Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 2 đọc đúng, đọc chuẩn
1. Lý do chọn đề tài:
Đọc là một kỹ năng quan trọng hàng đầu của con người. Nếu không biết đọc, biết viết con người không thể tiếp thu nền văn minh nhân loại. Nhờ biết đọc con người có thể tự học, học nữa, học mãi, học suốt đời. Chính vì vậy Đọc là một trong những kỹ năng quan trọng trong môn Tiếng Việt ở các lớp đầu bậc học Tiểu học nói riêng và trong việc học tập nói chung. Nhưng trong thực tế ở các lớp 2 hiện nay số học sinh đọc đúng, đọc chuẩn ở mỗi lớp chỉ từ 8 – 10 em. Số còn lại thường không đọc đúng chính âm, không chuẩn âm nên khi đọc rất khó nhận đúng nghĩa và khi nghe, khi viết chính tả thường bị sai lỗi ở những chữ đọc sai đó.
Với kinh nghiệm là giáo viên có nhiều năm dạy ở các lớp 1, 2, 3 nên trong năm học 2008- 2009 khi được giao giảng dạy và chủ nhiệm lớp 2C tôi đã nảy sinh ý tưởng và tìm tòi biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 2 đọc đúng, đọc chuẩn.
2 Mục đích nghiên cứu :
Làm cho học sinh thấy được sự cần thiết của việc đọc đúng, đọc chuẩn trong học môn Tiếng Việt nói riêng và học tập nói chung. Đọc đúng sẽ giúp cho học sinh hiểu đúng nghĩa của câu văn, đoạn văn. Đồng thời làm cho người nghe hiểu đúng và cảm nhận nội dung bài đọc.
Qua tìm hiểu Giáo viên nắm được mức độ ham mê hứng thú học tập bộ môn của học sinh. Cụ thể hơn qua thực hành nắm được những sai sót trong khi đọc. Từ đó giáo viên kịp thời đưa ra những biện pháp hợp lý để giúp các em rèn luyện.
Do đó việc quan tâm theo dõi tận tình để tìm ra nguyên nhân học yếu của học sinh và đề ra biện pháp khắc phục là điều hết sức cần thiết giúp cho mỗi giáo viên hoàn thành công tác giáo dục của mình.
Giáo dục học sinh luôn rèn luyện kỹ năng đọc đúng, đọc chuẩn trong tất cả các tiết học không những chỉ ở môn Tập đọc mà còn ở các môn học khác như: Đạo đức, chính tả, kể chuyện Giáo viên xem đây là một yếu tố góp phần quyết định cho sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện.
ng giảng dạy lớp 2 trong những năm từ năm học: 2006 – 2007 đến năm học 2008 – 2009 . Qua khảo sát đầu năm học 2008 - 2009 nhận thấy lớp tôi nói riêng và cả khối nói chung còn nhiều em không nắm những kiến thức cơ bản môn Tiếng việt. Đồng thời còn có quá nhiều học sinh không đọc đúng âm nên việc tiếp thu bài, viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập về từ ngữ còn nhiều hạn chế. Vì vậy tôi đã trăn trở, mong mỏi hòng tìm ra giải pháp, biện pháp khắc phục để giúp các em ngày một tiến bộ hơn trong việc đọc đúng, đọc chuẩn. 2. Cơ sở lý luận: * Khái niệm: Phương pháp dạy tập đọc phải dựa trên những cơ sở của ngôn ngữ học như : chính âm , chính tả , ngữ điệu ... Để tổ chức dạy đọc cho học sinh chúng ta cần hiểu rõ quá trình đọc , nắm bản chất kỹ năng đọc. Đọc là một hoạt động trí tuệ phức tạp mà cơ sở là tiếp nhận thông tin bằng chữ viết dựa vào hoạt động của cơ quan thị giác . Đọc bao gồm những yếu tố như : Tiếp nhận bằng mắt, hoạt động của cơ quan phát âm , các cơ quan thính giác và thông hiểu những gì đọc được. Nhiệm vụ của sự phát triển kỹ năng đọc là đạt đến sự tổng hợp giữa những mặt riêng lẻ này của quá trình đọc đó là điểm phân biệt giữa người mới biết đọc và người đọc thành thạo . Về cơ sở sinh lí của việc dạy đọc ta thấy đồng thời mắt nhìn , miệng đọc , tai nghe văn bản được đọc. Ngay khi đọc thầm , dù không pháp âm nhưng cơ quan tri thức , tư tưởng tình cảm của người khác chứa đựng trong văn bản. Đồng thời Tập đọc có quan heä hữu cơ mật thiết với các môn học khác nó bổ sung và hỗ trợ cho việc lĩnh hội các kiến thức và giúp các em tự tin, linh hoạt trong các kết luận. * Vai troø, vò trí: Đối với bậc Tiểu học, đọc là một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học. Đọc giúp các em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp, học tập, tạo ra hứng thú và động cơ học tập. Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Đọc là khả năng không thể thiếu được của con người trong thời đại văn minh. Vì lẽ đó, ở trường Tiểu học giáo viên có nhiệm vụ dạy cho học sinh một cách có hệ thống các phương pháp để hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh. Tập đọc là một phân môn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ quan trọng nhất là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Qua bài tập đọc học sinh được làm quen với ngôn ngữ văn học, các nhân vật trong các bài tập đọc, các thông điệp mà nội dung bài học cần thông báo ...Tập đọc giúp các em phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng cho các em cảm nhận được những rung cảm thẫm mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn ngữ qua bài đọc, từ đó giáo dục cho các em những tình cảm trong sáng tốt đẹp. * Nhieäm vuï: Khi dạy học Tập đọc người giáo viên phải biết lựa chọn, sử dụng những phương pháp tối ưu nhất cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. Cụ thể là giúp các em đọc được, đọc trôi chảy, lưu loát tiến tới đọc diễn cảm. Trong quá trình dạy học Tập đọc việc phối hợp các phương pháp dạy học đồng thời khơi gợi cho các em tính tò mò, những thắc mắc cần được giải đáp,tạo cho các em không khí, tâm lý thoải mái trong giờ học bằng các trò chơi sau những giờ phút học tập căng thẳng là điều rất cần thiết giúp HS nhớ lâu những kiến thức được lĩnh hội qua tiết học. Đối với bản thân tôi người đã nhiều năm giảng dạy ở Tiểu học nên hiểu rõ tâm lý các em cùng với sự nhiệt tình tôi nguyện đem hết khả năng, tâm huyết của mình truyền đạt kiến thức, phát hiện những điểm yếu, những thiếu sót nhằm giúp các em dần dần khắc phục những hạn chế, phát huy óc sáng tạo, khả năng ham hiểu biết, óc tò mò và trí tưởng tượng phong phú của trẻ. 3. Cơ sở thực tiễn: Trong các hoạt động dạy học tính chủ động độc lập, tính tích cực tự lực của các em được nâng lên ở mức độ cao, tri thức tự các em dành được của bản thân mà không phải tiếp nhận một cách thụ động. Tư duy của các em được mài giũa, được phát triển trong khi quan sát, tìm tòi, độc lập, với trí tò mò khoa học có thể nảy sinh ở các em những thắc mắc, những suy nghĩ sáng tạo đôi khi có cả tìm tòi phát hiện mới trong lúc tiến hành hoạt động độc lập. Từ đầu năm học qua khảo sát chất lượng lớp tôi có 4/30 học sinh còn yếu môn Tiếng Việt cụ thể chưa đọc được hặc đọc chậm chưa lưu loát. Điều này đã làm tôi trăn trở, suy nghĩ và luôn tâm niệm là phải làm thế nào để có những biện pháp hiệu quả giúp các em có thể học được, học hiểu và ngày càng tiến bộ hơn. Chương II: THỰC TRẠNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Khái quát phạm vị địa bàn nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu của đề tài là HS của lớp 2C và toàn học sinh của khối lớp 2 trong năm học: 2008 – 2009 của Trường Tiểu học Số I Sơn Thành Đông. Thực trạng của đề tài : Học sinh yếu Tiếng Việt cụ thể là: Qua khảo sát đầu năm học 2008 - 2009 nhận thấy lớp tôi nói riêng và cả khối nói chung còn nhiều em không nắm những kiến thức cơ bản môn Tiếng Việt đồng thời còn có quá nhiều học sinh không đọc đúng, đọc chuẩn âm nên việc tiếp thu bài, viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập về từ ngữ còn nhiều hạn chế. Vì vậy tôi đã trăn trở, mong mỏi hòng tìm ra giải pháp, biện pháp khắc phục để giúp các em ngày một tiến bộ hơn trong việc đọc đúng, đọc chuẩn. + Caùc em học sinh không đọc đúng, đọc chuẩn âm + Khoâng thöïc hieän viết đúng chính tả, laøm ñuùng caùc baøi taäp về từ ngữ. + Chöa ñoïc ñuùng caùc từ có phụ âm đầu tr, ch...và các vần có âm g ở cuối .... Nguyên nhân của thực trạng: Hầu hết các HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn: Làm rẫy, đi núi,..nên ít quan tâm đến việc học tập của các em.. - Còn có những trường hợp HS không chịu học bài, làm bài ở nhà nên khi đến lớp không thể theo kịp bài học do đó sinh ra chán nản, ngại học. Từ đó mất căn bản nên việc học trở thành gánh nặng và điều quan trọng là các em học trước quên sau vì sự tiếp thu và ghi nhận chưa có khoa học. - Các em mang tâm lý tự ty, mặc cảm, thiếu niềm tin ở bản thân nên trong các tiết học thụ động, không ham học,.. - Gia đình chưa tạo cho các em ở nhà góc học tập thoáng mát, đủ ánh sáng dễ sinh ra tâm trạng mệt mỏi, chán chường trong học tập. Đa số học sinh ngoài thời gian học còn phải phụ giúp gia đình làm những việc vặt nên không đủ thời gian học tập. Một nguyên nhân thuộc về GV còn một số GV chưa thật nhiệt tình, chưa thấy hết ý nghĩa tác dụng của việc áp dụng phương pháp mô hình trong dạy học để có ý thức đầy đủ và tự giác, cố gắng sử dụng ĐDDH, mô hình trực quan trong dạy học để giúp các em lĩnh hội kiến thức tốt hơn. Chương III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 1. Cơ sở đề xuất giải pháp Từ những nguyên nhân thực sự nêu trên qua những suy nghĩ, tìm tòi tài liệu và sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp tôi đã đưa ra giải pháp để nhằm thực hiện đề tài: giúp học sinh lớp hai đọc đúng, đọc chuẩn 2. Các giải pháp chủ yếu: GV cần phải kịp thời nắm bắt trình độ HS, khả năng của từng đối tượng để đặt ra yêu cầu phù hợp. Trong caùc tiết học GV cần tiến hành trong bầu không khí nhẹ nhàng, thoải mái; gây cảm giác hưng phấn kích thích HS tính ham học, tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài sôi nổi tạo động lực thúc đẩy học tập. Tạo cho các em niềm tin qua những lời khen ngợi khi các em có những câu trả lời đúng; đồng thời phê bình,nhắc nhở những em tỏ vẻ mệt mỏi, ể oải, thiếu tập trung suy nghĩ, thụ động trong giờ học. GV chú trọng đến phương pháp uốn nắn HS, tạo sự gần gũi, mật thiết với các em để trợ giúp lòng tự tin, giảm bớt đè nặng về tâm lý trong giờ học Tiếng việt. GV cải tiến phương pháp dạy học bằng cách phối hợp các PPDH trong 1 tiết dạy học là điều hết sức quan trọng giúp các em luôn trong trạng thái chủ động để tiếp thu kiến thức. Sử dụng hiệu quả các phiếu học tập, phiếu thảo luận, điều tra, đánh giá dưới các hình thức: trắc nghiệm, tự luậnnhưng cần phải lưu ý đến việc phù hợp đối tượng HS. GV phải lập kế hoạch hàng tuần dành khoảng thời gian ( từ 3-4 tiết) để phụ dạo số HS còn yếu. Tổ chức HS thực hiện học nhóm, học tổ, học ở nhà, ở trườngkhi thực hiện mỗi nhóm phải có HS Giỏi để kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở các em học tập. Yêu cầu tất cả HS trong lớp phải có đầy đủ SGK, đồ dùng học tập, sách tham khảođể tự nghiên cứu bài học ở nhà. Mỗi HS phải có góc học tập sạch sẽ, gọn gàng, thoáng mát, ngăn nắp cho riêng mình; có thời khóa biểu rõ ràng cho từng buổi, từng ngày. GV phải thường xuyên đến thăm các gia đình HS để tìm hiểu, động viên phụ huynh có biện pháp phối hợp trong việc kèm cặp giúp đỡ cho các em tiến bộ. 3. Tổ chức triển khai thực hiện: Ngay từ đầu năm học sau khi khảo sát chất lượng đầu năm nhận thấy lớp tôi cũng như cả khối lớp 2 chất lượng đầu năm quá thấp số HS yếu nhiều. Nên tôi đã tổ chức triển khai đề án mà tôi đã nghiên cứu. Bằng những nỗ lực của cá nhân và sự đóng góp, giúp đỡ của các đồng nghiệp tôi đã mạnh dạn áp dụng thực hiện các biện pháp này. Điều ghi nhận ở đây chính là kết quả qua các giờ học Tiếng Việt đặc biệt là các lần kiểm tra giữa kì và cuối các học kỳ. 4. Kết quả điểm thi môn Tiếng Việt lớp 2C trong năm học: Sĩ số 30 học sinh Xếp loại Đầu năm Giữa kỳ I Cuối kỳ I Giữa kỳ II Cuối kỳ II Sl Tl % Sl Tl % Sl Tl % Sl Tl % Sl Tl% Giỏi 7 23,3% 14 46,6% 15 50 % 16 53,3% 17 56,7% Khá 9 30 % 8 26,7% 11 36,7% 11 36,7% 9 30 % Tr bình 10 33,3% 8 26,7% 4 13,3% 3 10 % 4 13,3% Yếu 4 13,3% 0 0 0 0 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 1) Kết luận: Trên đây là một số kinh nghiệm, biện pháp, giải pháp của bản thân tôi đã thực hiện sử dụng trong quá trình dạy học Tiếng Việt nhằm giúp HS lớp mình học ngày càng tốt hơn. Trong năm học qua tôi cùng với tập thể giáo viên trong Tổ 2 xem xét, vận dụng tìm mọi cách cải tiến, chỉnh sửa và thông qua những kết quả cụ thể đạt được để hoàn chỉnh. Nhưng tôi nghĩ rằng những gì tôi đã thực hiện áp dụng chắc không sao tránh khỏi những thiếu sót rất mong sự góp ý chân tình của các cấp lãnh đạo, của các bạn đồng nghiệp nhằm giúp tôi nhận thấy những gì còn hạn chế thiếu sót trong phương pháp thực hiện của mình để tôi ngày càng hoàn thiện hơn điều mà tôi mong muốn. Đó là tìm ra biện pháp hữu hiệu hơn nữa trong việc giúp học sinh ngày càng không ngừng nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng việt. Từ đó đóng góp vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục hiện nay. 2). Kiến nghị: Nhà trường trong từng học kỳ cần tổ chức mở các chuyên đề về phương pháp dạy Tiếng Việt và các kỳ thi học sinh Giỏi theo từng khối lớp. Tăng cường phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS Giỏi ngay từ những lớp đầu tiên ở bậc Tiểu học. Giáo viên cần tăng cường mối quan hệ chặt chẽ với gia đình HS nhằm tìm hiểu kỹ từng đối tượng HS để từ đó đề ra biện pháp cụ thể, kịp thời phù hợp. Cha mẹ HS phải tạo điều kiện thuận lợi cho các em có đầy đủ về đồ dùng học tập, sách vở, góc học tập phải thoáng mát, thoải mái, quản lý chặt chẽ thời khóa biểu ở nhà của các em. Sơn Thành Đông, ngày 27 tháng 5 năm 2009 Người viết Nguyeãn Thò Thuaän Nhận xét và xếp loại SKKN cấp Tổ : I. NHẬN XÉT: 1 ÐỔI MỚI. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2. LỢI ÍCH ( TÍNH HIỆU QUẢ). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 .TÍNH KHOA HỌC :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. TÍNH KHẢ THI :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5- HỢP LỆ :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ ĐIỂM ĐẠT 1 ĐỔI MỚI 1 Có đối tượng nghiên cứu mới 2 Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả công vụ 3 Có đề xuất hướng nghiên cứu mới. 2 LỢI ÍCH 4 Có chứng cứ cho thấy SKKN đã tạo hiệu quả cao hơn, đáng tin, đáng khen ( phân biệt SK chưa áp dụng với SK đã áp dụng ) 3 KHOA HỌC 5 Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với nghiệp vụ và tổ chức thực hiện của đơn vị (NĐ 20 CP/ 08. 