, xếp chỗ ngồi hợp lý, thành lập đụi bạn học tập, đụi bạn cựng tiến (Như – Hương), (Lợi – Khỏnh), giao trách nhiệm và phát huy vai trò của từng đối tượng học sinh. Đụi bạn cựng tiến: Hương - Như Hầu hết các em đều ngoan, có tinh thần học tập. Những em học sinh khá giỏi chăm ngoan , có trách nhiệm cao được xếp ngồi cạnh những học sinh chưa ngoan để có cơ hội giúp đỡ bạn. Một tập thể đoàn kết trong hoạt động cặp (lớp 8A6) c. Xõy dựng một lực lượng “trinh sỏt ngầm” đặc biệt. Trong một tập thể đụng, để giỏo viờn chủ nhiệm kịp thời nắm bắt tỡnh hỡnh lớp tụi luụn xõy dựng cho mỡnh một lực lượng “trinh sỏt ngầm” đặc biệt. Đõy là lực lượng giỳp tụi rất lớn trong cụng tỏc quản lớ, xõy dựng lớp. Mọi diễn biến trong lớp hàng ngày tụi điều nắm rỏ dự mỡnh khụng hề cú mặt tại lớp hay tại trường trong ngày hụm đú. Lực lượng “ngầm đặc biệt” d. Khụng ngừng rốn luyện phẩm chất của người giáo viên. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh chưa ngoan đòi hỏi cao ở người thầy, cô giáo về mặt uy tín, về thái độ nhiêt tình, về tính kiên trì, lòng độ lượng bao dung thầy cô phải làm tấm gương cho học sinh noi theo. Đối với học sinh, bản thân các em là ngọn đuốc và người thầy chính là người thắp sáng cho những ngọn đuốc đó bùng cháy. Nói như vậy có nghĩa là sự lớn lên về tình cảm của học sinh một phần tuỳ thuộc sâu sắc vào tấm lòng, tâm hồn và lẽ sống của thầy. Thầy phải để lại ấn tượng tốt đẹp cho học sinh, tạo bầu không khí thoải mái, học sinh mong muốn được tiếp xúc tâm sự, giãi bày những băn khoăn của mình; học sinh có niềm tin vững chắc vào lời dạy bảo của thầy cô và cảm nhận thấy sự tiến bộ trong học tập, trong quan hệ với mọi người sau mỗi lần tiếp xúc với thầy cô. Đa phần là những học sinh chưa ngoan là đứa trẻ thiếu sự gần gũi quan tõm của gia đỡnh, thiếu nơi để chia sẽ những tõm tư nguyện vọng. Hóy để cho cỏc em thấy và tin rằng người giỏo viờn là một người thật gần gũi, một người thật tỡnh cảm, một người cú hiểu biết, một người thõn mà cỏc em cú thể được quan tõm và chia sẽ khi cỏc em gặp những khú khăn. Sự gần gũi đỳng lỳc của người giỏo viờn chủ nhiệm e. Xõy dựng sức mạnh của tập thể thầy, cô giáo, gia đình, địa phương, hội cha mẹ học sinh. Giáo viên chủ nhiệm nếu chỉ qua một số giờ gặp mặt trên lớp không thể nắm bắt hết tình hình một cách chính xác. Vì vậy phải có sự phối hợp đồng bộ với các lực lượng khác. Bản thân tôi thường xuyên trao đổi với các thầy cô giáo bộ môn để nắm tình hình của các em, có ý kiến đề nghị các thầy cô cùng phối hợp. Gặp gở cỏc thầy cụ giỏo trong giờ ra chơi để kịp thời nắm bắt tỡnh hỡnh của học sinh, đặc biệt là học sinh chưa ngoan. Tụi cũng thường xuyên liờn lạc với gia đình, cú những cuộc gặp gở với chớnh quyền đoàn thể, người dõn nơi cỏc em sinh sống để nắm tình hình các em ngoài giờ học ở trường. Kết