Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giải nhanh các bài toán hóa học

Hoá học-môn học “kinh hoàng” đối với một bộ phận học sinh nhưng lại là môn học ưa thích và dễ dàng gỡ điểm với phần lớn các học sinh khác . Môn hoá học thực sự là một bộ môn khoa học tổng hợp của nhiều môn học khác.Để giải được các bài tập hoá học trước hết học sinh phải nắm thật chắc lý thuyết,hiểu được bản chất của quá trình biến đổi hoá học trong bài toán sau đó mới vận dụng các phương pháp bộ môn để giải quyết phần tính toán . Giải được các bài toán hoá học đã khó nhưng vói yêu cầu của xã hội như hiện nay giải được các bài toán là chưa đủ mà phải còn phải giảI thật nhanh ,thật chính xác các bài tập.Bằng kinh nghiệm của bản thân qua các năm giảng dạy,bằng việc nghiên cứu các tài liệu tôi đã rút ra và hướng dẫn học sinh sử dụng “một số phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học” để luyện cho học sinh cách tư duy và giải toán hóa học. Sau đây là một số ví dụ minh hoạ.

 

doc16 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 4245 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giải nhanh các bài toán hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án D
Điểm lí thú của sơ đồ đường chéo là ở chỗ pp này còn có thể dùng tính nhanh kết quả của nhiều dạng bài tập hoá học khác 
Dạng 2:Bài toán hỗn hợp 2 đồng vị
	Ví dụ 3: nguyên tử khối trung bình của brôm là 79,319. Giả thiết brôm có hai đồng vị bền và .Thành phần % số nguyên tử của là:
	A 84,05	B 81,02	C 18,98	D 15,95
Hướng dẫn giải
Ta có sơ đồ
 (M=81)	 79,319 - 79 = 0,319
	 A = 79,319
 (M=79)	 81 - 79,319 = 1,681
Đáp án D
Dạng 3 :Tính tỉ lệ thể tích hỗn hợp 2 khí
	Ví dụ 4: Một hỗn hợp gồm O2 và O3 ở điều kiện chuẩn có tỉ khối với hiđrô là 18.Thành phần% về thể tích của O3 trong hỗn hợp là:
	A 15%	B 25%	C 35%	D 45%
Hướng dẫn giải:
Gọi V1 ,V2 là thể tich của O3 và O2 trong hỗn hợp
áp dụng sơ đồ chéo
	M1 =48	 
	 M=18.2=36
	M2 =32	 
Đáp án B
	Ví dụ 5: Cần trộn 2 thể tích mêtan với 1 thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro bằng 15. X là:
	A C3H8	B C4H10	C C5H12	D C6H14
Hướng dẫn giải
Ta có sơ đồ đường chéo
 	 M1 =16	
	=2.15=30
	 M2 =M2	
Vậy X là C4H10 Đáp án B
Dạng 4:Bài toán hỗn hợp hai chất vô cơ của 2 kim loại có cùng tính chất hoá học
	Ví dụ 6:Hoà tan 3,164 gam hh CaCO3 và BaCO3 bằng dd HCl dư thu được 448 ml khí CO2 (đktc).Thành phần % số mol BaCO3 trong hh là:
	A 50%	B 55%	C 60%	D 65%
Hướng dẫn giải
 =
áp dụng sơ đồ đường chéo
	BaCO3 (M1=197)	
	=158,2
	CaCO3 (M2=100)	
Đáp án C
Dạng 5: Bài toán các chất hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp
	Ví dụ 7:Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức phản ứng với K dư thu được 3,36 lit H2 (đktc).Thành phần% về số mol của ancol có khối lượng phân tử nhỏ là:
	A 33,33%	B 66,67%	C 40%	D 60%
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng: 2 ROH + 2 K 2 ROK + H2
	làCH3OH và C2H5OH
áp dụng sơ đồ chéo: M1=32	
	=
	 M2=46	
	Đáp án B
II/Phương pháp bảo toàn khối lượng
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ( ĐLBTKL ): “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm của phản ứng” giúp ta giải các bài toán hoá học đơn giản ,nhanh chóng.
