Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy cho giáo viên Tiểu học

CƠ SỞ LÍ LUẬN

Mục tiêu giáo dục và đào tạo của trường tiểu học Vĩnh Thạnh là một trong những vấn đề cơ bản có đường lối, chiến lược về giáo dục của Đảng.

Trong những năm trước đây, đối với việc giáo dục nước ta đã qua nhiều lần áp dụng đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả giờ dạy.

 Do tính chất quan trọng của vấn đề, tôi được biết một số giáo viên Tiểu học đã và đang tìm tòi, thử nghiệm nhằm cải tiến và nâng cao giờ dạy có hiệu quả và chất lượng.

 Tuy nhiên, theo nhìn nhận của tôi cho đến nay vẫn chưa có kết quả nghiên cứu cụ thể nào được công bố. Mặt khác tuy đã có các văn bản hướng dẫn, các giáo trình giảng dạy ở nhà trường sư phạm hay các tài liệu liên quan, song phần lớn các tài liệu này mới chỉ dừng lại ở mức độ hướng dẫn, định hướng. Vấn đề đặt ra là phải từ cơ sở thực tiễn của việc giảng dạy mới có thể đúc kết kinh nghiệm hay để từ đó làm giàu thêm vốn kiến thức của mình và học tập trau đổi cùng đồng nghiệp để tiến bộ hơn trong công tác giảng dạy của mình.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thuphuong25 | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy cho giáo viên Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iờ dạy tốt ta xác định được những mục tiêu cần thiết hướng đi thế nào,.và đề ra cụ thể cũng như một nguyên lí cần phải làm hiệu quả.
Ø 2.3 Tầm quan trọng của công tác tư vấn.
Cán bộ quản lý chuyên môn có vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện để giáo viên trong nhà trường có thể thực hiện được tiết dạy thành công, trong đó có thể nhắc đến nhiệm vụ tư vấn của nhà quản lý đối với giáo viên trước và sau tiết dạy. Tư vấn là nêu được những nhận xét, gợi ý giúp cho giáo viên thực hiện nhiệm vụ ngày mỗi tốt hơn, thực hiện giờ dạy trên lớp ngày càng có hiệu quả hơn. Các ý kiến tư vấn của cán bộ quản lý giáo dục phải rõ ràng, cụ thể, khả thi giúp cho giáo viên có thể nâng cao được chất lượng giờ dạy trên lớp. Tư vấn cho giáo viên những nội dung cụ thể như sau: 
-Giáo viên phải yêu nghề, yêu thương học sinh, tôn trọng học sinh, cảm thông với học sinh. 
-Ngôn phong, tác phong chuẩn mực của một nhà giáo. 
-Đối chiếu với những lần tư vấn trước để thấy được tính hiệu quả của việc tư vấn, giúp cho giáo viên có thể thực hiện được tiết dạy thành công hơn trước. 
-Phân tích kết quả học tập của học sinh mà giáo viên dạy để cán bộ quản lý có sự tư vấn thỏa đáng. 
-Giáo viên nắm được tâm sinh lý lứa tuổi học sinh để có sự ứng xử cho phù hợp, chủ động trước những tình huống nảy sinh trong tiết dạy. 
-Kịp thời phát hiện và điều chỉnh, uốn nắn các lỗi mà học sinh mắc phải trong tiết học. 
-Nghiêm túc thực hiện quy chế chuyên môn. Giảng dạy đúng phân phối chương trình, phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng, làm rõ được kiến thức trọng tâm của bài học. Đổi mới phương pháp giảng dạy. 
-Tinh thần cầu thị, học hỏi không ngừng của giáo viên. Học hỏi ở đồng nghiệp trong và ngoài trường, học hỏi ở các cấp quản lý giáo dục, ở những kiến thức mới về khoa học giáo dục trên các phương tiện công nghệ thông tin. 
-Giáo viên thổi hồn vào từng bài giảng, từng tiết dạy. Giáo viên dạy bằng tất cả niềm đam mê, hứng thú của mình. Nếu dạy trên lớp mà thiếu đi niềm đam mê, hứng thú thì tiết dạy trở nên khô cứng, vô hồn, do vậy mà khó có thể thành công được. 
-Tạo cảm giác an toàn cho giáo viên trước, trong và sau khi tư vấn. Giáo viên do đó có thể tiếp thu được và vận dụng được vào tiết dạy của mình sao cho hiệu quả nhất. 
-Giáo viên soạn các bài tập, câu hỏi ở kiến thức đã học, kiến thức bài học mới, vận dụng kiến thức đã học vào bài học mới, khắc sâu kiến thức trọng tâm. Bài tập và hệ thống câu hỏi phải phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau. 
-Thay đổi, điều chỉnh các hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh để tạo sự phong phú, đa dạng và hiệu quả. Học sinh tích cực, chủ động tham gia vào quá trình học tập. 
-Trao đổi với giáo viên về việc soạn bài, thực trạng của bài soạn cho tiết dạy: Kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm; Lôgic khoa học; Phương pháp giảng dạy; Hình thức tổ chức dạy; Những thiết bị dạy học cần chuẩn bị. Cán bộ quản lý chuyên môn trao đổi với giáo viên về thực trạng của bài soạn và việc soạn bài giảng của giáo viên (bài được soạn phải phù hợp với nội dung từng bài học, đúng yêu cầu của chương trình qui định, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường). Người tư vấn phải giúp đỡ giáo viên tham khảo những bài soạn tốt, những cách soạn bài hay, có nhiều ưu điểm của các giáo viên trong tổ chuyên môn, trong trường và ở các trường bạn để giáo viên xem xét, tiếp thu và vận dụng cho phù hợp và có hiệu quả ở lớp mình dạy. 
Tóm lại, để có được tiết dạy thành công cần hội tụ nhiều yếu tố, trong đó có vai trò quan trọng của công tác tư vấn mà cán bộ quản lý chuyên môn, nhất là Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn thực hiện đối với giáo viên trong trường học. Người tư vấn là những người có uy tín, năng lực cao về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ, nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và tư vấn. Nhờ đó, họ có thể đưa ra những lời tư vấn cụ thể, rõ ràng, khả thi, giúp giáo viên thấy được những ưu và khuyết điểm của mình trong giờ dạy trên lớp, phát huy những mặt làm được, khắc phục những chỗ chưa làm được, khắc phục những tồn tại và bất cập của giờ dạy để những tiết dạy sau có được hiệu quả cao hơn, thành công hơn. 
Ví dụ: Xây dựng một giờ dạy nếu cá nhân một giáo viên thì những băn khoăn vướng mắc sẽ không được giải quyết hiệu quả: Liệu tổ chức thế này được không?, học sinh có tường minh không? Câu nói này có phù hợp chưa?,.. hàng loạt vấn đề cần gải quyết nên sự tư vấn rất hiệu quả và thiết thực.
Ø 2.4 Trao đổi giờ dạy với giáo viên.
Đây có thể nói là một hoạt động quan trọng nhất trong việc dự giờ. Nắm được vai trò và ý nghĩ của hoạt động đó, chúng tôi đã chủ động giúp giáo viên thực hiện tốt nhất quyền tự chủ của mình. Khác với cách làm trước đây, giáo viên ít khi được góp ý bài dạy của đồng nghiệp hoặc có góp ý cũng rất e dè chưa mạnh dạn thì nay chúng tôi đã tạo điều kiện để giáo viên khắc phục tình trạng này bằng cách cho giáo viên ghi lại những ý kiến đóng góp của mình vào phiếu dự giờ, khi sinh hoạt chuyên môn, mỗi giáo viên dựa vào phiếu đó để phát biểu ý kiến xây dựng tiết dạy. Nếu trong tiết dạy có nhiều ý kiến đóng góp trái ngược nhau thì Tổ trưởng sẽ trực tiếp thống nhất ý kiến với các giáo viên để đi đến kết luận và có thể chỉ đạo giáo viên dạy lại tiết dạy đó để mỗi giáo viên thực sự hết những thắc mắc băn khoăn về tiết dạy.
