Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở vùng sâu, vùng xa

 Chúng ta đang sống trong một thời đại mà khoa học kĩ thuật, cơng nghệ khơng ngừng pht triển, cng với cơng cuộc: “cơng nghiệp hĩa, hiện đại hóa của” đất nước và sự hội nhập quốc tế, điều đó đ đặt ra cho ngành giáo dục nhiều cơ hội mới để phát triển nhưng cũng khơng km những khó khăn thách thức mới, địi hỏi ngnh gio dục phải đào tạo cho x hội những con người có trình độ văn hoá, tư duy sáng tạo và có cả phẩm chất đạo đức để đáp ứng được tốc độ phát triển của thế giới nĩi chung, đất nước ta nói riêng, p ứng yu cầu cơng cuộc: “ Cơng nghiệphĩa, hiện đại hóa” đất nước.

 Tuy nhin trong thực tế ngnh gio dục hiện nay chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu cấp thiết, địi hỏi của x hội, đặc biệt là các x vng su, vùng xa trong đó có x Khnh Hưng. Khánh Hưng l một x ngho, đặc biệt khó khăn của huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau. Kinh tế chủ yếu l nơng nghiệp nhưng km pht triển cho nn ko theo nền giáo dục của huyện Trần Văn Thời nói chung và Trường THPT Khánh Hưng nĩi ring: Nhận thức của học sinh cịn nhiều hạn chế. Vấn đề nóng bỏng hiện nay là tình trạng học sinh chn học, nghỉ học thường xuyên và nguy cơ bỏ học đang dần tăng lên. Với tình trạng đó sẽ ảnh hưởng lớn đến việc dạy và học của giáo viên và học sinh, đặc biệt là vấn đề tiếp thu kiến thức của học sinh sẽ bị gián đoạn, tạo nn những lỗ hỏng lớn về kiến thức, học sinh sẽ bị mất tính hệ thống của chương trình học, khó bù đắp được. Vấn đề học sinh bỏ học hiện nay, ngày càng có chiều hướng gia tăng khiến cho ngnh gio dục đặc biệt l những gio vin cĩ tm huyết với nghề phải trăn trở, suy ngẫm. Nếu tỉ lệ học sinh bỏ học cao sẽ ảnh hưởng đến chất lượng gio dục của ngành của trường và ảnh hưởng đến sự phát triển trí lực của nước nhà. Chúng ta cùng đặt câu hỏi: Nếu nghỉ học qu sớm, tương lai của các em sẽ đi về đâu? Các em sẽ làm được gì cho bản thn, gia đình v x hội? Liệu cc em cĩ cịn ngoan nữa khơng? Các em có vướn vo cc tệ nạn x hội hay khơng? Có bị lạm dụng sức lao động hay không . và có tự bảo vệ được bản thân các em chưa? Để giúp các em hoàn thiện trình độ văn hóa của mình, giúp các em đứng vững trong cuộc sống vốn phát triển và ngày càng phát triển hơn thì hơn ai hết những người làm công tác giào dục phải nhận thức tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức cho học sinh theo xu hướng phát triển của thời đại thì việc hạn chế học sinh bỏ học l một bi tốn m ngnh gio dục cần sớm có lời giải đặc biệt là giáo viên trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm.

 

doc13 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 4287 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở vùng sâu, vùng xa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệm của cha mẹ đối với việc học tập của con em mình.
 - Thường xuyên theo di, đánh giá, tổng kết và khen thưởng kịp thời đối với những gia đình cĩ con chăm học, học kh giỏi thơng qua cc buổi họp x, họp dn.
 - Đồng thời có biện pháp mạnh nhằm ngăn ngừa và xữ lý nghim khắc những gia đình tự ý cho con em mình bỏ học hoặc p con mình bỏ học để gíup gia đình lao động.
 3 . 3 Đối với nhà trường, các tổ chức đoàn thể 
 - Thường xuyên phát động phong trào thi đua học tập như: Bông hoa điểm tốt, Tuần học tốt, Tuần tự quản. Tổ chức các phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao giữa cc khối lớp theo cc chủ điểm, ngy lễ lớn trong năm, qua đó có tổng kết khen thưởng để kịp thời động viên khuyến khích các em trong các đợt thi đua, từ đó phát hiện ra những cá nhân tiêu biểu để đề ra các kế hoạch bồi dưỡng, chăm bồi tài năng trên các lĩnh vực năng khiếu của học sinh. Qua đó lồng ghp lm tốt cuộc vận động xây dựng: “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
 - Ban gim hiệu cần khuyến khích, tuyên dương đối với những giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm trong năm học bằng các hình thức khen thưởng, xc nhận, cơng nhận.