	Ví dụ 1:A là hỗn hợp gồm 0,1 mol etilenglicol và 0,2 mol chất X.Để đốt cháy hết hỗn hợp A cần 21,28 lit O2 (đktc) chỉ thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O.Tính khối lượng phân tử của X
Hướng dẫn giải
Vì sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O nên X chỉ chứa C,H,O.
Đặt công thức chung của A là CxHyOz
Ta có ptpư cháy:CxHyOz + O2 CO2 + H2O
áp dụng ĐLBTKL: + =
Ví dụ 2:Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cácbônat kim loại hoá trị 2 và kim loại hoá trị 3 bằng dd HCl dư thu được dd A và 0,896 lit CO2 (đktc).Tính khối lượng muối có trong dd A.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức chung hai muối là M2(CO3)x
Ta có ptpư: 	M2(CO3)x + 2x HCl 2 MClx + x H2O + x CO2
Theo ptpư ta có : 
áp dụng ĐLBTKL: mmuối cacbonat + m HCl = m muối clorua + 
	 m muối clorua = 3,34+0,08.36,5-0,04.(18+44)= 3,78 (gam)
	Ví dụ 3: Khử m gam hh A gồm CuO,FeO,Fe3O4 và Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 40 gam hh rắn X và 13,2 gam CO2.Tính m.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức chung các oxit trước và sau pư là MxOy và MzOt
Ta có: MxOy + CO MzOt + CO2
	áp dụng ĐLBTKL:=m
	Ví dụ 4:Thuỷ phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau cần 200ml dd NaOH 1M thu được m gam hỗn hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu. Tính m
Hướng dẫn giải
Gọi công thức chung của 2 este là RCOOR’
	RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
áp dụng ĐLBTKL:mmuối =meste + mNaOH - mrượu
	 =14,8 +8 -7,8 = 15 (gam)
III/Phương pháp tăng giảm khối lượng
Nguyên tắc :Dựa vào sự tăng giảm khối lượng(TGKL) khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1mol hoặc nhiều mol chất B ta dễ dàng tính được số mol của các chất hoặc ngược lại.
Ví dụ 1:Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cácbônat kim loại hoá trị 2 và kim loại hoá trị 3 bằng dd HCl dư thu được dd A và 0,896 lit CO2 (đktc).Tính khối lượng muối có trong dd A.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức chung hai muối là M2(CO3)x
Ta có ptpư: 	M2(CO3)x + 2x HCl 2 MClx + x H2O + x CO2
ta có : 
Ta thấy :cứ thay thế 1mol CO32- bằng 2 mol Cl- khối lượng muối tăng lên 11 gam
khối lượng muối clorua thu được là: 3,34 + 11.0,04 = 3,78 gam
	Ví dụ 2: Khử m gam hh A gồm CuO,FeO,Fe3O4 và Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 40 gam hh rắn X và 13,2 gam CO2.Tính m.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức chung các oxit trước và sau pư là MxOy và MzOt
Ta có: MxOy + CO MzOt + CO2
Ta thấy cứ 1 mol CO phản ứng thì khối lượng hh oxit kim loại giảm 16 gam
m = 40 + 0,3 .16 = 44,8 (gam)
	Ví dụ 3: Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dd CuSO4 đến khi dung dịch hết màu xanh lấy lá nhôm ra thây nặng hơn ban đầu 1,38 gam.Xác định nồng độ của dd CuSO4 
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng: 2 Al + 3 CuSO4 Al2(SO4) + 3 Cu 
Ta có 2 mol Al phản ứng cho 3 mol Cu khối lượng kim loại tăng 138 gam
Vậy số mol CuSO4 đã phản ứng là : 
	Ví dụ 4:Cho 11 gam hh 3 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 2,24 lit H2 (đktc).Tính khối lượng muối hữu cơ tạo thành.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức chung của 3 axit là RCOOH
	2 RCOOH + 2 Na 2 RCOONa + H2
Ta thấy cứ 1 mol axit chuyển thành muối thì khối lượng tăng 22 gam đồng thời tạo ra 0,5 mol H2
Khối lượng muối thu được là: 11 +22 . 2.= 15,4 (gam)
IV/ Phương pháp bảo toàn nguyên tố
	Ví dụ 1: A là hh rắn gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 .Hoà tan hoàn toàn a bằng dd HCl dư thu được dd B.Cho b phản ứng với NaOH dư thu được kết tủa C.Lọc lấy kết tủa rửa sạch và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D.Tính m
Hướng dẫn giải
Ta có :	Fe2O3 Fe2O3 từ 0,1 mol Fe2O3 ban đầu lại thu được 0,1 mol Fe2O3
	2 Fe3O4 3 Fe2O3 Từ 0,1 mol Fe3O4 ban đầu thu được 0,15 mol Fe2O3 
Vậy số mol Fe2O3 thu được là 0.25 mol
	m = 0,25 .160 = 40 (gam)
	Ví dụ 2:Tiến hành crăckinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan sau một thời gian thu được hh khí X gồm CH4 , C2H6 , C2H4 , C3H6 , C4H10 .Đốt cháy hoàn toàn X trong oxi dư.Tính khối lượng nước thu được.
