Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt bài thể dục phát triển chung Lớp 4 trường Tiểu học Phương Trung I

- Trong xã hội hiện nay “trình độ dân trí và tiềm lực khoa học công nghệ đã và đang trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới. Cũng như đất nước ta đang ở trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt như: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội vì vậy xã hội đang đặt ra những yêu cầu hết sức cấp bách với ngành giáo dục hiện nay.

 - Môn thể dục là một trong những bộ phận của nền giáo dục, góp phần làm thay đổi mọi mặt của giáo dục toàn diện có ảnh hưởng rất lớn tới các mặt giáo dục khác, có vị thế hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị cho học sinh có đầy đủ khả năng, sức khỏe để tham gia vào cuộc sống sản xuất và bảo vệ tổ quốc. Trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng mục tiêu phát triển con người toàn diện, khẳng định tầm quan trọng “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp: công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn nhân lực”.

 - Xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay đang đặt ra cho giáo viên giáo dục thể chất ở trường tiểu học đòi hỏi phải làm sao để dạy tốt môn thể dục ở bậc tiểu học nói chung, môn thể dục lớp 4 nói riêng, cụ thể là bài thể dục phát triển chung của chương trình thể dục lớp 4.

 - Đất nước ta đang ở trong thời kỳ đổi mới. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng mục tiêu giáo dục đặt lên hàng đầu. Vì thế sức khỏe con người ngày càng được nâng cao hơn, cho nên việc giảng dạy giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai mai sau trong trường tiểu học là rất quan trọng không thể thiếu được. Qua những bài tập: Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện tư thế cơ bản, bài tập về kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động có tác động lên cơ thể các em, làm cho cơ thể các em chuyển biến về hình thái chức năng theo chiều hướng tích cực là một trong những mặt giáo dục có ý nghĩa nêu cao tầm vóc, sức khỏe cho học sinh phát triển tốt hơn. Đối với giáo viên thể dục hiện nay rèn luyện cho các em có đầy đủ sức khỏe là rất quan trọng tạo cho các em có được “một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng”.

 

doc17 trang | Chia sẻ: duycoi179 | Lượt xem: 6267 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt bài thể dục phát triển chung Lớp 4 trường Tiểu học Phương Trung I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hiệu quả của động tác không cao cả về mặt thể lực cũng như sự phát triển về trí thức của các em.
 VD: Khi hướng dẫn học sinh học“động tác nhảy” giáo viên cho lớp quan sát tranh, phân tích kỷ thuật động tác, giáo viên làm mẫu 2 lần 8 nhịp. Gọi học sinh tập thử, lớp quan sát nhận xét tuyên dương , GV điều khiển lớp tập giúp đỡ sửa sai cho các em. Chia học sinh trong lớp thành các nhóm tập theo khu vực có qui định thời gian , vệ sinh sân bãi sạch sẽ để khi học sinh tập luyện không bị vấp phải gây chấn thương cho học sinh. GV nên tổ chức thi đua tổ với nhau , nhận xét tuyên dương.
 + Giáo dục học sinh tinh thần học tập, sức nhanh và kỹ năng bật nhảy cho học sinh, cần có tin thần đoàn kết .
 + Cho học sinh đại diện nhóm thi đua tổ với nhau, giáo viên cùng lớp nhận xét tuyên dương .
 Học sinh thường tập trước lệnh hoặc trước khi hô nhịp, nâng cánh tay chưa bằng vai ngón tay chưa khép lại . Học sinh đưa tay dang ngang lên cao hai tay vỗ vào nhau chưa ngẫng đầu. 
-Trong giảng dạy phải phát huy tính tích cực của học sinh bằng các biện pháp thi đua, thi đấu, biểu dương khen thưởng, cần nâng cao tính tự giác khả năng tự quản của học sinh để phát huy tính chủ động tích cực trong học tập.