 - Ban gim hiệu, cùng giáo viên chủ nhiệm và đại diện học sinh cĩ kế hoạch tổ chức cc cuộc thăm hỏi động viên những gia đình cĩ hồn cảnh khĩ khăn nhưng nuôi dạy con tốt, chăm ngoan học giỏi, vượt khó vươn lên, đó cũng là một cơ hội để tuyên truyền đến phụ huynh học sinh một cách tốt nhất đem lại hiệu quả cao nhất.
 - Xy dựng quỹ tình thương, quỹ khuyến học của thầy cơ v học sinh cùng đóng góp nhằm trợ giúp kịp thời cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng học giỏi, tự nỗ lực vươn lên. Vận động cc nh hảo tm, các doanh nghiệp nhận đỡ đầu học sinh có hoàn cảnh khó khăn hoặc l cấp học bổng cho học sinh ngho học giỏi.
 - Khen thưởng hàng tuần dưới cờ đối với những học sinh là tấm gương sng trong học tập, lao động để các học sinh khác học hỏi noi theo.
 3 . 4 Đối với giáo viên chủ nhiệm 
 Giáo viên chủ nhiệm là người gần gủi học sinh hơn các giáo viên khác cho nên khi được Ban giám hiệu phân công nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm thì tiến hnh thực hiện các bước sau:
 - Thống k những điều cần biết về học sinh và gia đình học sinh như ngày, thng , năm sinh, hồn cảnh, kinh tế, số điện thoại, hộ ngho, cận ngho của từng học sinh, báo cáo kịp thời với Ban giám hiệu nhà trường nếu có trường hợp nào khó khăn cùng nhau phối hợp khắc phục, giải quyết.
 - Tìm hiểu hai mặt: Đạo đức và học lực của học sinh ở năm học trước thống kê các môn học mà các em yếu - kém hoặc chưa đạt yêu cầu của năm học trước.
 - Chọn lựa thnh phần ban cán sự lớp sau đó phân công trách nhiệm từng thành viên trong lớp, lựa chọn những học sinh cĩ uy tín cĩ trch nhiệm với cơng việc chung của lớp.
 - Sắp xếp sơ đồ lớp học hợp lí, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, lao động cũng như các hoạt động khác. Xây dựng đôi bạn học tập, đôi bạn cng tiến, ý thức tự rn luyện trong học sinh.
 - Xây dựng nghị quyết của lớp dựa trên Nội qui nhà trường và điều lệ trường phổ thông, nhấn mạnh những điều học sinh không được lm ( điều cấm đối với học sinh).
 - Lên lớp đúng giờ, đi đủ buổi 15 phút đầu giờ để kịp thời nắm bắt thông tin của lớp và có biện pháp xử lí phù hợp.
 - Thơng qua cc buổi sinh hoạt cuối tuần phổ biến tình hình chung của trường, tổng kết hoạt động của tuần qua và đưa ra kế hoạch hoạt động của tuần tới. Qua đó kịp thời tuyên dương những học sinh tốt, cĩ việc lm ý nghĩa đồng thời nhắc nhỡ những học sinh chưa ngoan cịn vi phạm nội qui hay nghị quyết của lớp, giải đáp các thắc mắc của cc em, tiếp thu những ý kiến đề xuất của các em ln Ban lnh đạo nếu ý kiến đó, đề xuất hợp lí có lợi cho học sinh trong học tập.
 - Khen thưởng phê bình đối với học sinh phải đảm bảo công bằng đúng người đúng tội nhưng phải đảm bảo tính khoa học v tính gio dục, kịp thời, đúng lúc.
 - Hng thng cĩ tổng kết, đánh giá, khen thưởng các học sinh có tiến bộ bằng những câu nói khích lệ hay hiện vật như tập, bt.
 - Kết hợp với gio vin bộ mơm để nắm bắt kịp thời các thông tin m lớp mình chủ nhiệm.