Hướng dẫn giải
Khi chuyển từ butan thành X thì tổng lượng hiđro trong các hợp chất là không đổi nên đốt X thì lượng nước thu được bằng khi đốt butan ban đầu
	C4H10 4 CO2 + 5 H2O
 (gam)
	Ví dụ 3: Hỗn hợp khí A gồm 1 ankan,1anken,1ankin và hiđrô.Chia A làm hai phần bằng nhau rồi tiến hành hai thí nghiệm:
-Phần 1:Đem đốt cháy rồi dẫn sp cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 dặc bình 2đựng nước vôI trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 9,9 gam ,bình 2 tăng 13,2 gam
-Phần 2:Dẫn từ từ qua ống đựng bột niken nung nóng thu dược hỗn hợp khí B.Đốt cháy hoàn toàn hh khí B rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dd nước vôI trong dư thấy khối lượng tăng m gam.Tính m
Hướng dẫn giải
Thành phần nguyên tố trong 2 bình như nhau nên sản phẩm cháy hoàn toàn như nhau 
Do đó : m = 9,9 + 13,2 = 23,1 gam
V/Phương pháp bảo toàn electron
	Nguyên tắc :Khi có nhiều chât oxihoa hoặc chất khử trong hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số mol electron mà các chất khử cho bằng tổng số mol electron mà các chất oxihoa nhận
	Điều quan trọng khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải nhận định đúng trạng thái đầu và cuối của các chất oxi hoá và các chất khử, nhiều khi không cần quan tâm đến việc cân bằng phản ứng hoá học xảy ra.
	Phương pháp này đặc biệt lí thú đối với các bài toán phải biện luận nhiều trường hợp xảy ra.
	Ví dụ 1. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M.
Hướng dẫn giải:
	Số mol của hỗn hợp khí: nkhí= 0,4 (mol)
Vì VNO2: VNO = 3:1 ị nNO2 : nNO = 3:1 ị nNO2 = .0,4 = 0,3 (mol) ; 
 nNO = .0,4 = 0,1 (mol)
	Gọi n là hoá trị củaM. quá trình nhường electron: M0 - ne M+n (1)
	Số mol electron nhường là: ồne nhường = .n(mol) (*)
Quá trình nhận electron: 4 N+5 +6e 	3 N+4 + N+2
 Tổng số mol electron nhận là: ồne nhận = 6x0,1 = 0,6 (mol) (**)
áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có: 
ồne nhường = ồne nhận ị .n = 0,6 ị M = 32n
ị n = 2 ; M = 64. Vậy kim loại M là đồng (MCu = 64)
Ví dụ 2. Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X.
Hướng dẫn giải:
	Số mol của hỗn hợp khí B: nB= 0,3 (mol) ị nNO = nx = 0,15(mol)
	Quá trình nhường electron: Fe0 Fe3+ +3e (1)
	Số mol electron nhường là: ồne nhường = = 0,6 (mol) (*)
Quá trình nhận electron của NO: N+5 + 3e 	 N+2 (2)
Số mol electron do NO nhận là: ne(NO) nhận = 3 x 0,15 = 0,45 (mol) (**)
áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có: 
ồne nhường = ồne nhận ị ồne nhường = ne(NO)nhận x ne (Xnhận) 
ị ne (Xnhận) = ồne nhường - ne(NO)nhận = 0,6 - 0,45 = 0,15 (mol)
Gọi n là số electron mà X nhận. Ta có: N+5 + ne 	 N+(5-n) (3)
ị n = . Từ đó suy ra X là NO2
Ví dụ3. Để m gam phoi bào sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm Fe và oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 . Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí duy nhất NO. Tính khối lượng m của A?