Một điểm cũng rất quan trọng là chúng tôi đã chủ động đưa các giáo viên đến dự các tiết dạy cùng nhau của các giáo viên khác nhau, trên cơ sở đó giáo viên dự giờ sẽ rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy và sẽ học được ở mỗi người dạy cách chủ động sáng tạo khi xử lí tình huống.
Phân tích giờ dạy trên lớp có một ý nghĩa quan trọng. Nó giúp những người dự giờ thống nhất được ý kiến trước khi trao đổi với giáo viên. 
 	Những ý kiến cần thống nhất: là những ý kiến sau khi đã phân tích sư phạm giờ dạy theo những tiêu chí khoa học, xác định mức độ thực hiện nhiệm vụ của giáo viên và phân tích kết quả học tập của học sinh. Trên cơ sở đó, sơ bộ đánh giá tiết dạy của giáo viên theo công văn qui định của Bộ Giáo dục&Đào tạo. 
Những người dự giờ còn phải bàn bạc thống nhất, dự kiến nội dung cuộc trao đổi, sắp xếp các vấn đề cần trao đổi với giáo viên, chuẩn bị cách tiếp cận, cách trao đổi, các giải pháp giúp giáo viên tiến bộ.
Sau khi tổ dự giờ đã thống nhất. Đại diện người quản lí chuyên (PHT, TKT) để trao đổi với giáo viên về nội dung vừa thảo luận.
Để giờ trao đổi có hiệu quả giúp người dạy nhận ra được những điểm mạnh, điểm yếu và có hướng điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng cho các giờ dạy sau người trao đổi cần lưu ý làm tốt các bước sau:
Bước 1: Tiếp xúc
-Tạo cho GV cảm giác an toàn, tin tưởng cho giáo viên. Giải thích rõ tiến trình của cuộc trao đổi.
-Tạo không khí thuận lợi bằng cách bắt đầu từ một chủ đề ngoài nội dung cuộc trao đổi.
Bước 2: Ý kiến giáo viên
-Giáo viên nêu MĐYC, tiến trình, cảm nhận của mình về những diễn biến tốt, chưa tốt và phân tích tiết dạy.
-Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề, nói lại điều đã nghe để đảm bảo chắc chắn là đã hiểu đúng.
Bước 3: Xem xét ý kiến của giáo viên phù hợp hay không phù hợp với nhận xét và quan sát của người dự.
	-Nếu phù hợp: Người trao đổi nêu những điểm mạnh và điểm yếu về nội dung dự và đánh giá (tối đa 3 điểm). Nêu ý kiến từ các sự việc, trình bày quan điểm của mình, xác lập mối quan hệ giữa kết quả thu được với các tiêu chí đề ra.
	-Nếu không phù hợp: Đối chiếu với những dấu hiệu, sự việc quan sát được. Phân tích sự khác nhau đó. Gợi ý cho giáo viên suy nghĩ, nhận thức vấn đề theo quan điểm của mình nhờ những bằng chứng và những câu hỏi chất vấn.
Bước 4: Khẳng định giá trị
	-Sử dụng các điểm mạnh như những nguồn lực để tạo chuyển biến khắc phục những điểm yếu hoặc để phát triển những kỹ năng mới. 
	-Xác định những thành công, những kỹ năng và những đổi mới đề xây dựng một ngân hàng kinh nghiệm.
	-Khẳng định giá trị, dự đoán về sự phát triển chuyên môn, giúp đỡ động viên.
Bước 5: Thỏa thuận
	-Chốt lại 3 điểm từ những gì thu thập được qua cuộc trao đổi.
-Thống nhất về con đường tiếp tục phát triển, về sự thỏa thuận theo các mục tiêu: Tư vấn nhằm tạo chuyển biến.
Bước 6: Kết luận
-Người trao đổi phân tích, tổng hợp, nhận xét.