hợp bàn bạc để tìm cách quản lý chặt chẽ việc học cũng như giúp các em tìm thấy niềm vui trong học tập. f. Tạo cơ hội cho cỏc em gúp sức vào những thành cụng của lớp. Tụi luụn khuyến khớch, động viờn cỏc em tham gia vào cỏc hoạt động phự hợp với cỏc em. Với những học sinh này, thế mạnh là những hoạt động mang tớnh sức mạnh, thể thao. Búng đỏ (giải 3), lớp 8A6 Lờ Văn Như tham gia búng chuyền. Trũ chơi dõn gian mừng xuõn mới năm 2015(giải nhỡ) g. Xây dựng quy định thi đua riêng của lớp căn cứ vào nội quy, quy định của trường, của Đoàn, Đội. - Lập bảng theo dõi học tập và nề nếp để tiện việc xếp điểm thi đua. Hạnh kiểm Học tập -Đi học muộn: trừ 1 điểm/ lần. -nghỉ học vô lý do: trừ 1 điểm/lần. - Mất trật tự trong giờ học: trừ 0,5 điểm/lần. - Không tham gia sinh hoạt tập thể: trừ 2 điểm/lần. - Ăn quà gây mất vệ sinh trường lớp : trừ 1 điểm /lần. - - Không thuộc bài: trừ 1 điểm/lần - Làm đủ bài tập: cộng 1 điểm/ buổi. - Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài: cộng 0,5 điểm/lần - Lên bảng thuộc bài đạt điểm khá, giỏi: cộng 2 điểm/lần. Cuối cùng tổng cộng để xếp thi đua: - Từ 8,5 à 10 điểm trở lên xếp loại tốt. - Từ 7 à dưới 8,5 xếp loại khá. - Từ 5,5 à dưới 7 điểm xếp loại trung bình. - Dưới 5,5 điểm xếp loại chưa đạt. - Lập sổ thi đua cá nhân giao cho từng thành viên học sinh tự theo dõi. + Nề nếp, lớp trưởng và tổ trưởng phụ trách. + Học tập, giao cho lớp phó học tập phụ trách. Cuối cùng cá nhân thành viên trong tổ tự cộng điểm, tổ trưởng chỉ việc so sánh đối chiếu, xếp loại thi đua của mỗi thành viên trước tập thể lớp. -Thứ bảy hàng tuần giáo viên căn cứ sự theo dõi của lớp và bản thân để ghi sổ liên lạc gửi về gia đình, thứ 2 thu sổ để nghe ý kiến phản hồi của gia đình. Với việc làm trên không những mang tớnh thi đua về điểm mà còn rèn luyện tính chính xác của học sinh nhất là những học sinh chậm tiến. Em nào cũng muốn phấn đấu để cuối tuần có tổng điểm cao, Cùng với thi đua cá nhân tôi còn đề ra nội quy lớp, thành lập nhóm học tập. Mỗi nhóm 3 đến 4 em học tốt, ngoan ngoãn gương mẫu giúp đỡ một bạn cá biệt để bạn có phương pháp học tập, chỉ bảo, giúp đỡ bạn những điều bạn chưa hiểu, sửa cho bạn cách nói năng đúng mực. Rốn luyện theo nhúm Sau một thời gian, các nhóm học tập này làm việc rất tốt và có hiệu quả cao. Chính phụ huynh các em học sinh chưa ngoan đã đến lớp cảm ơn các thành viên trong nhóm đã giúp đỡ con em họ có niềm tin trong học tập. Xếp hạng của lớp: Tuần 1: Hạng 5 do vi phạm nhiều của Như, Lợi, Quang, Tiến. Tuần 2: Hạng 5 do nhưng vi pham của nhưng em trờn. Tuần 3: Hạng 4, cỏc eem đó cú chuyển biến nhưng cũn ớt. Tuần 4: lớp được hạng 4. Tuần 5, tuần 6: lớp hạng 3. Từ tuần 7 trở đi, lớp luụn đi đầu trong phong trào thi đua. Bên cạnh đó tôi còn kết hợp với giáo viên tổng phụ trách đội cùng giáo dục các