-Phối hợp tốt giữa luyện tập chính khoá và luyện tập ngoại khoá: giờ ra chơi, sinh hoạt dưới cờ, tập thể dục giữa giờ, tổ chức phong trào thể dục thể thao cho các em học sinh chào mừng các ngày lễ lớn, từ đó tuyển chọn những em có năng khiếu thể thao vào vận động viên của trường.
-Tăng cường đổi mới cách tổ chức dạy học theo nhóm, để các em thi đua với nhau, nhận xét lẫn nhau kiểm tra theo dõi bạn, để mang tính tích cực, tính tự giác trong học tập.
* Tóm lại: Để các em học tốt bài thể dục phát triển chung giáo viên cần:
Chuẩn bị sân bãi trước khi lên lớp.
Sân bãi phải sạch và không có chướng vật.
Dụng cụ tập luyện đầy đủ (như tranh, động tác mẫu ....)
Giáo viên nêu tác dụng động tác (giáo dục học sinh).
Hướng dẫn động tác rõ ràng chính xác.
Giáo viên làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác .
Học sinh lên tập thử , lớp quan sát nhận xét tuyên dương.
GV điều khiển lớp tập, quan sát giúp đỡ học sinh sửa sai.
Chia nhóm tập theo từng khu vực, giao viên cần qui định thời gian cụ thể.
Tổ chức thi đua tổ ( nhóm) với nhau lớp nhận xét tuyên dương .
Đại diện tổ ( nhóm ) thi đua với nhau GV cùng HS nhận xét tuyên dương .
	- Để các em học tốt môn thể dục mà đặc biệt là học tốt bài thể dục phát triển chung các em cần:
 +Thường xuyên luyện tập để nâng cao sức khoẻ và hoàn thành tốt các bài tập thể dục mà giáo viên giao cho.
Các em phải có tính trung thực trong luyện tập cũng như trong khi chơi trò chơi và biết vận dụng vào cuộc sống.
 +Tập luyện ở nhà vào buổi sáng hằng ngày nhằm nâng cao sức khõe. Hình thành thói quen tập luyện, nâng cao kỹ thuật động tác .
 +Các em phải có tính bảo quản đồ dùng của giáo viên và chính của các em.
Tham gia đầy đủ các cuộc vui chơi do nhà trường tổ chức.
 +Cần phải có trang phục thể dục để tập luyện thoại mái và tự tinh hơn . 
 Biện pháp 4: Thöïc hieän khaåu leänh”
- Khaåu leänh cuûa GV phaùt ra ra xaùc ñònh noäi dung chính xaùc, baét buoäc hoïc sinh haønh ñoäng theo .
- Ví duï: Khi hoâ ñoäng taùc “ Vöôn thôû’ GV duøng khaåu leänh ñieàu haønh : “Ñoäng taùc vöôn thôûchuaån bò” sau ñoù hoâ nhòp cho HS taäp.
- Khaåu leänh ñöa ra phaûi ñuùng luùc, lôøi phaùt ra caàn coù söùc truyeàn caûm, roõ, nhanh, chính xaùc. Leänh phaùt ra keùo daøi hôïp lyù, ñuû ñeå cho hoïc sinh chuaån bò thöïc hieän khi leänh phaùt ra. Trong giaûng daïy Theå duïc, khaåu leänh aùp duïng roäng raõi, song ñoái vôùi HS tieåu hoïc khoâng neân söû duïng quaù nhieàu, gaây caêng thaúng trong tieát hoïc
 - Mỗi giờ dạy thể dục là mỗi bước đi bằng hành động cụ thể trong quá trình biến mục đích giáo dục thành kết quả thực tế. Vì vậy mỗi giờ dạy đều phải làm cho học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng, mục đích của bài tập được bồi dưỡng về phẩm chất, ý chí thúc đẩy thể lực tăng tiến không ngừng.
