Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy kỹ năng nghe trong Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
Ngày nay tiếng Anh đƣợc coi là ngôn ngữ toàn cầu, hàng triệu ngƣời nói
tiếng Anh nhƣ là ngôn ngữ thứ nhất và cũng có hàng triệu ngƣời nói tiếng Anh
nhƣ là ngôn ngữ thứ hai. Tiếng Anh có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong
sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc nói chung và của sự nghiệp giáo dục
đào tạo nói riêng. Để có thể tiếp cận tri thức thế giới, nâng cao chất lƣợng cuộc
sống vật chất và tinh thần của con ngƣời thì việc học tiếng Anh càng trở lên hữu
ích. Tiếng Anh còn là phƣơng tiện cần thiết cho mỗi ngƣời để có thể hòa nhập
vào cộng đồng ASEAN sắp tới. Chính vì vậy, học tiếng Anh từ bậc Tiểu học trở
thành mối quan tâm đặc biệt của học sinh, phụ huynh, giáo viên, ngành giáo dục
và cả nƣớc.
Đề án Ngoại ngữ 2020 đã thực hiện đƣợc 6 năm – một khoảng thời gian
không dài nhƣng đủ để giáo viên dạy tiếng Anh nhận ra những tồn tại trong
phƣơng pháp truyền thống từ đó có thể đƣa ra những giải pháp để giúp học sinh
cải thiện các kỹ năng nghe- nói- đọc- viết. Điểm đặc biệt trong đề án ngoại ngữ
2020 là học sinh có nhiều cơ hội để thực hành kỹ năng nghe nói – những kỹ
năng cơ bản khi học một ngôn ngữ. Tuy nhiên để có thể thực hành bốn kỹ năng
nghe nói đọc viết một cách trôi chảy, thuần thục là một việc không hề dễ dàng,
đặc biệt là kỹ năng nghe. Qua thực tế giảng dạy ở nhà trƣờng, bản thân tôi nhận
thấy lúc đầu các em rất thích học tiếng Anh vì khi học các em đƣợc tham gia các
trò chơi, hát các bài hát bằng tiếng Anh, các em học nhƣ chơi mà chơi nhƣ học.
Tuy nhiên, theo thời gian sự thích thú với việc học tiếng Anh của các em giảm
dần, thậm chí có những em sợ học tiếng Anh, đặc biệt là kỹ năng nghe. Trƣớc
tình hình đó, bản thân tôi đã suy nghĩ, trăn trở, quan sát lắng nghe ý kiến của các
em để tìm ra những nguyên nhân của việc hoc sinh sợ học kỹ năng nghe. Và
đƣợc biết rằng trong bài nghe dù các em có thể nghe đƣợc tất cả các câu nhƣng
cũng rất khó để các em có thể hiểu rõ nội dung của câu. Chính vì lẽ đó, trong
quá trình dạy học bản thân tôi tìm hiểu những khó khăn của học sinh trong việc
học kỹ năng nghe kết hợp cùng với vốn kinh nghiệm ít ỏi của mình để đƣa ra
những phƣơng pháp giúp học sinh hứng thú, cải thiện kỹ năng nghe. Với phạm
vi kinh nghiệm nhỏ này tôi mạnh dạn đi sâu vào một vấn đề "Một số phƣơng
pháp dạy kỹ năng nghe trong Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học”
pháp truyền thống từ đó có thể đƣa ra những giải pháp để giúp học sinh cải thiện các kỹ năng nghe- nói- đọc- viết. Điểm đặc biệt trong đề án ngoại ngữ 2020 là học sinh có nhiều cơ hội để thực hành kỹ năng nghe nói – những kỹ năng cơ bản khi học một ngôn ngữ. Tuy nhiên để có thể thực hành bốn kỹ năng nghe nói đọc viết một cách trôi chảy, thuần thục là một việc không hề dễ dàng, đặc biệt là kỹ năng nghe. Qua thực tế giảng dạy ở nhà trƣờng, bản thân tôi nhận thấy lúc đầu các em rất thích học tiếng Anh vì khi học các em đƣợc tham gia các trò chơi, hát các bài hát bằng tiếng Anh, các em học nhƣ chơi mà chơi nhƣ học. Tuy