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ các biến đổi xảy ra:
 Fe
Fe	 B	 FeO	dd HNO3 NO	
 mA gam	 12 gam	 Fe3O4 2,24 lít (đktc)
 Fe2O3
Quá trình nhường electron: Fe0 Fe3+ + 3e	(1)
Số mol electron nhường là: ồne nhường = (mol)	(*)
Các quá trình nhận electron:
+) Từ sắt oxit:	O2 + 4e 2O-2	(2)
Số electron do O2 nhận là: ne(O2nhận) = (mol)
+) Từ oxit 	muối Fe3+: N+5 + 3e 	N+2	(3)
Số electron do N nhận là: ne(Nnhận) =3 x 0,1 = 0,3 (mol)
ị Tổng số electron nhận là: ồne nhận = + 0,3 (mol)	(**)
áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có: 
ồne nhường = ồne nhận ị 3 x ị m = 10,08 (gam)
Vi/ Phương pháp bảo toàn điện tích
Nguyên tắc: "Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời các ion dương và âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm".
Đây chính là cơ sở để thiết lập phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các ion trong dung dịch.
Ví dụ 1. Kết quả xác định nồng độ mol/lit của các ion trong một dung dịch như sau:
Ion:
Na+
Ca2+
NO3-
Cl
HNO3
Số mol:
0,05
0,01
0,01
0,04
0,025
Hỏi kết quả đó đúng hay sai? Tại sao?
Hướng dẫn giải:
Tổng số điện tích dương: 0,05 + 2.0,01 = 0,07 (mol)
Tổng số điện tích âm: 0,01 + 0,04 + 0,025 = 0,075 (mol)
Ta thấy tổng số điện tích dương # tổng số điện tích âm ị Kết quả xác định trên là sai!
Ví dụ 2. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d trong dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3- và d mol Cl-
Hướng dẫn giải:
áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có: a + 2b = c + d
VII/ Phương pháp khối lượng mol trung bình
Khối lượng mol trung bình (KLMTB) của một hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó:
Trong đó: 	+) mhh là tổng số gam của hỗn hợp
+) nhh là tổng số mol của hỗn hợp
+) Mi là khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp
+) ni là số mol của chất thứ i trong hỗn hợp.
Chú ý: +) Mmin < < Mmax
+) Nếu hỗn hợp gồm 2 chất có số mol của hai chất bằng nhau thì khối lượng mol trung bình của hỗn hợp cũng chính bằng trung bình cộng khối lượng phân tử của 2 chất và ngược lại.
Phương pháp này được áp dụng trong việc giải nhiều bài toán khác nhau cả vô cơ và hữu cơ, đặc biệt là đối với việc chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất rất đơn giản và ta có thể giải một cách dễ dàng. Sau đây chúng ta cùng xét một số ví dụ.
Ví dụ 1. Hoà tan 2,97 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Tính thành phần % số mol của mỗi muối trong hỗn hợp.
Hướng dẫn giải:
Các phản ứng xảy ra: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2ư	(1)
	 BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2ư	(2)
Từ (1), (2) ị nhh = nCO2 = = 0,02 (mol)
Gọi x là thành pần % về số mol của CaCO3 trong hỗn hợp
(1-x) là thành phần % về số mol của BaCO3
Ta có: 2 muối = 100x + 197.(1-x) = ịx=0,5ị%nBaCO3 =%nCaCO3 = 50%
Ví dụ 2. Hoà tan 16,8 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCL dư, thu được 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). Xác định tên kim loại kiềm.