 Biện pháp 5: Kết hợp giữa gia đình và nhà trường
*	Đối với nhà trường:
 - Vào đầu năm học nhà trường phối hợp với phụ huynh học sinh, tổ chức cho y tế địa phương kiểm tra sức khoẻ cho học sinh để các em có một sức khoẻ tốt trong học tập.
 - Nhà trường liên hệ thường xuyên gia đình có con em khuyết tật, đặc biệt một số em bị bệnh tim.
 + Trong lớp có em bị bệnh tim hoặc khuyết tật nhẹ thì giáo viên không yêu cầu các em tập đúng biên độ động tác và lượng vận động của các em cũng nhẹ hơn lượng vận động của các em bình thường. bài tập không yêu cầu các em tập hết biến độ động tác, tập không hết sức mình như các em khác trong lớp.
 +Ví dụ như "động tác nhảy "không yêu cầu hay như các em bình thường mà còn tuyên dương thêm khi thấy em đó đã hoàn thành được bài tập.
 * Đối với giáo viên:
 - GV thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh về tình hình học tập con em và giờ giấc học tập, theo dõi tình trạng sức khỏe của học sinh nhằm phát hiện sớm một bệnh như bệnh tay chân miệng .... từ đó có hướng giải quyết phù hợp.
- Trước giờ dạy cần nắm chắc những diễn biến sức khoẻ hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt, kết quả của bài trước những thay đổi tổ chức học tập, những vấn đề chung của lớp và những em cá biệt. Từ đó kịp thời điều chỉnh kế hoạch mức độ hình thức, phương pháp lên lớp.
- Trước giờ dạy giáo viên kiểm soát sân bãi, kiểm tra sự an toàn của học sinh.
- Khi hướng dẫn một nội dung nào đó trong tiết dạy giáo viên phải phối hợp tốt với cán sự lớp để giúp giáo viên điều khiển lớp tập, giáo viên đi quan sát sửa chữa, uốn nắn, gíup đỡ những em tập chưa hoàn chỉnh đặc biệt cần chú trọng đến khâu bảo hiểm để phòng ngừa chấn thương cho các em.
- Gv hướng dẫn một động tác nào đó cần nói rõ tên động tác .
- Hướng dẫn học sinh xem tranh ,phân tích kỹ thuật động tác đặt biệt là biến độ động tác nhằm nâng cao kỹ thuật động tac..
- Gv làm mẫu 2 lần 8 nhịp cho lớp xem vừa làm mẫu vừa phân tích kỹ thuật cho lớp nghe và giáo dục học sinh,tinh thần học tập cũng như tác dụng của bài tập.
- GV gọi 2 em lên tập thử , cho lớp quan sát, GV cùng học sinh nhận xét tuyên dương.
- GV điều khiển lớp tập , hô nhịp chậm đều và đi quan sát sửa sai cho các em .
- GV cho cán sự lớp điều khiển lớp tập 2 lần 8 nhịp , giáo viên đi giúp đỡ học sinh sửa sai.
- Chia nhóm cho các em tập theo từng khu vực đảm bảo an toàn , qui dịnh thời gian cụ thể cho các em tập , giáo viên nhắc nhỡ học sinh sửa sai .
-Tổ chức thi đua tổ với nhau từ đó đưa ra hình thức khen và hình thức phạt.
 VD: Khi hướng dẫn động tác "vươn thở" giáo viên cho lớp quan sát tranh, phân tích kỷ thuật động tác nêu rõ tác dụng của động tác và giáo dục các em, rèn luyện thường xuyên , phát triển tốt sức khỏe, tập kết hợp hít sâu thở ra và chú ý tập trung theo sự hướng dẫn của giáo viên .
- GV làm mẫu động tác hướng dẫn thật kỹ “hô nhịp chậm kéo dài kết hợp hít sâu thở ra” nếu không hướng dẫn kỹ thì các em tập không hít sâu thở ra, không đúng nhịp và biến độ động tác không đạt hiệu quả cao cho các em.