nhiên, theo thời gian sự thích thú với việc học tiếng Anh của các em giảm dần, thậm chí có những em sợ học tiếng Anh, đặc biệt là kỹ năng nghe. Trƣớc tình hình đó, bản thân tôi đã suy nghĩ, trăn trở, quan sát lắng nghe ý kiến của các em để tìm ra những nguyên nhân của việc hoc sinh sợ học kỹ năng nghe. Và đƣợc biết rằng trong bài nghe dù các em có thể nghe đƣợc tất cả các câu nhƣng cũng rất khó để các em có thể hiểu rõ nội dung của câu. Chính vì lẽ đó, trong quá trình dạy học bản thân tôi tìm hiểu những khó khăn của học sinh trong việc học kỹ năng nghe kết hợp cùng với vốn kinh nghiệm ít ỏi của mình để đƣa ra những phƣơng pháp giúp học sinh hứng thú, cải thiện kỹ năng nghe. Với phạm vi kinh nghiệm nhỏ này tôi mạnh dạn đi sâu vào một vấn đề "Một số phƣơng pháp dạy kỹ năng nghe trong Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học”. 2 II. Tên sáng kiến: "Một số phƣơng pháp dạy kỹ năng nghe trong Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học”. III. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: DƢƠNG QUANG CHIẾN - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trƣờng Tiểu học Tam Quan I - Xã Tam Quan - Huyện Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc. - Điên thoại: 01693030788 Email: duongquangchien87@gmail.com IV. Chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến: DƢƠNG QUANG CHIẾN V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học Tiếng Anh hiện nay đã và đang trở thành nhu cầu thiết yếu phục vụ cho việc giao tiếp, học tập và nghiên cứu trên các lĩnh vực khác nhau. Việc dạy và học theo đề án ngoại ngữ 2020 tạo điều kiện cho học sinh phát triển toàn diện 4 kỹ năng: nghe- nói- đọc – viết. Trong đó kỹ năng nghe đƣợc quan tâm, chú trọng phát triển nhất vì học sinh không thể giao tiếp bằng lời nói nếu không hiểu đƣợc những gì nghe đƣợc. Vậy làm thế nào để góp phần nâng cao chất lƣợng học kỹ năng nghe, giúp học sinh tự tin hơn trong giao tiếp, sử dụng tiếng Anh một cách thành thạo trong từng từ, câu, đặc biệt đối với học sinh ở nông thôn nhƣ ở xã Tam Quan - Huyện Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc. Đề tài này tôi chọn đối tƣợng phục vụ là học sinh khối 5 trƣờng Tiểu học Tam Quan I. VI. Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu vào ngày 21 tháng 9 năm 2015 VII. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1.Thực trạng ban đầu: Qua quan sát lắng nghe ý kiến của học sinh, tôi nhận thấy tiếng Anh là môn học khó,có nhiều từ đồng âm khác nghĩa, lời nói trong băng nhanh và nói bằng nhiều giọng khác nhau cùng với ngữ điệu khiến cho học sinh khó có thể hiểu rõ nội dung.Để nắm rõ chất lƣợng học kỹ năng nghe của học sinh các lớp tôi khảo học sinh lớp 5, đối tƣợng đã học tiếng Anh ở lớp 3, 4.Tôi lấy một bài 3 tập nghe của chƣơng trình Tiếng Anh lớp 5-Unit 1 A summer Camp-trang 7. Tôi làm một bài khảo sát kỹ năng nghe đầu năm nhƣ sau: Keys: 1: b 2.b 3.a 4.c Kết quả: TT Lớp Sĩ số Hoàn thành Chƣa hoàn thành SL % SL % 1 5A 32 14 43,8 18 56,2 2 5B 32 12 37,5 20 62,5 3 5C 30 10 33,3 20 66,7 4 5D 29 8 27,6 21 72,4 + 123 44 35,8 79 64,2 - Số các em hoc sinh yêu thích, hứng thú học kỹ năng nghe: 45 em (36,6%). - Số các em hoc sinh không thích học, sợ kỹ năng nghe: 78 em (63,4%). 