em, tổ chức các buổi ngoại khoá, nêu gương tốt của các đội viên ngay trong trường và ngoài trường để các em cùng học tập phấn đấu. Học sinh trường THCS TT Cần Đước tham gia viếng nghĩa trang liệt sĩ huyện nhõn ngày thương binh liệt sĩ. Học sinh lớp 8A6 tham gia ngày hội thao mừng xuõn 2015 h. Giáo dục đúng, thích hợp với từng học sinh cũng là yếu tố quan trọng đảm bảo thành công đối với học sinh chưa ngoan trong tình hình mới hiện nay. Muốn làm được điều đó giáo viên phải hiểu rõ về đối tượng. Vận dụng các phương pháp giáo dục một cách linh hoạt cụ thể. Điều đó không có nghĩa chúng ta tách học sinh chưa ngoan ra khỏi tập thể. Đây là vấn đề hết sức tế nhị đòi hỏi giáo viên phải khéo léo để các em khụng có mặc cảm bị phân biệt đối xử. Chẳng hạn với 2 học sinh ở lớp 8A6 của tôi, ngoài những việc làm trên tôi còn lên kế hoạch theo dõi, quan tâm sát sao từng em để có những phương pháp giáo dục khác nhau. * Em Lờ Văn Như. Sau nhiều lần gặp gia đình tôi cũng đã phân tích tác dụng của việc giáo dục học sinh trong gia đình thì bố mẹ em đã nhận ra điều chưa làm được của chính mình. Từ đú gia đỡnh đã quan tâm đến việc học tập của em nhiều hơn. Cùng với việc gặp gia đình, tôi còn gặp trực tiếp em Như phân tích cho em hiểu. Mặc dù bố mẹ chưa quan tâm đúng mức tới việc học của em, nhưng em cũng nên biết em được cắp sách đến trường là nhờ sự lao động vất vả của bố mẹ. Được cắp sách đến trường là hạnh phúc lớn lao. Đồng thời trong các giờ dạy tôi giành thời gian quan tâm đến em nhiều hơn, kết hợp cỏn sự bộ mụn giúp em củng cố và nắm vững kiến thức trọng tâm bài học và em đã có tiến bộ rõ rệt. Đối với em, khi em có một việc làm tốt là tôi tuyên dương trước lớp ngay. Tuyên dương Lờ Văn Như trước lớp khi em có một việc làm tốt. * Em Phan Minh Lợi: Em là con một trong một gia đình quỏ khú khăn. Sống trong cuộc sống thiếu thốn nhiều điều. Do chưa có ý thức tự chủ, lại chán cảnh sống như vậy nên các em rủ nhau tụ tập tìm ra những trò chơi mới. Từ chỗ ham chơi đến chán học nên việc phi phạm nội quy, quy định của trường lớp là việc thường xuyên. Sau khi tìm hiểu nguyên nhân tôi đã cố gắng gặp trực tiếp gia đình để nói rõ khuyết điểm của các em. Kết hợp giữa gia đình và giáo viên, giáo viên bộ môn để tìm ra hướng giáo dục. Đề nghị gia đình thường xuyên quan tâm, kiểm tra việc học tập, sinh hoạt của các em, tụi vận động bờn hụi phụ huynh kịp thời giỳp đở về cỏc điều kiện học tập cần thiết. Bảy tuần sau tôi thấy tất cả các em có chuyển biến rõ rệt. Các em đã cố gắng sửa chữa để phấn đấu trở thành thành viên tốt trong lớp. KẾT QUẢ, CHUYỂN BIẾN CỦA ĐỐI TƯỢNG: Sau khi áp dụng phương pháp trên bản thân tôi nhận thấy học sinh đó cú rất nhiều chuyển biến. Tập thể học sinh lớp 8A6 của tụi đó là một tập thể đoàn kết và vững mạnh. Hầu như tuần nào, tháng nào lớp cũng