- Nên cho 2 em học sinh tập thử 2 lần 8 nhịp, lớp nhận xét tuyên dương.
- GV hô nhịp chậm kéo dài cho lớp tập, quan sát sửa sai cho học sinh.
- Cán sự lớp hô nhịp lớp tập , giáo viên giúp đỡ sửa sai cho các em.- GV chia nhóm tập theo từng khu vực, qui định thời gian , quan sát giúp đỡ học sinh sửa sai.
- Tổ chức thi đua tổ với nhau, giáo viên nhận xét tuyên dương. 
- Đại diện tổ thi đua, giáo viên cùng học sinh nhận xét tuyên dương. 
 +Một số lỗi học sinh thường sai: tập trước nhịp, đưa tay dang ngang lên cao chưa thẳng chưa ngẩng đầu và hít vào. Vì vậy giáo viên cần cho học sinh xác định rõ hướng đưa tay lên cao, nhớ rõ ngẩng đầu và hít sâu thật kỹ.
 +Khi hô nhịp, phân tích động tác hướng dẫn bài tập các em chưa hiểu (hiểu chậm), giáo viên cần hướng dẫn giải thích thêm để các em hiểu bằng cách: làm mẫu nhiều lần, cho học sinh tập thử lớp quan sát nhận xét tuyên dương. tổ chức thi đua tổ vơi nhau nhằm phát huy tính tích cực của các em.	 
 VD: Hướng dẫn học sinh học"động tác toàn thân" giáo viên nêu rõ tác dụng của động tác và giáo dục các em phải có tin thần học tập động tác này có tác động đến toàn thân, sự phối hợp nhịp nhàng, Hướng dẫn thật kỹ như nhịp 1 bước chân trái sang ngang một bước rộng hơn vai, đồng thời gập thân sâu, bàn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ thẳng lên cao, mặt hướng sang trái. Nhịp 2 nâng thân thành đứng thẳng, hai tay chống hông ( ngón cái ở phía sau ) căng ngực, mắt nhìn phía trước. Nhịp 3 gập thân căng ngực, ngẫn đầu. Nhịp 4 về tư thế cơ bản. nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên. Trong khi tập luyện học sinh thường tập không hết biến độ động tác như ở nhịp 1 tay phải các em chưa chạm được mũi chân trái , chân không thẳng, tay trái giơ chưa thẳng lên cao. từ đó gây ảnh hưởng rất nhiều đến tác dụng động tác(giáo viên phải thường xuyên giúp đỡ các em sửa sai, giải thích thêm) để các em tập không còn mất phải khuyết điểm.
- Giáo viên cho học sinh tập thử hai em, nêu rõ tác dụng động tác, biến độ động tác và giáo viên cùng lớp nhận xét tuyên dương.
- Học sinh tiến hành tập chính thức, giáo viên đi quan sát giúp đỡ sửa sai.
- Trong quá trình tổ chức cho học sinh tập luyện động tác giáo viên phải hết sức chú ý về sân bãi, dụng cụ tập luyện, biến độ động tác cũng như phương pháp tổ chức. Nếu giáo viên không làm tốt vấn đề này thì khi tập luyện các em dễ bị chấn thương gây tâm lý không an tâm cho học sinh trong lúc tập luyện thì hiệu quả của động tác không cao cả về mặt thể lực cũng như sự phát triển về trí thức của các em.
 VD: Khi hướng dẫn học sinh học“động tác nhảy” giáo viên cho lớp quan sát tranh, phân tích kỷ thuật động tác, giáo viên làm mẫu 2 lần 8 nhịp. Gọi học sinh tập thử, lớp quan sát nhận xét tuyên dương , GV điều khiển lớp tập giúp đỡ sửa sai cho các em. Chia học sinh trong lớp thành các nhóm tập theo khu vực có qui định thời gian , vệ sinh sân bãi sạch sẽ để khi học sinh tập luyện không bị vấp phải gây chấn thương cho học sinh. GV nên tổ chức thi đua tổ với nhau , nhận xét tuyên dương.