2. Giải pháp mới sáng tạo: Kết quả trên giúp tôi nhân ra kỹ năng nghe của các em học sinh còn yếu. Các em chƣa hiểu đƣợc bài, chƣa vận dụng đƣợc vốn từ và cấu trúc đã đƣợc học. Tôi suy nghĩ không biết làm thế nào để giúp học sinh cải thiện kỹ năng nghe và có thể nghe tốt tiếng Anh, giúp các em ham học. Trong quá trình giảng dạy môn tiếng Anh, bƣớc đầu rèn luyện cho học sinh các kỹ năng: nghe- nói- 4 đọc - viết, tôi đƣa ra một số kinh nghiệm trong quá trình dạy cũng nhƣ rèn kỹ năng nghe nhƣ sau : A.Luyện kỹ năng nói song hành cùng kỹ năng nghe. Trƣớc khi cho học sinh nghe giáo viên giúp các em học sinh trong lớp luyện nói nhiều. Bởi vì khi luyện nói, học sinh sẽ củng cố đƣợc vốn từ cũng nhƣ cấu trúc ngữ pháp để từ đó phát triển, cải thiện đƣợc kỹ năng nghe. Mặt khác, trong khi nghe khi các em gặp những bài nghe dài, có ngữ điệu và giọng nói khó nghe thì hƣớng dẫn các em chỉ cần nghe lấy ý chính không cần hiểu toàn bộ bài nghe. - Đối với những bài dài các em muốn nghe tốt thì trƣớc tiên các em phải nghe qua một lƣợt sau đó chia ra nhiều đoạn nhỏ để nghe rồi sau đó nghe hết lại một lần. - Chú ý nghe rõ cách phát âm, trọng âm từ, câu và ngữ điệu, hiểu trực tiếp bằng tiếng Anh thì càng tốt, nếu khó thì có thể liên hệ sang tiếng Việt. Nên nhớ khi nghe cần nhìn vào hình ảnh và liên tƣởng ra hình ảnh của sự vật hay sự kiện trong đầu mình. - Trong quá trình nghe nếu gặp phải những từ, câu nghe không hiểu hay không rõ thì có thể dừng băng suy nghĩ ý nghĩa của câu và nghe lại nhiều lần. Nếu nghe mãi không đƣợc thì có thể xem trong “textscript” rồi tập nghe lại. - Chẳng hạn nhƣ Unit 2 : My Friend’s house (bài dạy Listen and match- trang 14 tiếng anh 5) 5 + Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 14, rồi thiết lập ra tình huống của bài nghe. Lúc này giáo viên yêu cầu học sinh nói cách giới thiệu tên mình, sống ở đâu, nêu tên các nhân vật và tên các phố trong tranh I’m./ My name is.. I live on/in Sau khi thực hành xong, giáo viên yêu cầu học sinh nghe hai lần và gọi học sinh đánh số thứ tự tranh đƣợc nhắc tới. Giáo viên đƣa ra đáp án và sửa lỗi sai của học sinh. Bởi vì các em luyện tập giới thiệu tên mình, sống ở đâu, tên các nhân vật và các con phố trong tranh một cách cụ thể, thì các em sẽ nhớ về các từ vựng mà các em sắp nghe trong đoạn văn một cách dễ dàng. Keys: 1.b 2.c 3.d 4.a Các em càng luyện nói nhiều, kỹ năng nghe của các em càng tiến bộ và phát triển. B. Kế hợp tốt ba bƣớc trong một tiết dạy kỹ năng nghe Việc rèn luyện kỹ năng nghe trong một tiết học nghe đƣợc thực hiện qua 3 bƣớc Pre- listening - Mục đích bƣớc này là giúp học sinh tập trung chú ý vào chủ đề, đoán trƣớc những nội dung của chủ đề của bài nghe. Để khắc phục những khó khăn khi nghe trong tiết học, giáo viên cần giới thiệu chủ đề, ngữ cảnh, tình huống nội dung có liên quan đến bài nghe, khai thác xem học sinh đã biết và chƣa biết gì về nội dung sẽ nghe, gợi trí tò mò, tạo hứng thú cho các hoạt động của bài. - Cho học sinh nghĩ, dự doán nội dung bài nghe. Open – prediction (Dự đoán tình huống, nhân vật) - Dạy từ vựng, cấu trúc mới của bài nghe với lƣợng vừa đủ để học sinh đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Open – prediction (Dự đoán tình huống, nhân vật) - Cung cấp mục đích nghe, soạn ra các yêu cầu nhiệm vụ và bài tập về nội dung nghe. 6 - Đối với học sinh tiểu học, nhận thức của các em còn chậm, vì vậy trong quá trình dạy nghe giáo viên cần kết hợp sử dụng tranh minh họa để giúp các em hiểu bài nghe nhanh hơn. Một số bài tập dạy trong giai đoạn này: - True / False statements prediction (Dự đoán đúng/sai) - Open – prediction (Dự đoán tình huống, nhân vật) - Ordering (Sắp xếp) - Pre- question (Đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi) - Chẳng hạn nhƣ Unit 4 Mai‟s Day Lesson 1 part 3 Listen and tick (sách tiếng anh 5-trang 28) Trƣớc khi cho học sinh nghe, giáo viên yêu cầu học sinh nói tên nhân vật trong tranh.Sau đó yêu cầu học sinh nói tên các hoạt động, môn thể thao, tên của từng bức tranh: + She is Mary + 1.a. run b. cycle c. do morning exercise 7 + 2.a. library b. classroom c. bedroom + 3.a. badminton b.volleyball c. table tennis + 4.a. listen to music b. watch T.V c. play computer games Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, dùng thủ thuật Open-Prediction cho học sinh đoán đáp án của các tình huống. Giáo viên giới thiệu tình huống và yêu cầu của bài bài: “nghe và chọn đáp án a, b hay c để điền vào chỗ trống” trƣớc khi cho học sinh nghe. . While- listening - Mục đích của các hoạt động trong bƣớc này là nhằm giúp cho học sinh thực hành kỹ năng nghe . - Một số hình thức thể hiện trong bƣớc này: + Matching ( Nối ) + Filling in the grip / chart / gap ( Điền từ vào chỗ trống ) + Answering comprehension questions ( Trả lời câu hỏi ) + Selecting (Trắc nghiệm chọn A, B, C hoặc D + Defining True- False ( Xác định đúng/sai ) + Check the correct answer (Kiểm tra câu trả lời đúng/sai ) + Deliberate mistakes (Sửa lỗi sai) + Listen and draw (Nghe và vẽ hoặc tô màu) - Cho học sinh nghe và làm bài tập, nếu hoạt động trong phần pre-listening là prediction thì trong bƣớc này giáo viên cho học sinh so sánh phần prediction với nội dung bài nghe. - Đối với bài nghe khó giáo viên có thể chia quá trình nghe thành bài tập nghe từ dễ đến khó. - Chẳng hạn nhƣ Unit 4 Mai‟s Day Lesson 1 part 3 Listen and tick (sách tiếng anh 5-trang 28) 8 Sau khi thực hiện Pre-listening, giáo viên cho học sinh nghe băng 2 lần. Giáo viên yêu cầu học sinh nghe và tick vào đáp án đúng a, b hay c để điền vào chỗ trống. . Post- listening Mục đích của các hoạt động sau khi nghe nhằm: - Kiểm tra xem học sinh có hiểu những nội dung nghe theo yêu cầu hay không và có hoàn thành đƣợc các hoạt động trong bƣớc "While- listening” hay không. - Tìm ra nguyên nhân làm cho học sinh không nghe đƣợc hoặc không hiểu nội dung trong bài tập nghe. - Giúp học sinh có cơ hội đánh giá thái độ biểu cảm ngƣời thể hiện hội thoại qua ngữ điệu giao tiếp. Một số thủ thuật trong bƣớc này: + Give answers and feed back : Cho đáp án và thông tin phản hồi. + Repeatation and feed back: Cho học sinh nhắc hay nói lại một số điều /câu đã nghe. +Controlling practice: Tổ chức cho học sinh nói về mình hay về