Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao công tác nữ công trong trường Tiểu học
Vai trò của của người phụ nữ trong cuộc sống ngày nay:
Trong xã hội trước chị em chỉ giữ vai trò sinh con và tề gia nội trợ phục vụ gia đình, họ không có quyền hạn gì trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Ngày nay chị em phụ nữ được Đảng và nhà nước quan tâm về mọi mặt, người phụ nữ đã giữ vai trò to lớn trong mỗi gia đình và vai trò không nhỏ trong xã hội, chị em đã phát huy được tài năng, trí tuệ đóng góp công sức của mình trong nhiều lĩnh vực hoạt động, đặc biệt trong ngành giáo dục, những kết quả mà ngành đã đạt được trong nhiều năm qua đã có những đóng góp to lớn của lực lượng các bộ, giáo viên, công nhân viên là nữ. Đó là những tiềm năng trí tuệ của mỗi chị em cán bộ, giáo viên, giúp chị em tích cực tham gia các hoạt động trong nhà trường, góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học, đồng thời tạo điều kiện để chị em làm tốt thiên chức của người phụ nữ trong gia đình,
Với những nét nổi bật như vậy, trước hết chị em phải thấu hiểu nội dung giỏi việc trường là: Người cán bộ giáo viên phải hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn được giao, phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đúc rút kinh nghiệm một cách có hiệu quả, chấp hành tốt mọi chủ trương chính sách pháp luật của Đảng, nhà nước và quy định của ngành. Còn giỏi việc nhà đó là: Người phụ nữ phải biết tổ chức cuộc sống gia đình êm ấm, hòa thuận, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, nuôi con khỏe, dạy con ngoan, học giỏi, biết đoàn kết, biết giúp đỡ nhau làm kinh tế tăng thu nhập cho gia đình để ổn định cuộc sống.
I. PHẦN MỞ DẦU: I.1. Lý do chọn đề tài. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định:“Giang sơn gấm vóc Việt Nam là do phụ nữ Việt Nam, trẻ cũng như già dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”,“Nhân dân ta anh hùng là nhờ có các bà mẹ Việt Nam anh hùng”, “Dân tộc ta và Đảng ta đời đời biết ơn các bà mẹ Việt Nam đã sinh ra và cống hiến những người ưu tú đã và đang chiến đấu anh dũng tuyệt vời bảo vệ non sông gấm vóc do tổ tiên ta để lại”. Như vậy có thể khẳng định rằng, phụ nữ Việt Nam đóng vai trò hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống trong đó co công tác giáo dục. Họ có những cống hiến hết sức to lớn, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển ngành giáo dục nước nhà. Noi gương các thế hệ đi trước, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát huy vai trò người phụ nữ Việt Nam hiện đại: “Yêu nước; có trình độ chuyên môn vững vàng, năng động, sáng tạo, hoàn thành tốt công tác được giao; có sức khỏe; có lối sống văn hóa và tấm lòng nhân hậu; quan tâm đến lợi ích xã hội và cộng đồng”, nữ giáo viên, CBCNV đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng công tác, góp phần xứng đáng vào những thành tích xuất sắc của công tác Giáo dục. Trường tiểu học ........... thuộc thị trấn ..........., huyện ........... là một trường đạt chuẩn Quốc gia. Với 38 giáo viên, CBCNV; Trong đó 29 giáo viên, CBCNV nữ. Trong những năm qua, chất lượng dạy và học của trường tiểu học ........... không ngừng được nâng lên, đạt được nhiều kết quả nổi bật, đáng ghi nhận: Chất lượng học sinh giỏi cao, học sinh yếu kém giảm, số học sinh giỏi tham gia các kì thi cấp huyện cấp tỉnh đạt chất lượng cao. Cùng với đó, phong trào “giỏi việc trường, đảm việc nhà” trong nữ giáo viên, CBCNV của nhà trường đã thật sự trở thành phong trào thi đua sôi nổi, nhiều chị đã trở thành những tấm gương sáng trong công tác cũng như trong vai trò của người vợ, người mẹ. Điều đó một lần nữa khẳng định rằng vai trò của nữ giáo viên, CBCNV là không thể thiếu, trong đó công tác nữ công chiếm vị trí hàng đầu. Với vai trò, nhiệm vụ của bản thân tôi là một Chủ tịch Công đoàn, tôi luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ cho các chị em nữ trong nhà trường phấn đấu hoàn thiện mình. Từng bước nâng cao năng lực chuyên môn, công tác nữ công và công tác khác để trở thành người phụ nữ “giỏi việc trường, đảm việc nhà”. Trong những năm gần đây, công tác nữ công đã được BCH Công đoàn chú trọng Tiến hành điều tra tìm hiểu và thu thập các giáo viên nữ, CB CNV nữ của trường tiểu học ...........