 - Thường xuyên giữ lin lạc với phụ huynh học sinh thơng qua sổ lin lạc hoặc mời họp trực tiếp để tìm hiểu nguyn nhn v tìm ra biện php phối hợp gio dục hợp lí đối với học sinh có biểu hiện không tốt trong học tập.
 - Gio vin chủ nhiệm cần xy dựng kế hoạch thng, tuần st với thực tế của lớp mình chủ nhiệm. Cĩ biện php khen ch kịp thời vo cc buổi sinh hoạt, kịp thời động viên các em học tốt, tiến bộ, ph bình cc em học sinh chưa ngoan, biếng học.
 - Kết hợp phổ biến Luật gio dục v quyền trẻ em đến từng phụ huynh trong các kì họp phụ huynh theo định kì.
 - Gio dục Luật giao thơng cho cc em nắm v thực hiện theo Luật khi tham gia giao thơng.
 3 . 5 Đối với giáo viên bộ môn
 - Biết v nắm chính xc tình hình, thơng tin của lớp thơng qua gio vin chủ nhiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh, làm cho học sinh tự tin hơn trong học tập.
 - Giáo dục cho các em nhận thức đúng sự cần thiết của từng mơn học, nắm bắt được tri thức và ý nghĩa của từng mơn học. Từ đó hướng dẫn các em xây dựng kế hoạch và động cơ học tập đúng đắn.
 - Thường xuyên kiểm tra bài học sinh kể cả kiến thức mới học ở tiết trước v kiến thức của những tiết trước đó. Thơng qua đó kiểm tra vở bài tập, bi soạn của học sinh nhằm pht hiện ra những học sinh khơng ghi bi, soạn bi, lm bi tập ở nh, kịp thời xử lí v bo co lại với gio vin chủ nhiệm.
 - Trong giảng dạy, gio vin cần tạo khơngt khí thoải mi trong từng tiết dạy, muốn đạt được điều này giáo viên cần có sự chuẩn bị bài giảng chu đáo, tâm lí bước vào lớp phải tự tin và phải nắm bắt được từng đối tượng mà mình gio dục, quan tâm đến sĩ số lớp. Quan tâm hơn đối với học sinh yếu kém, chọn những cu hỏi dễ để các em trả lời, giáo viên phải có sự đối xử cơng bằng giữa cc em với nhau. Mỗi gio vin phhải là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo. 
 - Đặc biệt phải biết quan tâm đến học sinh yếu kém, nht nht, rụt rè để các em không mặc cảm, tạo cho cc em cĩ sự tự tin hơn trong học tập.
 3 . 6 Đối với gia đình
 - Thường xuyên quan tâm đến việc tự học ở nh của con em mình. Qua đó nắm được thời khóa biểu học của con em và cùng con em mình xy dựng một thời khĩa biểu học tập ở nh một cch hợp lí v cĩ sự theo di kiểm tra của phụ huynh.
 - Khi được mời họp, trao đổi về tình hình học tập của con em mình thì phải cĩ mặt đúng giờ để cùng giáo viên tìm biện php tích cực hơn cùng phối hợp dạy dỗ giáo dục các em.
 - Có sự quan tâm đúng mức tới con em vì tuổi của cc em cịn rất nhỏ, cần có sự động viên che chở của người lớn, từ cha mẹ lẫn thầy cơ, khích lệ sự tiến bộ của cc em thơng qua lời nói hay quà vật như tặng bt, viết, cập sch.
 Để ngăn ngừa và hạn chế tình trạng học sinh bỏ học cần thực hiện một số vấn đề sau:
 - Giáo viên phải xác định mình vừa l một người thầy, một người mẹ, một người anh, một người chị, một người bạn thân dành tình cảm tốt đẹp của mình cho học sinh một cch chn thnh nhất. Giáo viên chủ nhiệm phải thực sự quan tâm đến học sinh, nắm được đặc điểm riêng của từng học sinh. Giáo viên chủ nhiệm phải hiểu được hoàn cảnh, môi trường sống, sinh hoạt của học sinh đang sống, đặt mình vo hồn cảnh của cc em để hiểu các em hơn, qua đĩ tìm biện php gip đỡ, giáo dục các em tốt hơn.
 - Theo di, gim st sâu sắc hơn dối với các đối tựơng thường xuyên nghỉ học, thông báo về gia đình, tìm hiểu nguyn nhn nghỉ học để có hướng giúp đỡ kịp thời.