bạn bằng cách dựa vào một vài thông tin trong bài nghe. 9 + Remard others‟ answers:Cho học sinh nêu vài nhận xét về kết quả nghe của nhóm. + Role play:Cho học sinh đóng vai thể hiện lại cuộc hội thoại đã nghe. Chẳng hạn nhƣ Unit 4 Mai‟s Day Lesson 1 part 3 Listen and tick (sách tiếng anh 5-trang 28) + Sau khi cho học sinh nghe băng 2 lần giáo viên gọi 1 vài học sinh đọc đáp án của mình và yêu cầu các em khác nhận xét kết quả trƣớc khi đƣa ra đáp án đúng. + Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đóng vai nhân vật Mary nói về các hoạt động trong ngày của Mary. + Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp nói về những hoạt động mà mình thƣờng làm trong ngày và trình bày trƣớc lớp. Tuỳ theo đặc điểm của từng bài giáo viên có thể tiến hành thực hiện quy trình 3 bƣớc luyện nghe hiểu cho học sinh, đặc biệt là bƣớc thứ nhất sao cho có thể giúp các em hình thành và phát triển hứng thú khả năng tập trung, biết sử dụng thông tin suy đoán điều sẽ nghe. Nhờ vậy học sinh sẽ chủ động và tự tin hơn khi nghe. * Yêu cầu trong tiết dạy nghe cần: + Đảm bảo chất lƣợng mẫu nghe. 10 + Bằng đài có chất lƣợng tốt. + Giáo viên đọc với tốc độ trung bình, phát âm chuẩn xác. C. Kết hợp luyện nghe với các nhóm kỹ thuật khác C. 1 Nhóm kỹ thuật luyện tập cơ sở. Đây là những thủ thuật có ý nghĩa tiền đề trong việc hình thành cho học sinh khả năng nghe tiếng Anh. C.1.1. Tạo cho học sinh thói quen tập trung khi nghe a/ Trong bài nghe giáo viên thƣơng xuyên gọi các em học sinh nhắc lại những câu học sinh đã đƣợc nghe. Đối với học sinh có khả năng nghe tốt giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, nói lại theo ý hiểu của mình. Ví dụ: Học sinh A nói: "Hoa’s family has four people: my father, my mother, my sister and me”. Sau khi bạn A nói xong, giáo viên gọi bất kì bạn nào trả lời câu hỏi: + How many people does Hoa’s family have? b/ Trong quá trình học tập thƣờng xuyên cho học sinh chơi một trò chơi tập trung nghe. Trò chơi thứ nhất: Whisper-Truyền tin. Giáo viên chọn ra 2 đội đứng cách xa nhau để tham gia trò chơi. Mỗi đội có 5 ngƣời xếp thành hàng dọc sao cho khoảng cách giữa mỗi bạn trong một đội là một mét. Giáo viên gọi 2 bạn đứng đầu của mỗi đội lên và nói một câu tiếng anh. Hai học sinh này có nhiệm vụ nói thầm vào tai ngƣời tiếp theo bên đội của mình. Cứ thế, ngƣời này nối tiếp ngƣời kia nói vào tai nhau cho đến ngƣời cuối hàng. Ngƣời cuối hàng có nhiệm vụ nói lớn câu hay đoạn mình nghe đƣợc, và học sinh đầu hàng sẽ xác định đúng hay không. Trò chơi thứ hai: Remember and repeat. Giáo viên chọn 10 học sinh tham gia trò chơi,giáo viên chọn chủ đề bất kì nhƣ “Animal”. Học sinh đầu tiên sẽ nói 1con vật bất kì, học sinh thứ hai sẽ phải nhắc lại con vật của học sinh thứ nhất và nói thêm con vật của mình mà không đƣợc lặp lại con vật bạn trƣớc đã nói. Các bạn tiếp theo lần lƣợt nhắc lại con vật của các bạn nói trƣớc theo đúng thứ tự và nói thêm một con vật của mình. Ai không nói đƣợc sẽ bị loại.Trò chơi này không những rèn cho học sinh về vốn từ mà còn giúp học sinh tập trung trong khi nghe. C.1.2. Luyện nghe trọng âm của từ và trọng âm của câu. 11 -Ngƣời bản