 + Giáo dục học sinh tinh thần học tập, sức nhanh và kỹ năng bật nhảy cho học sinh, cần có tin thần đoàn kết . 
 + Cho học sinh đại diện nhóm thi đua tổ với nhau, giáo viên cùng lớp nhận xét tuyên dương .
 + Học sinh thường tập trước lệnh hoặc trước khi hô nhịp, nâng cánh tay chưa bằng vai ngón tay chưa khép lại . Học sinh đưa tay dang ngang lên cao hai tay vỗ vào nhau chưa ngẫng đầu. 
-Trong giảng dạy phải phát huy tính tích cực của học sinh bằng các biện pháp thi đua, thi đấu, biểu dương khen thưởng, cần nâng cao tính tự giác khả năng tự quản của học sinh để phát huy tính chủ động tích cực trong học tập.
- Phối hợp tốt giữa luyện tập chính khoá và luyện tập ngoại khoá: giờ ra chơi, sinh hoạt dưới cờ, tập thể dục giữa giờ, tổ chức phong trào thể dục thể thao cho các em học sinh chào mừng các ngày lễ lớn, từ đó tuyển chọn những em có năng khiếu thể thao vào vận động viên của trường.
- Tăng cường đổi mới cách tổ chức dạy học theo nhóm, để các em thi đua với nhau, nhận xét lẫn nhau kiểm tra theo dõi bạn, để mang tính tích cực, tính tự giác trong học tập.
* Tóm lại: Để các em học tốt bài thể dục phát triển chung giáo viên cần:
Chuẩn bị sân bãi trước khi lên lớp.
Sân bãi phải sạch và không có chướng vật.
Dụng cụ tập luyện đầy đủ (như tranh, động tác mẫu ....)
Giáo viên nêu tác dụng động tác (giáo dục học sinh).
Hướng dẫn động tác rõ ràng chính xác.
Giáo viên làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác .
Học sinh lên tập thử , lớp quan sát nhận xét tuyên dương.
GV điều khiển lớp tập, quan sát giúp đỡ học sinh sửa sai.
Chia nhóm tập theo từng khu vực, giao viên cần qui định thời gian cụ thể.
Tổ chức thi đua tổ ( nhóm) với nhau lớp nhận xét tuyên dương .
Đại diện tổ ( nhóm ) thi đua với nhau GV cùng HS nhận xét tuyên dương .
 *Đối với học sinh:
- Để các em học tốt môn thể dục mà đặc biệt là học tốt bài thể dục phát triển chung các em cần:
 +Thường xuyên luyện tập để nâng cao sức khoẻ và hoàn thành tốt
 các bài tập thể dục mà giáo viên giao cho.
 +Các em phải có tính trung thực trong luyện tập cũng như trong khi chơi trò chơi và biết vận dụng vào cuộc sống.
 +Tập luyện ở nhà vào buổi sáng hằng ngày nhằm nâng cao sức khõe. Hình thành thói quen tập luyện, nâng cao kỹ thuật động tác .
 +Các em phải có tính bảo quản đồ dùng của giáo viên và chính của các em.
 +Tham gia đầy đủ các cuộc vui chơi do nhà trường tổ chức.
 +Cần phải có trang phục thể dục để tập luyện thoại mái và tự tinh hơn . 
 * Đối với phụ huynh học sinh:
- Cần phải quan tâm nhiều đến sức khoẻ của các em để các em có đủ sức khoẻ tập luyện hàng ngày.
- Chuẩn bị trang phục , dụng cụ thể dục cho các em.
- Thường xuyên nhắc các em tập ở nhà những bài đã được học ở nhà trường để rèn luyện sức khoẻ.
- Tạo cho các em vui chơi sau thời gian học tập và tập luyện mệt mỏi.