 - Động viên đội ngũ cán sự lớp lm tốt cơng việc theo di tình hình biến động của tổ, lớp kịp thời báo cáo với giáo viên chủ nhiệm những trường hợp vi phạm của các bạn trong lớp để xử lí phù hợp.
 - Giáo dục các em phải có tinh thần đoàn kết tập thể, biết yêu thương tôn trọng giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cùng nhau tiến bộ, khuyến khích cc em tham gia các phong trào do Đồn - Đội phát động.
 - Gio vin chủ nhiệm ch ý nhiều hơn đối với học sinh cá biệt, dnh tình cảm để giáo dục thay đổi các em, hướng các em vào các hoạt động tích cực của lớp. Những trường hợp cá biệt phải có sự kết hợp chặt chẽ của phụ huynh cùng nhau giáo dục.
 - Khi lớp có học sinh bị bệnh nặng phải tổ chức đi thăm bệnh giữa giáo viên chủ nhiệm và học sinh của lớp để hỏi thăm, động viên các em nhanh chóng đến lớp học trở lại sau khi khỏi bệnh.
 - Trong những tiết sinh hoạt cuối tuần cĩ tổng kết kết quả học tập của cc em, qua đó khen thưởng và xử phạt công khai công bằng đúng người đúng tội. Lm sao cho cc em thấy việc học l tầm quan trọng của tương lai mình sau nay.
 - Sắp xếp học sinh kh giỏi ngồi xen kẻ với học sinh yếu - kém để các em giúp đỡ nhau trong học tập. Xây dựng đôi bạn cùng tiến.
 Ở học kì I của năm học 2008 - 2009, lớp 6A2 có một số trường hợp học sinh thường xuyên nghỉ học và có nguy cơ bỏ học, đó là những trường hợp sau: 
 - Trường hợp của em Danh Hoàng Nam, là một học sinh gia đình thuộc hộ ngho, lại l người dân tộc Khơme. Hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhưng cha mẹ Nam vẫn làm thuê làm mướn cho em ăn học, do phải thường xuyên đi làm thuê nên thiếu sự quản lí của gia đình cho nn lực học của Nam ngy một xuống dốc, thường xuyên bỏ tiết, nghỉ học khơng php để đi chơi điện tử hay bi da. Đứng trước tình hình đó, giáo viên chủ nhiệm đ gửi thư mời phụ huynh đến trường họp nhiều lần nhưng phụ huynh không đi hợp theo thư mời của giáo viên chử nhiệm do đi làm thuê suốt ma vụ. Đứng trước tình thế đó giáo vin chủ nhiệm phối hợp với học sinh của lớp đến gia đình Nam vo buổi trưa nhưng khơng gặp phụ huynh của Nam. Lần thứ hai tôi đến một mình vo buổi chiều, phải đợi gần đến tối mới gặp phụ huynh của Nam đi làm về. Một lúc sau gia đình mới tiếp tơi, tơi tự giới thiệu l gio vin chủ nhiệm của Nam đến tìm hiểu hồn cảnh cũng như báo cáo tình hình học tập v cc vi phạm của Nam trong thời gian qua m gia đình chưa được biết. Phụ huynh cũng trình by hồn cảnh của gia đình khĩ khăn nên không đi họp được theo thư mời vì phải bương trải cho hoàn cảnh khó khăn. Qua một khoảng thời gian tiếp xc, trao đổi giữa gio vin chủ nhiệm v phụ huynh đ đưa ra các biện pháp phối hợp để giáo dục Nam tốt hơn như:
 . Không cho Nam tiền nhiều để tránh trường hợp bỏ học đi chơi điện tử.
 . Cĩ kế hoạch quản lí thời gian Nam học ở nh thật tốt trong tuần.
 . Theo di sự tiến bộ của Nam, thường xuyên nắm bắt được thông tin của Nam thơng qua gio vin chủ nhiệm, thơng qua họp phụ huynh hay sổ lin lạc.
 .Về phía gio vin chủ nhiệm, theo di thường xuyên, phn cơng học sinh kh giỏi ngồi gần gip đỡ Nam bù đắp các phần kiến thức đ bị hỏng.. Kết quả ở cuối học kì I điểm bình qun cc mơn học của Nam 5.4, so với đầu năm đ cĩ sự tiến bộ đáng kể. 