địa khi nghe một từ có nhiều âm tiết họ chỉ nghe trọng âm của từ đó. Ví dụ: Badminton : „bad-min-ton họ nghe chủ yếu trọng âm "bad” chứ không nghe cả 3 âm tiết. Khi nghe một từ nhiều âm tiết, ta nên luyện tập nghe trọng âm của từ đó. - Khi nghe câu, cần chú ý nghe những trọng âm, nhấn mạnh vào danh từ, động từ, đại từ và tân ngữ trong câu rồi phối hợp các trọng âm ấy để đoán nghĩa của toàn câu. Ví dụ khi nghe câu: My father giver this bike to me on my birthday. - Chú ý nghe trọng âm của các từ (từ in đậm) rồi đoán ý nghĩa của câu nói ấy. Với kỹ thuật này tôi luyện cho học sinh vừa nghe vừa đoán nghĩa bằng cách nắm nghe trọng âm của các từ quan trọng trong câu để rồi đoán nghĩa của cả câu. Việc luyện nghe trọng âm từ hay câu cần đƣợc thực hiện không chỉ trong các bài tập nghe mà trong nhiều hoạt động khác nhau của dạy học tiếng Anh: luyện đọc từ mới- Newwords; giới thiệu câu mới- structures ; hoặc thực hiện hoạt động “Before you read” (trƣớc khi đọc), “Listen and repeat” ( nghe và nhắc lại) hoặc “Listen and Read together” ở mỗi đơn vị bài học. C.2. Luyện tập nghe trọng âm trọng tâm Đây là những biện pháp giúp học sinh luyện tập các kỹ năng nghe hiểu một bài hội thoại hay một bài đọc trong sách giáo khoa. Có hai biện pháp chính: C.2.1. Kết hợp phần Listen and repeat or Read : Giáo viên tạo cơ hội luyện nghe cho học sinh bằng cách tận dụng ngữ liệu trong các bài tập để từ đó thiết kế nhiều hình thức bài tập luyện nghe khác nhau. “Listen and repeat” là một bài hội thoại nhằm giới thiệu nội dung chủ điểm và từ vựng, câu mới. Tuy nhiên Listen and repeat bao giờ cũng có những ngữ liệu mà học sinh đã học. Vì vậy có thể tạo các bài nghe khác nhau từ phần này: - Cách thức tiến hành: Trƣớc khi cho học sinh nghe yêu cầu học sinh không dùng sách giáo khoa. Giáo viên giới thiệu tình huống, ngữ cảnh bằng cách sử dụng những tình huống thật trên lớp, hoặc thực tế đời sống gia đình, bạn bè của học sinh, hoặc các chuyện có thật. Mặt khác giáo viê có thể tạo tình huống và ngữ cảnh với sự hổ trợ của giáo cụ trực quan và ngữ liệu học sinh đã học có liên quan đến nội dung bài sẽ nghe. Bƣớc này nhằm giúp học sinh hứng thú và nhận ra hƣớng chủ đề của bài nghe: 12 Ví dụ :Set the scence: (Thiết lập ngữ cảnh) "Today is Vietnamese teacher’s Day.Mrs Hoa receive lost of presents from her students” Listen to the dialogue and answer the following questions. 1. What is the date today? -->.............................................................. 2. Who receive lost of presents? -->........................................................... Giáo viên yêu cầu học sinh nghe và trả lời câu hỏi, nhóm nào trả lời đúng và nhanh nhất sẽ đƣợc tuyên dƣơng khen thƣởng. Cho học sinh mở sách rồi nghe đọc lại bài hội thoại, chú ý phát hiện từ mới cũng nhƣ cấu trúc mới và trọng âm của nó. C.2.2. Hƣớng dẫn học sinh chủ động nghe, thay đổi các các bài tập “Listen and number”, “Listen and match”, “Listen and complete” trong sách giáo khoa một cách sáng tạo. Tuỳ từng bài, giáo viên có thể tiến hành cho học sinh nghe theo ba bƣớc, đặc biệt là bƣớc thứ nhất pre-listening sao cho có thể tạo hứng thú, khả năng tập