Hướng dẫn giải:
Gọi kim loại kiềm cần tìm là M
Các phản ứng xảy ra: MCO3 + 2HCl MCl2 + H2O + CO2ư	(1)
	 MSO3 + 2HCl MCl2 + H2O + CO2ư	(2)
Từ (1), (2) ị nmuối= nkhí = = 0,15 (mol) ị muối = = 112
Ta có: 2M + 60 < < 2M + 80 ị 16 < M < 26. Vì M là kim loại kiềm nên M = 23 (Na)
Ví dụ 3. Trong tự nhiên Brom có 2 đồng vị bền là: Br và Br. Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,319. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị.	Hướng dẫn giải:
Gọi x là thành phần % về số nguyên tử của đồng vị Br
ị (100 - x) là thành phần % về số nguyên tử của đồng vị Br
 = 79,319 ị x = 84,05 ; 100 - x = 15,95
Vậy trong tự nhiên, đồng vị Br chiếm 84,05% và đồng vị Br chiếm 15,95% số nguyên tử.
Ví dụ 4. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Xác định tên 2 kim loại.
Hướng dẫn giải:
Gọi công thức chung của 2 kim loại nhóm IIA là . Ta có phương trình phản ứng:
 + 2H+ 	2+ + H2 ư	(*)
Theo (*): n = nH2 = = 0,02 (mol) ị = =32 ị Hai kim loại là Mg (24) và Ca(40).
VII/ Bài tập vận dụng
1.1. Để thu được dung dịch CuSO4 16% cần lấy m1 gam tinh thể CuSO4.5H2O cho vào m2 gam dung dịch CuSO4 8%. Tỉ lệ m1/ m2 là: 
A. 1/3	B. 1/4	C. 1/5	D. 1/6
1.2. Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NAOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m(gam) là:
A. 11,3	B. 20,0	C. 31,8	D. 40,0
1.3. Số lít nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% (d=1,84g/ml) để được dung dịch mới có nồng độ 10% là:
A. 14,192	B. 15,192	C. 16,192	D. 17,192
1.4. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Đồng có hai đồng vị bền: Cu và Cu. Thành phần % số nguyên tử của Cu là:
A. 73,0%	B. 34,2%	C. 32,3%	D. 27,0%
1.5. Cần lấy V1 lít CO2 và V2 lít CO để điều chế 24 lít hỗn hợp H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 2. Giá trị củaV1(lít) là:
A. 2	B. 4	C. 6	D. 8
1.6. Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 0,1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là:
A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4 	B.10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4
C. 10,24 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4 	D.13,5 gam KH2PO4; 14,2 gam K3PO4
1.7. Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là:	A. 33,33%	B. 45,55%	C. 54,45%	D. 66,67%
1.8. A là khoáng vật cuprit chứa 45% . B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A và B theo tỉ lệ khối lượng T=mA/mB như thế nào để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất. T bằng:
A. 5/3	B. 5/4	C. 4/5	D. 3/5
1.9. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp gồm C2H4, C3H6 , C4H8 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 1,34 gam	B. 1,48 gam	C. 2,08 gam	D. 2,16 gam
1.10. Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol SO2-4. Biểu thức nào dưới đây là đúng?
A. a + 2b = c + 2d	B. a + 2b = c + d	C. a + b = c + d	D. 2a + b = 2c + d	
1.11. Crackinh 5,8 gam C4H10 thu được hỗn hợp khí X. Khối lượng H2O thu được khí đốt cháy hoàn toàn X là:
A. 4,5 gam	B. 9 gam	C. 18 gam	D. 36 gam
1.12. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O, m có giá trị là:
A. 1,48 gam	B. 2,48 gam	C. 14,8 gam	D. 24,8 gam
1.13. Cho 11,2 lít (đktc) axetilen hợp H2O (HgSO4, 800C). Khối lượng CH3CHO tạo thành là:	A. 4,4 gam	 B. 12 gam	C. 22 gam	D. 44 gam
1.14. Oxi hoá 12 gam rượu đơn chức X thu được 11,6 gam anđehit Y. Vậy X là:
A. CH3CH2CH2HO B. CH3CH2HO C. CH3CH(OH)CH3	 D. Kết quả khác
I.15. Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dd brom dư. Khối lượng bình brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của hai anken là:
A. C2H4 và C3H6
B. C3H6 và C4H8
C. C4H8 và C5H10
D. Không phải A, B, C
I.16. Lấy m gam bột sắt cho tác dụng với clo thu được 16,25 gam muối sắt clorua. Hòa tan hoàn toàn cũng lượng sắt đó trong axit HCl dư thu được a gam muối khan. Giá trị của a (gam) là:
A. 12,7 gam
B. 16,25 gam
C. 25,4 gam
D. 32,5 gam
I.17. Hòa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?