 - Trường hợp của em Trương Minh Vịnh đ cĩ ý định bỏ học từ vài tuần sau khi nhập học, thường xuyên bỏ học đi chơi, ngày nào cũng đi học nhưng có ngày vào lớp ngày không. Nhiều lần tôi và bạn bè đ động viên nhưng tính em vẫn vậy. Tôi đ trực tiếp đến tận gia đình tìm hiểu nguyn nhn v bo co tình hình cho gia đình được r tìm cch khắc phục. Qua tiếp xúc với gia đình tơi được biết do Vịnh cĩ mặc cảm với bạn b vì mình học yếu - kém nên sợ bị bạn bè cười chê nên cố tình trốn học xa lnh bạn b. Biết được lí do, ngày hôm sau đến lớp tôi trực tiếp phân công lớp phó học tập là em Nguyễn Ngọc Trâm giúp đỡ bạn trong học tập, bi tập no khĩ hướng dẫn bạn làm, chổ no bạn ghi chp khơng kịp trong tiết học thì đến giờ ra chơi cho bạn mượn ghi lại đầy đủ hơn để về nhà học bài tốt hơn. Tôi nhờ các thầy cô bộ môn quan tâm đến em Vịnh hơn nữa tạo cơ hội cho em pht biểu ý kiến, suy nghĩ của bản thn, dành những câu hỏi dễ để Vịnh phát biểu, trả lời khích lệ tinh thần học tập của em. Cc bạn trong lớp thì quan tm, giúp đỡ bạn nhiều hơn, tm sự, động viên bạn. Dần dần Minh Vịnh xóa được mặc cảm và khơng bỏ tiết, nghỉ học khơng php nữa, trong học tập đ cĩ sự tiến bộ và năng động hơn trong các hoạt động của lớp. Sau một tháng gia đình bo co lại l Vịnh by giờ ham học lắm rồi, biết sắp xếp thời gian cho bản thn, khơng cịn việc đi học về nhà là vứt cặp sách đi chơi như trước nữa. Vịnh đ biết tự học v lm bi tập ở nh m khơng cần cha mẹ nhắc nhở. Qua theo di đ thấy Vịnh tiến bộ ln nhiều cả trong học tập v cch nghĩ.
 - Trường hợp của em Lê Minh Tuấn trốn học đi chơi game nn việc học ngy cũng yếu theo mặt d lực học của em khơng phải tệ. Gia đình khơng hay việc Tuấn nghỉ học khơng php vì ngy no Tuấn cũng cấp sch đến trường và đi về nhà đúng giờ như các bạn. Khi gia đình nhận được thư mời họp và nghe thông báo lại mới biết. Gio vin chủ nhiệm yêu cầu gia đình cung cấp số điện thoại để dễ dàng liên lạc hơn và gia đình cam kết sẽ phối hợp chặt chẽ hơn với giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục Tuấn tốt hơn. Gia đình sẽ trực tiếp xin php nếu Tuấn bị bệnh, không sử dụng giấy phép của trường hạn chế việc Tuấn nhạy chữ kí gia đình để nghỉ học. Nếu Tuấn nghỉ học khơng php thì gio vin chủ nhiệm điện thoại báo về gia đình. Gia đình sẽ kiểm sốt chặt chẽ việc Tuấn học tập ở nh, hạn chế việc cho Tuấn quá nhiều tiền trong một buổi học nhằm cắt đứt đường chơi game. Qua việc kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đình, Tuấn đ chăm ngoan hơn. Kết quả học tập cuối học kì I, Tuấn đạt danh hiệu học sinh tiên tiến của trường.
 Đó là một số trường hợp điển hình của lớp tơi chủ nhiệm, từ chỗ thường xuyên bỏ tiết, trốn học, có nguy cơ nghỉ học trở lại học và đạt được kết quả tương đối khả quan trong học kì I.
 Vấn đề học sinh bỏ học là vấn đề đáng lo, ngồi trch nhiệm của gio vin chủ nhiệm, gio vin bộ mơn thì gia đình v x hội giữ một vai trị quan trọng khơng km. Cho nên sự phối hợp giữa nhà trường,gia đình v x hội trong việc gio dục học sinh là việc làm cần thiết không thể tách rời có như vậy mới có kết quả cao trong giáo dục các em nên người.