Trường chúng tôi đã được quan tâm chú ý đến rất nhiều bởi số lượng giáo viên dạy giỏi ngày càng nhiều, chất lượng mũi nhọn cũng như chất lượng đại trà ngày một tăng cao so với mặt bằng chung của huyện.
Trong năm học này sổ dự giờ của giáo viên trường tôi luôn kín những lời nhận xét đóng góp cho mỗi tiết dạy sau khi dự giờ. Nếu như trước đây cả năm học có người không dùng hết một cuốn sổ dự giờ thì nay có người trong một học kì đã dùng gần hết cuốn điều đó góp phần đáng kể trong công tác trao đổi nâng cao chất lượng chuyên môn, chất lượng giờ dạy đối với mỗi giáo viên.
Ø 2.5 Môi trường tâm lí
Trong môi trường sư phạm mọi người đều thuộc tầng lớp trí thức và đang tham gia một loại hình lao động đặc biệt nên việc xây dựng môi trường tâm lí càng phải được quan tâm.
Vì caùc hieän töôïng taâm lyù con ngöôøi dieãn ra raát ña daïng, phöùc taïp; coù nhöõng bieåu hieän taâm lyù mang tính nhaát thôøi, laïi coù nhöõng dieãn bieán taâm lyù mang tính qui luaät, laâu daøi; vieäc xaây döïng ñöôïc moät baàu khoâng khí taâm lyù taäp theå sö phaïm thöïc söï toát ñeïp cuõng laø moät vieäc laøm heát söùc khoù khaên vaø laâu daøi.
Ñaëc bieät trong moâi tröôøng sö phaïm cuûa chuùng ta thì ñeàu ñoù laïi caøng quan troïng hôn nôi naøo heát. Vì vaäy, ngöôøi quaûn lí nói chung, quản lí chuyên môn nói riêng caàn coù taàm nhìn xa troâng roäng ñeå taïo döïng moät baàu khoâng khí taâm lyù thoải maùi, daân chuû trong công tác chuyên môn như tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm, hội họp. 
Baàu khoâng khí taâm lyù aáy khoâng phaûi saún coù vaø cuõng chaúng phaûi ngaãu nhieân maø coù ñöôïc maø laø keát quaû cuûa söï noã löïc tìm kieám, phaùt hieän, ñoåi môùi qua giao tieáp cuûa ngöôøi. Do vaäy, vieäc taïo baàu khoâng khí taâm lyù deã chòu, thoải mái, vui töôi laø moät vaán ñeà tuy ñôn giaûn nhöng laïi voâ cuøng khoù khaên; chæ moät caùi baét tay , moät caâu hoûi han chaân tình coù theå laøm cho con ngöôøi khoûe khoaén caû veà sinh löïc laãn tinh thaàn, töø ñoù hieäu quaû coâng vieäc cuûa hoï cao hôn haún. Ngöôïc laïi, moät caùi nhìn thôø ô, moät lôøi pheâ bình khoâng ñuùng luùc, khoâng ñuùng möùc coù theå laøm cho ngöôøi ta trôû neân chaùn naûn, tuyeät voïng vaø aûnh höôûng raát xaáu tôùi keát quaû coâng taùc cuûa ngöôøi giáo viên đó ñoù. Hieåu ñöôïc taâm lí cuûa ñoäi nguõ, naém baét ñöôïc nhöõng hieän töôïng taâm lyù naûy sinh trong taäp theå sö phaïm nhaø tröôøng seõ giuùp ngöôøi quản lí bieát caùch “ Ñoái nhaân xöû theá” vôùi töøng thaønh vieân vaø taäp theå sö phaïm, ñeå hoï caûm nhaän nôi coâng sôû thöïc söï laø gia ñình thöù hai cuûa mình vaø saún saøng coáng hieán cho söï ñi leân cuûa cô quan đơn vị.
Theå hieän ôû nhöõng vieäc laøm sau : 
-Nhaän thöùc ñöôïc moái ñoaøn keát noäi boä, baàu khoâng khí taâm lyù taäp theå sö phaïm coù yù nghóa voâ cuøng to lôùn ñoái vôùi traïng thaùi söùc khoûe, tinh thaàn vaø naêng suaát lao ñoäng cuûa töøng thaønh vieân cuõng nhö hieäu quaû lao ñoäng chung cuûa taäp theå . 