A. 16 gam
B. 30,14 gam
C. 32 gam
D. 48 gam
I.18. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí A gồm CO và H2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe3O4, Al2O3 trong ống sứ đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm khí và hơi, nặng hơn hỗn hợp A ban đầu là 0,32 gam. Giá trị của V (đktc) là bao nhiêu?
A. 0,112 lít
B. 0,224 lít
C. 0,336 lít
D. 0,448 lít
I.19. Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí NxOy (đktc). Xác định NxOy?
A. NO
B. N2O
C. NO2
D. N2O5
I.20. Cho 1,24 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc) và m gam muối. Khối lượng muối thu được là:
A. 1,57 gam
B. 1,585 gam
C. 1,90 gam
D. 1,93 gam
I.21. Khi cho 0,1 mol C3H5(OH)3 và 0,1 mol CH3COOH nguyên chất, riêng biệt. Khi cho 2 chất trên tác dụng với Na dư, tổng thể tích khí H2 thu được ở (đktc) là:
A. 3,66 lít
B. 4,48 lít
C. 5,6 lít
D. 6,72 lít
I.22. Cho 3,38 gam hỗ hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thoát ra 672 ml khí (đktc). Cô cạn dung dịch thì thu được hỗn hợp rắn Y. Khối lượng Y là:
A. 3,61 gam
B. 4,04 gam
C. 4,70 gam
D. 4,76 gam
I.23. Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là:
A. 14,4 gam
B. 16 gam
C. 19,2 gam
D. 20,8 gam
I.24. Cho 4,4 gam một este no, đơn chức tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 4,8 gam muối natri. Công thức cấu tạo của este là:
A. CH3CH2COOCH3
B. CH3COOCH2CH3
C. HCOOCH2CH2CH3
D. Không có este nào phù hợp
I.25. Đốt cháy hỗn hợp hai este no, đơn chức ta thu được 1,8 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên ta thu được hỗn hợp X gồm rượu và axit. Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp X thì thể tích CO2 thu được là bao nhiêu?
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
I.26. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH,CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là:
A. 3,52 gam
B. 6,45 gam
C. 8,42 gam
D. kết quả khác
I.27. Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200 ml dung dịch HCl IM, sau khi phản ứng hoàn toàn ta cô cạn (trong điều kiện không có oxi) thì được 6,53 gam chất rắn. Thể tích khí H2 bay ra (đktc) là:
A. 0,56 lít
B. 1,12 lít
C. 2,24 lít
D. 4,48 lít
I.28. Cho 29 gam rượu đơn chức Y tác dụng hết với natri tạo ra 5,6 lít khí H2 (đktc). Vậy X là:
A. C2H5OH
B. C3H7OH
C. C3H5OH
D. CH3OH
I.29. Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được 1,8 gam H2O. Thể tích khí CO2 thu được là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 6,72 lít
I.30. Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạo ra 5,6 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH
D. C4H9OH và C5H11OH
I.31. Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 27. Giá trị của m là:
A. 11,6 gam
B. 10,0 gam
C. 1,16 gam
D. 1,0 gam
I.32. Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 20. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp sẽ là:
A. 40%
B. 50%
C. 60%
D. 75%
I.33. Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
A. 0,5 gam
B. 0,49 gam
C. 9,4 gam
D. 0,94 gam
Phần ba: Kết luận
	ở trên là những suy nghĩ của tôi trong quá trình giảng dạy đặc biệt là trong những năm gần đây.Việc sử dụng các phương pháp giải nhanh giúp cho học sinh có tư duy mạch lạc,có thời gian để học tập cũng như giải quyết các công việc khác trong đời sống cũng như trong học tập và đặc biệt là có kết quả cao hơn trong các kỳ thi.
	Tôi rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp và xin chân trọng cảm ơn!
	.15 tháng 5 năm 2008
	Người viết

File đính kèm:

  • docskkn_hoa_hoc.doc
Sáng Kiến Liên Quan