trung vào những trọng tâm cần nghe và biết sử dụng các thông tin từ chính các câu hỏi hay tranh ảnh, để có thể đoán ra ý nghĩa của câu nghe. Do đó học sinh chủ động và tự tin hơn khi nghe. Trong quá trình giảng dạy tôi luôn tạo cơ hội, khuyến khích các em nghe và yêu cầu các em nghe các bài hát tiếng anh, xem phim nói tiếng Anh, và nghe các bản tin thời sự nói tiếng anh nhiều qua TV, đài, băng đặc biệt là nghe ngƣời bản xứ nói. Ngoài ra, trong kỹ năng nói tôi cũng luôn tạo cơ hội cho các em học sinh trong lớp nhận xét lẫn nhau về: phát âm, trọng âm, ngữ pháp, ngữ điệu.để giúp các em chú ý, tập trung nghe. Qua đó các em có thể sửa sai cho nhau và tự sửa cho chính mình. 3. Khả năng ứng dụng. Phƣơng pháp rèn kỹ năng nghe cho học sinh Tiểu học, theo tôi là một phƣơng pháp tích cực, tối ƣu và hiệu quả trông thấy, có thể áp dụng đối với tất cả học sinh các khối 3,4,5. Bởi lẽ, phƣơng pháp này đã đƣợc kiểm chứng qua thực tế giảng dạy, khảo sát kỹ năng nghe cuối năm đạt kết quả cao và đƣợc các thành viên trong tổ chuyên môn phân tích, đánh giá, nhất trí cao. 13 VIII.Những thông tin bảo mật: Không IX. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để có thể áp dụng sáng kiến "Một số phƣơng pháp dạy kỹ năng nghe trong Tiếng Anh cho học sinh tiểu học”. cho tất cả các khối 3, 4, 5 cần phải có các điều kiện cần thiết sau: - Nhà trƣờng phải có đầy đủ cơ sở vật chất tạo điều kiện cho dạy tiếng anh: đài hoặc đầu đĩa, laptopv.v. - Giáo viên tiếng anh cần phải đạt chuẩn, đã tham gia khoá bồi dƣỡng “Đề án ngoại ngữ 2020” và có bằng B2. - Các lớp đƣợc áp dụng sáng kiến phải học 4 tiết/tuần. X. Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: - Qua các tiết dạy, lắng nghe ý kiến của học sinh và so sánh chất lƣợng của các lớp, các khối. Trong quá trình dạy tôi nhận thấy các em không còn phải lo sợ khi đến tiết học nghe, các em hứng thú học nghe và kết quả tiếp thu bài của học sinh tốt hơn. Kết quả khảo sát kỹ năng nghe khối 5 đầu năm học: TT Lớp Sĩ số Hoàn thành Chƣa hoàn thành SL % SL % 1 5A 32 14 43,8 18 56,2 2 5B 32 12 37,5 20 62,5 3 5C 30 10 33,3 20 66,7 4 5D 29 8 27,6 21 72,4 + 123 44 35,8 79 64,2 14 Kết quả đạt đƣợc qua đợt khảo sát kỹ năng nghe cuối năm khối 5: TT Lớp Sĩ số Hoàn thành Chƣa hoàn thành SL % SL % 1 5A 32 25 78,1 7 21,9 2 5B 32 23 71,9 9 28,1 3 5C 30 21 70 9 30 4 5D 29 22 75,9 7 24,1 + 123 91 74 32 26 So sánh: So với kết quả khảo sát đầu năm tôi thấy: - Tỉ lệ các em học sinh hoàn thành kỹ năng nghe so với đầu năm tăng lên: 74%. - Tỉ lệ các em học sinh chƣa hoàn thành kỹ năng nghe so với đầu năm giảm còn: 26%. - Số các em hoc sinh thích, hứng thú học kỹ năng nghe so với đầu năm tăng lên: 90 em (73,2%). - Số các em hoc sinh không thích học, sợ kỹ năng nghe so với đầu năm giảm còn: 33 em (26,8%). 15 XI. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Dƣơng Quang Chiến Trƣờng TH Tam Quan I -Xã Tam Quan - Tam Đảo - Vĩnh Phúc. Kỹ năng nghe Tiếng Anh Tam Quan, ngày 29 tháng 3 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ Trần Xuân Ngọc Tam Quan, ngày 29 tháng 3 năm 2016 Tác giả sáng kiến Dƣơng Quang Chiến
File đính kèm:
- Báo cáo kết quả sáng kiến.pdf