–Huyện ...........–........... dể nắm bắt thái độ, tinh thần xấy dựng công tác nữ công. c. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm : Căn cứ vào những tư liệu đã thu thập được tại trường tiểu học ...........– Huyện ...........–..........., kết hợp với những hướng dẫn đã được tham khảo qua sách, tài liệu tham khảo, các văn bản chỉ đạo. Chúng tôi tiến hành phân tích và tổng hợp về yếu tố cơ bản và tìm ra phương pháp giải quyết nhằm nâng cao công tác nữ công trong trường Tiểu học ........... –Huyện ...........–............ - Tìm hiểu, lắng nghe, nắm vững tâm tư nguyện vọng, những ý kiến đề xuất hoặc kiến nghị của nữ cán bộ giáo viên, công nhân, viên chức và lao động với công đoàn, chính quyền, tìm biện pháp giải quyết kịp thời. - Tổ chức, hướng dẫn, vận động nữ đoàn viên và lao động học tập, quán triệt hoặc tham gia các hoạt động mang tính đặc thù về giới theo đúng chức năng, nhiệm vụ của Ban nữ công CĐCS. II. 2. Thực trạng: a. Thuận lợi – Khó khăn: Trường tiểu học ........... là một đơn vị đóng trên địa bàn trung tâm của huyện ............ Với số cán bộ - Giáo viên là 38 người trong đó 29 giáo viên nữ. Đa số đã có gia đình, còn lại 2 giáo viên còn độc thân nhìn chung tập thể CB-GV nữ của nhà trường đều có chí hướng phấp đấu trong công tác chuyên môn cũng như tham gia các phong trào “Hai tốt”, “Giỏi việc trường – Đảm việc nhà” các phong trào thi đua “Dạy tốt – học tốt”, các phong trào văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao, Đa số CB-GV nữ đều có kinh tế ổn định, một số gia đình đã có con cái lớn nên rất thuận tiện cho việc tham gia các phong trào đảm bảo chất lượng theo các kế hoạch của nhà trường. Bên cạnh đó có một số gia đình có cuộc sống chưa ổn định về kinh tế, một số gia đình có con nhỏ dưới 36 tháng tuổi, một số gia đình có vợ và chồng khác nghề nghiệp nên chưa tạo được những tiếng nói chung nên việc tham gia hoạt động một số phong trào chưa thật hiệu quả. Điều này cũng là khó khăn lớn nhất trong việc tuyên truyền và nâng cao chất lượng công tác nữ công trong đơn vị của mình công tác, làm giảm sự đồng bộ trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động của BCH CĐ b. Thành công Hạn chế: Nhận thức về ý nghĩa, vai trò của công tác nữ công trong cuộc sống gia đình cũng như nơi công tác nên 100% Cán bộ, giáo viên nữ trong nhà trường đều có ý thức tự giác xây dựng một cho mình nếp sống văn hoá - văn minh, biết tạo cơ sở cho việc làm lành mạnh hoá đời sống, sinh hoạt xã hội, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá truyền thống của dân tộc và nhân loại để từ đó tự ý thức của bản thân về xây dựng gia đình mình đạt kết quả cao hơn, nâng cao được chất lượng các phong trào do BCH CĐ cũng như các tổ chức trong nhà trường phát động. đặc biệc là phong trào “giỏi việc trường – Đảm việc nhà”. Mọi người đã thay đổi và có cái nhìn đúng đắn về những phong trào như thế, coi đó là một việc làm hết sức cần thiết cho hiện Việc lồng ghép những nội dung thi đua vào các chương trình hành động cụ thể chưa được thực hiện một cách đồng bộ, cụ thể hóa. Một số CB - giáo viên còn chủ quan, xem nhẹ việc thực hiện các phopng trào do nhừ trường tổ chức. Một số giáo viên tuy có hoàn cảnh khó khăn (như có con nhỏ, có chồng làm việc ở xa,) nên thường ngại khó chưa vượt lên chính mình để hoàn thành các phong trào một cách đồng bộ. Một vài chị em chưa thực hiện nội dung theo tính tự giác mà chỉ tham gia mang tính đối phó, qua loa cho xong việc. e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra: Trong năm học ..........., tập thể cán bộ công nhân viên trong ban nữ công thực hiện các cuộc vận động và các phong trào lớn do Đảng, nhà nước, ngành Giáo dục phát động như: Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”; cuộc vận động “hai không” với bốn nội dung; phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào thi đua: “Hai tốt”, “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”... Các thành viên đều thực hiện nghiêm túc các cuộc thi đua và các cuộc vận động; cụ thể hóa thành các mục tiêu và chương trình cụ thể để thực hiện và hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị được nhà trường giao phó. Sự tuyên truyền phổ biến các nội dung thi đua nâng cao công tác nữ công cấp cơ sở đã được Công đoàn triển khai một cách kịp thời, đồng bộ và có hiệu quả. Bên cạnh đó việc nâng cao ý thức tự giác về tầm quan trọng của công tác nư công trong đó cụ thể là các phong trào như phong trào “Giỏi việc trường – Đảm việc nhà”, phong trào: “Hai tốt”, đã được CB-GV nữ trong đơn vị thực hiện một cách nghiêm túc và tự giác. Đặc biệt với vai trò vừa là tổ chức, đồng thời cũng là nơi giúp đỡ cho các giáo viên thực hiện các nội dung của phong trào nên Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức Công đoàn trường đã kịp thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các gia đình tham gia thực hiện. Các phong trào đã khơi dậy tinh thần tự giác trong mỗi giáo viên, đưa họ xích lại gần nhau, hiểu nhau hơn và chia sẻ cùng nhau những khó khăn trong công việc, tạo ra một tiếng nói đồng bộ trong một tập thể vững mạnh đã có truyền thống đoàn kết lâu năm. Tạo thành những phong trào sâu rộng trong cuộc sống hàng ngày. Mối quan hệ giữa con người với con người ngày một tốt đẹp. Quan hệ tình đồng nghiệp, tình bạn gần gũi hơn, hiểu nhau và thông cảm với nhau hơn. Sự tham gia của các đoàn thể trong nhà trường là yếu chức tuyên truyền nâng cao nhận thức về giới; các chuẩn mực xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững; các kiến thức làm vợ, làm mẹ, kỹ năng giao tiếp ứng xử trong gia đình, trong tập thể và cộng đồng. 2. Phải nâng cao công tác vận động nữ CNVC tích cực học tập nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm gần đây, ngnàh giáo dục đã có nhiều thay đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa của đất nước. Đặc biệt hơn sự bùng nổ của Công nghệ thông tin trong giáo dục đã thay đổi nhiều phương pháp dạy học. Chính vì thế công tác vận động cho các chị em nâng cao việc học tập để đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục là yêu cầu cần thiết và cấp bách. Do đó cần vận động chị em học tập và quán triệt chuẩn mực của người phụ nữ Việt Nam “Xây dựng người phụ nữ Việt Nam yêu nước, có tri thức, có sức khoẻ, năng động sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu, quan tâm đến lợi ích xã hội và cộng đồng”. Vận động nữ cán bộ, giáo viên học tập nâng cao trình độ đạt chuẩn và vượt chuẩn. Chủ động tham gia vào quá trình đổi mới nội dung và phương pháp dạy học. Động viên phụ nữ tham gia công tác quản lý và nghiên cứu khoa học, tích cực học tập để không ngừng nâng cao trình độ lý luận và bản lĩnh chính trị, chuyên môn nghiệp vụ. Mỗi nữ đoàn viên, lao động luôn có ý thức học hỏi, chủ động tiếp cận thông tin mới, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn giảng dạy và công tác. 3. Quán triệt tinh thần tham gia các phong trào do nhà trường và CĐCS tổ chức. Những phong trào do nhà trường và CĐCS tổ chức là những phong trào trọng điểm trong năm học nhằm nâng cao chất lượng dạy học cũng như nâng cao chất lượng công tác nữ công trong nhà trường. Vì thế cần tập trung chỉ đạo thực hiện phong trào thi đua Hai tốt, phong trào lao động giỏi, lao động sáng tạo, đặc biệt là phong trào giỏi việc trường, đảm việc nhà trong các cơ quan giáo dục. Tìm biện pháp thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công; phấn đấu nữ cán bộ, giáo viên “Giỏi việc trường, Đảm việc nhà”. Cùng với công đoàn, chính quyền tổ chức các hoạt động mang màu sắc chuyên môn nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của chị em trong công tác chuyên môn, đoàn thể, phát huy tính sáng tạo, chủ động trong quá trình triển khai nhiệm vụ. Tổ chức gặp mặt nữ CNVC đạt thành tích xuất sắc trong nghiên cứu, giảng dạy và quản lý. Tổ chức việc thực hiện cuộc
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_cong_tac_nu.doc