-Ngöôøi quản lí phaûi khoâng ngöøng hoïc taäp reøn luyeän ñeå hoaøn thieän caû veà naêng löïc laãn phaåm chaát; luoân soáng chaân thaät, chan hoøa vaø toân troïng ñoái vôùi moïi ngöôøi; phaán ñaáu trôû thaønh taám göông saùng trong caùi taâm thöông yeâu ñeå ñoàng nghieäp soi vaøo. 
-Luoân quan taâm ñeán ñôøi soáng tinh thaàn cho ñoäi nguõ nhaø tröôøng . Vì moät khi ñôøi soáng vaên hoùa tinh thaàn ñöôïc khôûi saéc, thì baàu khoâng khí taâm lyù taäp theå sö phaïn cuõng vì theá maø ñoåi môùi, tieán boä hôn vaø thaét chaët hôn nöõa khoái ñaïi ñoaøn keát thoáng nhaát trong ñoäi nguõ và mạng lại hiệu quả lao động cao. 
-Saép xeáp ñuùng ngöôøi, ñuùng vieäc vaø ñuùng luùc; ñoäng vieân, khen thöôûng kòp thôøi; kyû luaät nghieâm minh; toå chöùc hoaït ñoäng lao ñoäng sö phaïm moät caùch hôïp lyù , khoa hoïc laø nhöõng ñieàu kieän thieát yeáu ñeå xaây döïng baàu khoâng khí taâm lyù taäp theå sö phaïm toát ñeïp. 
-Vận động Thöïc hieän toát phöông chaâm : Daân chuû – Kyû cöông – Tình thöông – Traùch nhieäm. Daân chuû phaûi ñaûm baûo kyû cöông, tình thöông phaûi gaén vôùi traùch nhieäm. 
-Thöôøng xuyeân naém baét nhöõng dieãn bieán taâm lyù trong taäp theå ñeå coù höôùng ñieàu chænh phuø hôïp . 
-Taïo döïng moâi tröôøng laøm vieäc ñaûm baûo tieän nghi, thaåm myõ; moät moâi tröôøng sö phaïm Xanh – Saïch – Ñeïp . 
Ø Phối kết hợp với các đoàn thể trong nhà trường: 
Người quản lí phải lưu tâm trong công tác phối kết hợp với: Thư viện-thiết bị, giáo viên chuyên nhạc, mĩ thuật và tin học để chuẩn bị, hỗ trợ giờ dạy hiệu quả hơn như: Vẽ tranh, lồng nhạc, video, thiết kế ĐDDH,.
1.KẾT QUẢ 
Giờ dạy trên lớp do tính chất quan trọng đặc biệt của nó nên đã là nơi hội tụ của các công trình nghiên cứu khoa học giáo dục của lí luận dạy học. Đồng thời cũng chính là một trong những khâu trung tâm trong công tác chỉ đạo của chuyên môn. Ở đây khoa học sư phạm đã tới trình độ xác định được tiêu chuẩn của giờ dạy trên lớp để tối ưu hóa hiệu quả của quá trình dạy học.
Vận dụng các biện pháp – nâng cao chất lượng giờ trên lớp ở trường là một vấn đề không đơn giản, nó đòi hỏi người quản lí chuyên môn phải có nhận thức đầy đủ, nghiêm túc về các loại hình hoạt động trong chuyên môn. Hoạt động chuyên môn mang tính pháp lí phù hợp thực tiễn nhà trường. Trong đó dạy học trên lớp là hạt nhân, là trung tâm của mọi hoạt động chuyên môn, nó quyết định năng lực giáo viên, chất lượng giáo dục của từng cá nhân học sinh cũng như của nhà trường.
Qua thời gian áp dụng kết hợp các biện pháp trên chất lượng giờ dạy được nâng cao rõ rệt.