được tuyên dương về nề nếp và ý thức học tập. Điều đó phần nào làm cho học sinh cá biệt không bị lạc lõng nhưng tự thấy được những điều mình đã làm là đúng hay chưa đúng với một tập thể luôn yêu thương đùm bọc các em. Nhận 2 cờ cựng một lỳc: cờ xuất sắc về thi đua và cờ xuất sắc về phong trào (Lớp 8A6). Sau một thời gian tiến hành thực nghiệm, tụi đó thu được kết quả học kỡ I của lớp 8A6 như sau: Lớp 8A6: 38/ 17 nữ Bảng thống kờ học sinh ngoan, chưa ngoan: Lớp TSHS HS ngoan HS chưa ngoan 8A6 38 38 (100%) 00 Như vậy, sau một thời gian ỏp dụng phương phỏp trờn cỏc em đó cú sự chuyển biến rất đỏng kể. Tự tin về những việc mà mỡnh đang làm, tụi đó tiếp tục thực hiện cỏc phương phỏp trờn cho học kỡ II và đó thu được kết quả như sau: Bảng thống kờ học sinh ngoan, chưa ngoan: Lớp TSHS HS ngoan HS chưa ngoan 8A6 38 38 (100%) 00 Ngoài ra lớp 8A6 cũn đạt thành tớch cao trong nhiều phong trào như: - 27 lần đạt cờ xuất sắc và cờ phong trào. - Giài nhất hoa điểm mười. - Hạng nhỡ xõy mõm ngũ quả. - Hạng nhỡ trũ chơi dõn gian. - Hạng ba búng đỏ. - Giải ba văn nghệ. - Hạng nhỡ bỏo tường về HIV-AIDS. - Hạng nhất đỏ cầu. - Hạng nhỡ chạy 200 m. - Hạng nhỡ cầu lụng. -Hạng ba cầu lụng. - 1 Giải nhất và 1 giải ba trũ chơi dõn gian mừng 30-4-2015. * Năm học 2015-2016: Lớp 9A9: 36/ 18 nữ Khảo sỏt đầu năm học 2015-2016 Bảng thống kờ học sinh ngoan, chưa ngoan: Lớp TSHS HS ngoan HS chưa ngoan 9A9 36 34 (94,4%) 2 (5,6%) Qua tỡm hiểu đầu năm, lớp 9A9 này cú 2 học sinh chưa ngoan. 1. Lờ Thanh Mộng: sinh năm 2000. Biểu hiện của Lờ Thanh Mộng: Nghịch phỏ, lụi kộo cỏc em khỏc cựng quậy phỏ theo. Khụng nghe lời thầy cụ, cú thỏi độ khụng tốt với thầy cụ giỏo. Khụng học, thường xuyờn vi phạm nội quy. 2. Phạm Nhựt Ninh: sinh năm 2001. Biểu hiện của Phạm Nhựt Ninh: Nghịch phỏ, hựa theo Lờ Thanh Mộng. Thường vi phạm nội quy. Đụi lỳc trả lời thầy cụ khụng ngoan. Với 2 học sinh chưa ngoan của lớp tôi, sau khi tỡm hiểu, tụi biết được hoàn cảnh của tựng em như sau: 1. Lờ Thanh Mộng: Gia đỡnh: Khu 7B, Thị Trấn Cần Đước + Mẹ: Cụng nhõn khụng cú thời gian quan tõm. + Cha: Đặt cỏ, ớt quan tõm đến con. Gia đỡnh cũn nhiều khú khăn Cha mẹ lo làm kiếm tiền, khụng cú thời gian chăm súc dạy dỗ con. Nhà em Lờ Thanh Mộng 2. Phạm Nhựt Ninh: Gia đỡnh: Ấp 3, xó Phước Tuy, huyện Cần Đước + Mẹ: Làm mướn, khụng cú thời gian quan tõm. + Cha: Làm mướn, khụng quan tõm đến con. + Em ở nhà với những đứa em nhỏ. Em thiếu sự quan tõm của gia đỡnh, cha mẹ. Hoàn cảnh gia đỡnh quỏ khú khăn nờn em luụn mặc cảm về số phận của mỡnh. Nhà em Phạm Nhựt Ninh Nhà em Phạm Nhựt Ninh * Sau khi tiến hành bước thứ nhất là nắm chắc nguyên nhân, đặc điểm tâm lý, sinh lý, khả năng của từng học sinh để từ đó phân loại đối tượng, tụi tiến hành cỏc bước khỏc như năm học trước: -. Xõy dựng tập thể học sinh tốt. -. Xõy