 4 . Những thuận lợi v khĩ khăn khi áp dụng
 4 . 1 Thuận lợi
 - Học sinh lớp 6 cịn nhỏ chưa phải là đối tượng lao động giúp đỡ gia đình, tâm sinh lí của các em chưa biến đổi nhiều, ngoan hiền dễ bảo biết nghe lời thầy cơ gio.
 - Cĩ sự quan tm su sắc của Ban lnh đạo trường, gio vin chủ nhiệm, gio vin bộ mơn.
 4. 2 Khó khăn
 - Các em mới hoàn thành chương trình Tiểu học, đ quen với nề nếp cũ, cch học cũ, thầy cô cũ nên khi bước vào Trường THPT Khánh Hưng bắt đầu với chương trình học mới, thầy cơ mới, nội qui mới, qui chế mới v phương pháp mới nên các em có nhiều bỡ ngỡ dẫn đến tâm trạng lo ngại, sợ sệt nn cĩ ý định bỏ học.
 - Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con em mình, có những trường hợp tỏ ra thái độ bao che, bnh vực những sai phạm của con em mình.
 - Một số học sinh bị mất kiến thức cơ bản nên mất tự tin trong học tập ở một số môn học như môn toán, mơn lí, mơn tiếng Anh dẫn đến tâm lí không ổn định dễ bị hoang mang, nên có nguy cơ bỏ học cao.
 - Phụ huynh học sinh không có chổ ở ổn định nên khó khăn trong việc liên lạc, trao đổi thông tin kịp thời.
 - Môi trường xung quanh trường học chưa lành mạnh như trị chơi game, bi da.
 - Một số học sinh cịn phải phụ gip gia đình khi đến mùa vụ.
 5 . Biện php khắc phục
 - Luơn quan tm theo di hoạt động của lớp, đặc biệt là đối với học sinh yếu km, chưa ngoan, nhắc nhở kịp thời khi thấy dấu hiệu vi phạm để ngăn ngừa kịp thời những vi phạm.
 - Lm tốt cầu nối giữa gio vin v học sinh, giữa học sinh với Ban lnh đạo nhà trường, giúp các em giải quyết những khó khăn kịp thời khi cần thiết.
 - Gio vin chuẩn bị tốt gio n, những thí nghiệm biểu diễn đảm bảo thành công theo ý muốn.
 - Thơng bo với Ban lnh đạo những học sinh có nguy cơ bỏ học cao, các tổ chức Đoàn thể, gia đình để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
 - Trao đổi kinh nghiệm quản lí lớp thường xuyên với đồng nghiệp có kinh nghiệm nhiều trong cơng tc duy trì sĩ số lớp.
 - Gio vin tỏ ra sự thương yêu học sinh, quan tâm chia sẽ đúng mức làm sao cho các em nhận thấy được sự cảm thông của thầy cô dành cho mình, sự quan tm yu thương, động viên của cha mẹ sẽ làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học.
 - Muốn đạt được mục đích to lớn trên thì nh trường, x hội, gia đình cng phối hợp chia sẽ trch nhiệm trong việc giáo dục học sinh nên người thành những cơng dn cĩ ích cho x hội.
 6 . Kết quả đạt được
 - Sĩ số lớp được giữ vững: 34 / 34
 - Đạt đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến.
 - Kết quả hai mặt gio dục:
 + Xếp loại hạnh kiểm học kỳ I
 Tốt: 23 / 34 chiếm 67.6 %
 Kh: 11 / 34 chiếm 32.4 %
 Trung bình: 0 chiếm 0.0 %
 + Xếp loại học lực học kì I
 Giỏi: 1 / 34 chiếm 2.94 %
 Kh: 10 / 34 chiếm 29.4 %
 Trung bình: 12 / 34 chiếm 35.32 % 
 Yếu: 10 / 34 chiếm 29.4 %
 Km: 1 / 34 chiếm 2.94 %
 - 100 % học sinh tích cực tham gia hoạt động đội, kết quả đạt: Chi đội tiên tiến vững mạnh.
 - Cc học sinh thường xuyên bỏ tiết, nghỉ học khơng php khơng diễn ra lần 2 trong một thng. Rất ít học sinh vi phạm nội quy, cc em ngoan v biết dng lời thầy cơ, cĩ ý thức trch nhiệm với lớp, với bạn b.