Các tiết dạy quản lí chuyên môn trực tiếp dự giờ trong năm:
STT
NỘI DUNG DỰ
SỐ LƯỢNG
CNTT
TỐT
KHÁ 
KXL
TỔNG
1
Ưng ý +Chuẩn nghề
56
17
1
74
39
2
Giáo viên dạy giỏi
26
5
1
32
20
TỔNG CỘNG
82
19
5
106
59
Qua bảng thống kê trên chúng ta thấy kết quả chuyển biến rõ rệt. Chất lượng các giờ dạy tốt khá được nâng lên, hiệu quả giờ dạy cũng cao hơn.
Đa số các giáo viên có nhiều khởi sắc mới: 12 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp trường. Trong đó 8 giáo viên tham gia thi đổi mới phương pháp dạy học cấp huyên đạt 6 giáo viên có 1 giải nhì, 1 giải 3 và 1 giải khuyến khích.
Tâm lí giáo viên tự tin, thoải mái, khi tham gia giảng dạy và dự giờ, rút kinh nghiệm đồng nghiệp, mạnh dạn nêu ý kiến đóng góp bàn bạc những nội dung vướng mắc giúp hiệu quả chất lượng giờ dạy cao càng cao hơn.
2. TÓM LƯỢC GIẢI PHÁP
Để có được hiệu quả về chất lượng giờ dạy trong đơn vị ngay từ đầu năm học người quản lí chuyên môn cần quan tâm tìm hiểu và nắm vững trình độ, năng lực chuyên môn, sở trường, hoàn cảnh gia đình, tình hình lớp mà giáo viên phụ trách, đó là một trong những điều kiện không thể thiếu được khi thực hiện nâng cao chất lượng giờ dạy. 
Hoạt động giáo dục tiểu học là một quá trình tổ chức hoạt động phức tạp. Nó bao gồm tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Sự hình thành nhân cách học sinh, truyền tải kiến thức cho các em không thể tách rời hoạt động dạy của thầy. 
Hoạt động giảng dạy của giáo viên trong trường là một công việc rất quan trọng phải được soi sáng bằng lí luận khoa học giáo dục, phải được giáo viên, ban giám hiệu vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo trong thực tế thì chất lượng giờ dạy mới đạt kết quả cao.
Người quản lí chuyên môn trong nhà trường phải chuyên tâm, say sưa trong công việc, quản lí các hoạt động dạy và học tập để đạt tới hiệu quả cao nhất. Chất lượng giờ dạy là thước đo giá trị của một nhà trường. Muốn vậy đòi hỏi người quản lí phải lưu tâm hơn nữa các vấn đề đã và đang thực hiện một cách hoàn hảo hơn.
-Tác động đến giáo viên sự cần thiết phải thay đổi trong giờ dạy để phù hợp thực tiễn hiện tại và đạt hiệu quả cao. Người giáo viên phải biết nắm bắt tình hình giáo dục một cách liên tục qua tự học và tuyên truyền tập huấn của chuyên môn để thay đổi cho phù hợp bối cảnh, nhu cầu hiện tại nhằm nâng cao hiệu quả mong muốn của nhà trường cũng như xã hội về chất lượng giờ dạy và chất lượng giáo dục.
-Xác định được một tiết dạy tốt, một tiết dạy thành công: Để có một tiết dạy tốt điều đầu tiên người giáo viên phải định hướng và xác định vấn đề trọng tâm các đích cao nhất mà mình cần đạt đến để xây dựng bài dạy, thiết kế hình thức tổ chức giờ dạy và sử dụng những gì để có hiệu quả.
-Tầm quan trọng của công tác tư vấn:
 	Một cây làm chẳng nên non
 	Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 
Cũng như câu tục ngữ trên nếu có sự hỗ trợ tư vấn thêm của người quản lí chuyên môn có được những ý kiến mà đôi khi người giáo viên chưa nghĩ đến kịp thời giúp cho hiệu quả công việc nói chung cũng như giờ dạy nói riêng thành công hơn. Nên đó cũng là một trong những biện pháp không thể thiếu được.