02. 1965 ). 6 Đạt lô gic, nội dung văn bản SKKN dễ hiểu. 4 KHẢ THI 7 Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người, ở nhiều nơi. 5 HỢP LỆ 8 Hình thức văn bản theo quy định của các cấp quản lý thi đua đã quy định TỔNG CỘNG XẾP LOẠI II- KEÁT QUAÛ XEÁP LOAÏI : NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG: I. NHẬN XÉT: 1 ÐỔI MỚI. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2. LỢI ÍCH ( TÍNH HIỆU QUẢ). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 .TÍNH KHOA HỌC :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. TÍNH KHẢ THI :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5- HỢP LỆ :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ ĐIỂM ĐẠT 1 ĐỔI MỚI 1 Có đối tượng nghiên cứu mới 2 Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả công vụ 3 Có đề xuất hướng nghiên cứu mới. 2 LỢI ÍCH 4 Có chứng cứ cho thấy SKKN đã tạo hiệu quả cao hơn, đáng tin, đáng khen ( phân biệt SK chưa áp dụng với SK đã áp dụng ) 3 KHOA HỌC 5 Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với nghiệp vụ và tổ chức thực hiện của đơn vị (NĐ 20 CP/ 08. 02. 1965 ). 6 Đạt lô gic, nội dung văn bản SKKN dễ hiểu. 4 KHẢ THI 7 Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người, ở nhiều nơi. 5 HỢP LỆ 8 Hình thức văn bản theo quy định của các cấp quản lý thi đua đã quy định TỔNG CỘNG XẾP LOẠI II- KEÁT QUAÛ XEÁP LOAÏI : Sơn Thành Đông, ngày . tháng năm 2009 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO I. NHẬN XÉT: 1 ÐỔI MỚI. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 2. LỢI ÍCH ( TÍNH HIỆU QUẢ). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 3 .TÍNH KHOA HỌC :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. TÍNH KHẢ THI :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5- HỢP LỆ :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ ĐIỂM ĐẠT 1 ĐỔI MỚI 1 Có đối tượng nghiên cứu mới 2 Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả công vụ 3 Có đề xuất hướng nghiên cứu mới. 2 LỢI ÍCH 4 Có chứng cứ cho thấy SKKN đã tạo hiệu quả cao hơn, đáng tin, đáng khen ( phân biệt SK chưa áp dụng với SK đã áp dụng ) 3 KHOA HỌC 5 Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với nghiệp vụ và tổ chức thực hiện của đơn vị (NĐ 20 CP/ 08. 02. 1965 ). 6 Đạt lô gic, nội dung văn bản SKKN dễ hiểu. 4 KHẢ THI 7 Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người, ở nhiều nơi. 5 HỢP LỆ 8 Hình thức văn bản theo quy định của các cấp quản lý thi đua đã quy định TỔNG CỘNG XẾP LOẠI II- KEÁT QUAÛ XEÁP LOAÏI : Tây Hòa, ngày . tháng năm 2009 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên Tiểu học chu kỳ III ( 2003-2007 ) Phương pháp giảng dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học ( Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Cao đẳng và Đại học sư phạm ) Thế giới trong ta “ Hỏi và đáp” về phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học. Dạy lớp 2 theo chương trình Tiểu học mới ( Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên – Dự án phát triển giáo viên Tiểu học )
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem.doc