 - Kết quả thi đua của lớp thường được xếp ở thứ hạng cao so với cc lớp khc; Giải nhất “Tuần học tốt”, giải ba “Tuần tự quản”, giải nhì v giải khuyến khích về “Bơng hoa điểm tốt” do nhà trường phát động cho mừng ngy 20-11.
C- KẾT LUẬN
 Làm thế nào để giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, duy trì được sĩ số lớp là công việc của giáo viên, nhà trường đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm, làm tốt công tác này góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tăng hiệu xuất đào tạo. Bên cạnh đó góp phần lm giảm tỉ lệ lao động trình độ thấp, nạn thất nghiệp, cc tệ nạn x hội Vì vậy tơi xin đưa ra sng kiến: “ Một số biện php nhằm lm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học ở vng su, vng xa” để nhân rộng cho giáo viên toàn trường nghiên cứu thực hiện nĩi riêng và các trường ln cận nĩi chung, góp phần xây dựng sự nghiệp giáo dục ngày càng phát triển hơn đáp ứng yêu cầu: “ Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hóa” đất nước và hịa nhập vo sự pht triển của thế giới.
D- BI HỌC KINH NGHIỆM
 Để thực hiện tốt những vấn đề trên cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong nhà trường, kết hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo dục: Gia đình - Nhà trường - X hội. Sự phối hợp hi hịa ny sẽ tạo thnh một khối thống nhất, lin tục v trọn vẹn, gip cho những người làm công tác giáo dục vượt qua mọi khó khăn để dành được thắng lợi trong sự nghiệp giáo dục nói riêng và hịa nhập vo nền gio dục quốc tế nĩi chung.
 Tuy nhiên nhiệm vụ đó không thể thực hiện được trong một sớm một chiều mà cần phải có thời gian, cả một qu trình mới cĩ kết quả tốt. Đổi mới là sự cần thiết, bức bách của cuộc sống hiện đại, phải biết gạt bỏ những suy nghĩ cũ, cch lm cũ thay vào đó những suy nghĩ táo bạo, cch làm mới đúng quy luật phát triển để góp phần vào sự nghiệp gio dục chung của nước nhà: “ Vì hạnh phc trăm năm trồng người”.
 Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong công tác chủ nhiệm trong những năm học qua. Chắc chắn rằng kinh nghiệm ny vẫn cịn nhiều thiếu sĩt, hạn chế mà bản thân tôi chưa kịp nhận thấy hết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quí thầy cơ, đồng nghiệp trong và ngịai trường để bổ sung hoàn thiện hơn, gĩp phần kìm chế tình trạng học sinh bỏ học như hiện nay.
 Xin chân thành cảm ơn!
 Khánh Hưng,ngày 10 tháng 04 năm 2009
 Người viết sáng kiến kinh nghiệm
 Huỳnh Thành Được 
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
SNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài: 
 “Một số biện php nhằm lm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở vng su, vng xa”
Tc giả: Huỳnh Thnh Được
Tổ chuyn mơn: Ngoại ngữ - năng khiếu
Trường THPT Khánh Hưng
Nội dung
Xếp loại
Nội dung
Xếp loại
- Đặt vấn đề 
- Biện php
- Kết quả phổ biến ứng dụng 
- Tính khoa học
- Tính sng tạo
- Đặt vấn đề
- Biện php
- Kết quả phổ biến ứng dụng 
- Tính khoa học
- Tính sng tạo
Xếp loại chung:.
 Ngy thng năm 2009
 Tổ trưởng
Xếp loại chung:..
 Ngày tháng năm 2009
 Hiệu trưởng
Căn cứ kết quả xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT cấp tỉnh: Giám đốc Sở GD&ĐT C Mau thống nhất cơng nhận SKKN v xếp loại
 Ngày tháng năm 2009
 GIÁM ĐỐC
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU
TRƯỜNG THPT KHÁNH HƯNG
o0o.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 Đề tài:
Một số biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ 
học sinh bỏ học ở vùng sâu, vùng xa
 - Đề tài thuộc lĩnh vực : Công tác chủ nhiệm
 - Họ và tên người thực hiện : Huỳnh Thành Được
 - Chức vụ, nhiệm vụ đang phụ trách : Giáoviên
 - Đơn vị công tác : Trường THPT Khánh Hưng
 Khánh Hưng, ngày 10 tháng 4 năm 2009

File đính kèm:

  • docSKKN - HUYNH THANH DUOC.doc
Sáng Kiến Liên Quan