-Kỹ năng trao đổi rút kinh nghiệm giờ dạy với giáo viên: Trao đổi rút kinh nghiệm giờ dạy là một khâu rất quan trọng của hiệu quả giờ dạy. Không phải là những lời nói hoa loa, những câu đưa thẳng vào nội dung là đủ mà nó là cả một quá trình nhịp nhàng lôgic nên người quản lí chuyên môn cũng như các giáo viên cùng tham gia giờ rút kinh nghiệm phải lưu tâm nắm rõ những gì cần thực hiện, cần nêu,giúp người dạy sẽ đạt kết quả cao hơn trong những lần dạ sau.
-Xây dựng bầu không khí tâm lí trong giờ dạy, giờ rút kinh nghiệm cũng như các cuộc họp, trao đổi chuyên môn: Bầu không khí tâm lí là một nhân không thể thiết được trong các hoạt động tập thể, nó tạo cho mọi người đặc biệt là giáo viên đang được rút kinh nghiệm, hay đang cần đưa nội dung trao đổi trong chuyên môn tự tin thoải mái mạnh dạn nêu tất cả các ý kiến bản thân giúp hiệu quả cuộc họp chuyên môn, giờ rút kinh nghiệm,.. đi đến thành công sớm hơn.
3. PHẠM VI ÁP DỤNG
Với quỹ thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp Tôi mong những biện pháp trên có thể áp dụng hiệu quả hơn không những tại đơn vị trường tiểu học Vĩnh Thạnh, huyện Tân Hưng mà cũng sẽ mang hiệu quả cao cho các đơn vị bạn trong toàn tỉnh.
4. KIẾN NGHỊ
Với kết quả khảo nghiệm trên cho thấy các biện pháp đưa ra đều rất cần thiết và có tình khả thi ở mức độ khá cao. Nếu được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo nhà trường và sự hưởng ứng nhiệt tình, tự giác của của giáo viên thì chắc chắn rằng các biện pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy, năng lực giáo viên cũng như chất lượng giáo dục.
Các cấp lãnh đạo PGD&ĐT, UBND địa phương đầu tư nhiều hơn nữa về CSVC trang thiết bị tạo môi trường thoải mái, xanh-sạch-đẹp để môi trường tâm lí sư phạm tốt hơn giúp hiệu quả, năng xuất lao động cao hơn.
Rất mong sự đóng góp chân tình của các đồng nghiệp, Hội đồng khoa học trường, huyện để đề tài hoàn thiện hơn./
Vĩnh Thạnh, tháng 4 năm 2016.
 Người thực hiện
 Trần Huỳnh Yến Trinh
-Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban bí thư ngày 15/6/2004. Về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí.
-Quyết định số 06/2006/BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Về việc ban hành Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập.
-Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Ban hành Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
-Các biên bản rút kinh nghiệm, tiến trình các tiết dạy, nội dung họp chuyên môn những năm học trước.
-Một số thông tin trên mạng về hiệu quả giờ dạy.
 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
	I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:...trang 1.
	1.Cơ sở lí luận:.....trang 1.
	2.Cơ sở thực tiển:.................................trang 2.
	II.MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI: ....................trang 2.
	III.LỊCH SỬ ĐỀ TÀI:........................trang 3.
	IV.PHẠM VI ĐỀ TÀI:........................trang 3.
	PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG	
	I.THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI:..trang 4.
	1.Cơ sở lí luận:.......trang 4.
 	2.Cơ sở thực tiển:...................................trang 4.
	II.NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT: ...trang 8.
	III.BIỆN PHÁP:....................................trang 9.
	IV.KẾT QUẢ CHUYỂN BIẾN:...........trang 17.
	PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN
	I.TÓM LƯỢC GIẢI PHÁP:.trang 22.
	II.PHẠM VI ÁP DỤNG: .......................trang 24.
	III.KIẾN NGHỊ:......................................trang 24.
 IV.TÀI LIỆU THAN KHẢO:..................trang 25.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_s.doc
Sáng Kiến Liên Quan