dựng một lực lượng “trinh sỏt ngầm” đặc biệt. -. Khụng ngừng rốn luyện phẩm chất của người giáo viên. -. Xõy dựng sức mạnh của tập thể thầy, cô giáo, gia đình, địa phương, hội cha mẹ học sinh. -. Tạo cơ hội cho cỏc em gúp sức vào những thành cụng của lớp. -. Xây dựng quy định thi đua riêng của lớp căn cứ vào nội quy, quy định của trường, của Đoàn, Đội. - Giáo dục đúng, thích hợp với từng học. Cụ thể: * Em Lờ Thanh Mộng: Sau khi tìm hiểu rõ nguyên nhân tôi cùng với ban cán sự lớp đã đến nhà trực tiếp an ủi động viên em tiếp tục đến trường. Giao nhiệm vụ cho nhóm học tập có trách nhiệm giúp đỡ bạn trong học tập. Đề nghị với lớp quyờn góp tiền để góp phần giúp đỡ bạn khi gia đình bạn gặp khó khăn đột xuất. Với trường hợp này chủ yếu tôi dùng phương pháp động viên an ủi để từ đó xây dựng niềm tin cho em. Em Nguyễn Nhựt Ninh: Sau khi tìm hiểu nguyên nhân tôi đã cố gắng gặp trực tiếp gia đình để nói rõ khuyết điểm của các em. Kết hợp giữa gia đình và giáo viên, giáo viên bộ môn để tìm ra hướng giáo dục. Đề nghị gia đình thường xuyên quan tâm, kiểm tra việc học tập, sinh hoạt của các em, tụi vận động bờn hụi phụ huynh kịp thời giỳp đở về cỏc điều kiện học tập cần thiết. Tôi cùng với ban cán sự lớp đã đến nhà trực tiếp an ủi, động viên em tiếp tục đến trường. Tụi giao nhiệm vụ cho nhóm học tập có trách nhiệm giúp đỡ bạn trong học tập. Một vài hỡnh ảnh lớp 9A9 năm học 2015-2016 Tiết mục mỳa lõn mừng xuõn của lớp 9A9. “Trinh sỏt ngầm” của lớp 9A9 Giải nhất :Đấu trường 100”. Hai học sinh chưa ngoan của lớp 9A9 luụn đi đầu trong cỏc phong trào tập thể. (giải nhất) Sau một thời gian tiến hành thực nghiệm, tụi đó thu được kết quả học kỡ I của lớp 9A9 như sau: Lớp 9A9: 36/ 18 nữ Bảng thống kờ học sinh ngoan, chưa ngoan: Lớp TSHS HS ngoan HS chưa ngoan 9A9 36 36 (100%) 00 Như vậy, sau một thời gian ỏp dụng phương phỏp trờn cỏc em đó cú sự chuyển biến rất đỏng kể. Tự tin về những việc mà mỡnh đang làm, tụi đó tiếp tục thực hiện cỏc phương phỏp trờn cho học kỡ II và kết quả là cỏc em tiến bộ rất nhiều, luụn được thầy cụ bộ mụn khen ngợi. Kết quả cuối năm của lớp 9A9 như sau: Bảng thống kờ học sinh ngoan, chưa ngoan: Lớp TSHS HS ngoan HS chưa ngoan 9A9 36 36 (100%) 00 Ngoài ra lớp cũn đạt thành tớch cao trong nhiều phong trào như: - Nhiều lần đạt cờ xuất sắc và cờ phong trào. - Giài nhất “xộ giấy dỏn tranh”. - Hạng nhất “Đấu trường 100”. - Hạng nhất “Vượt biển”. - Hạng nhỡ búng đỏ. - Giải ba văn nghệ. - Hạng nhỡ văn nghệ. - Hạng nhất đỏ cầu. - Hạng nhỡ chạy bền. - Hạng nhất chạy ngắn. -Hạng khuyến khớch giới thiệu sỏch. Phong trào học sinh giỏi văn húa: - Cấp huyện 4 học sinh. - Cấp tỉnh: 2 học sinh dự thi, 1 cú giải Phong trào học sinh giỏi thực hành: - Cấp huyện: 2 học sinh - Cấp tỉnh: 1 dự thi KẾT LUẬN: TểM LƯỢC GIẢI PHÁP: Để đảm bảo giỏo dục học sinh chưa ngoan thành cụng, người giỏo viờn chủ nhiệm phải: a. Nắm chắc nguyên nhân, đặc điểm tâm lý, sinh lý, khả năng của từng học sinh để từ đó phân loại đối tượng. b. Xây dựng tập thể học sinh tốt. c. Xõy dựng một lực lượng “trinh sỏt ngầm” đặc biệt. d. Xõy dựng phẩm chất của người giáo viên. e. Xõy dựng sức mạnh của tập thể thầy, cô giáo, gia đình, địa phương, hội phụ huynh f. Tạo cơ hội cho cỏc em gúp sức vào những thành cụng của lớp. g. Xây dựng quy định thi đua riêng của lớp căn cứ vào nội quy, quy định của trường, của đoàn đội. h. Giáo dục đúng, thích hợp từng học sinh cũng là yếu tố quan trọng đảm bảo thành công đối với học sinh cá biệt trong tình hình mới hiện nay. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG: Đề tài này đã được thực nghiệm đối với các học sinh khối lớp 8 và lớp 9 trường THCS TT Cần Đước do tụi phụ trỏch. Với những kết quả đã đạt được như trên, tôi đã phần nào yên tâm vào việc áp dụng lý luận vào thực tiễn cụng tỏc chủ nhiệm học sinh. Được sự ủng hộ của Ban giỏm hiệu nhà trường nờn sỏng kiến của tụi đó được ỏp dụng cho toàn trường và cú hiệu quả. Chớnh vỡ thế, sỏng kiến kinh nghiệm này cú phạm vi ỏp dụng ở tất cả cỏc trường THCS trong toàn tỉnh. Song tri thức là vô hạn, tầm nhìn của tụi thỡ có hạn, tôi đã không cho phép mình được ngừng việc học hỏi, tìm tòi ngiên cứu. Nhưng dù có cố gắng đến đâu tôi vẫn gặp một số khó khăn do khách quan và chủ quan. Để giúp tôi hoàn thành tốt hơn trong các năm học tới, tôi rất mong sự đóng góp của hội đồng khoa học các cấp, các bạn đồng nghiệp xem xét và đóng góp ý kiến cho những thiếu sót còn tồn tại trong đề tài này. Tôi xin trõn trọng cảm ơn ! KIẾN NGHỊ: Tôi cú một số ý kiến sau: 1. Đối với xó hội: Một học sinh chưa ngoan, đa phần xuất phỏt từ nhiều lớ do, trong đú cú một phần do hoàn cảnh gia đỡnh của em. Nhờ cỏc ban ngành, đoàn thể và cỏc lực lượng giỏo dục ngoài nhà trường cố gắng tuyờn truyền cho phụ huynh nhận thức được điều này. 2. Đối với nhà trường: Cần cung cấp kinh phớ cho cỏc hoạt động phong trào nhiều hơn, tạo điều kiện lụi kộo những học sinh chưa ngoan hũa nhập vào cỏc hoạt động ngoại khúa, tăng cường giỏo dục kỹ năng sống cho cỏc em. PHỤ LỤC Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tụi đó tham khảo cỏc tài liệu: Tạp chớ Thế giới trong ta – số 74+75 năm 2008-Hội khoa học tõm lý giỏo dục Việt Nam. Tài liệu BDTX cho giỏo viờn THCS chu kỳ 3 (2004-2007) mụn GDCD- vụ giỏo dục trung học. Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT về việc ban hành quy chế đỏnh giỏ xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT. Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT về việc ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT cú nhiều cấp học.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_giao_duc_hoc_sinh_c.doc