- Dự họp phụ huynh đầy đủ, nhằm nắm được tình hình học tập của các em.
- Thường xuyên liên lạc với giáo viên thẽo dõi nề nếp học tập cũng như thời gian học ở lớp.
 * Đối với y tế địa phương:
 - Công tác y tế cũng rất quan trọng trong giảng dạy môn thể dục nói chung bài thể dục phát triển chung nói riêng. thường xuyên kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho các em để giúp giáo viên giảng dạy cho tốt đặc biệt là một số em bị bệnh : tay chân miệng, tim, phổi
 *Tóm lại: Trong quá trình giảng dạy động tác thể dục của phân môn thể dục để các em phát triển tốt về thể chất giáo viên cần chuẩn bị thật chu đáo về sân bãi, dụng cụ tập luyện và kết hợp hài hoà các phương pháp dạy học như: phương pháp làm mẫu, phương pháp đóng vai, phương pháp thi đấu, sử dụng các phương pháp trên cần phải phù hợp với tình trạng sức khoẻ của học sinh nhằm tăng thêm phần hứng thú góp phần nâng cao thể chất, tri thức và đức tính tốt cho học sinh.
 -Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần phải phối hợp tốt với nhà trường, gia đình, y tế địa phương để các em có sức khoẻ tốt, có sự đảm bảo an toàn khi luyện tập.
 IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG
- Trong thời gian áp dụng những giải pháp tổ chức luyện tập động tác thể dục, cũng như chuẩn bị tốt về sân bãi, dụng cụ để tập luyện. Tôi thấy rằng học sinh luôn luôn yêu thích, ham học môn thể dục hơn, tham gia luyện tập một cách tự giác và tích cực. Các em luôn siêng năng và thường xuyên luyện tập, rèn luyện thân thể, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện tố chất thể lực để phát triển tốt thể chất của các em học sinh ngày càng được nâng lên. Hơn nữa tính thật thà, tính trung thực, tính khiêm tốn của học sinh cũng được thể hiện rõ rệt. Qua đó các em đã biết vận dụng vào trong học tập, kết quả đánh giá - nhận xét của các em cũng đạt cao hơn cụ thể là:
Năm học
2013-2014
Tổng Số HS
Đánh giá hoàn thành các nhận xét
 Ghi Chú
Hoàn thành tốt
 Hoàn thành 
 Chưa hoàn thành
 T.Số
Tỉ Lệ%
T. Số
Tỉ lệ%
 T. số
 Tỉ lệ%
tháng 9
136
61
45
75
55
 /
 /
tháng 10
136
105
77
31
23
/
/
tháng 11
136
107
80
29
20
 /
 /
V.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1.Kết luận:
- Một điều tôi tự thấy rằng không thể thiếu và bỏ qua được đó là sự mẫu mực, là sự cẩn thận của người thầy giáo, nhất là vai trò của người giáo viên đối với học sinh tiểu học “ Thầy làm thế nào, trò làm thế ấy”. Chính vì vậy, tôi luôn thận trọng, cẩn thận trong từng việc làm của mình. Từ khâu làm mẫu trong các giờ tập luyện, lời nhận xét của học sinh, tôi luôn cẩn thận đúng và mẫu mực. 
- Nhằm phát triển thể lực, cơ thể, tạo sự hứng thú cho học sinh tập luyện, hình thành kỹ năng vận động, củng cố và nâng cao sức khõe, có sự tác động trực tiếp tích cực đến việc rèn luyện sức khoẻ và ý chí phẩm chất đạo đức cho người học. - Tăng thêm hiệu quả các bài tập thể dục về nhiều mặt, kể cả đến tác dụng thực tế lao động và quốc phòng.
 - Có thói quen tổ chức nghỉ ngơi hợp lý, chuẩn bị thi đấu thuận lợi.
 - Làm cho người tập có cảm xúc tốt, sãng khoái, thú vị.
	 * Từ những kinh nghiệm trên, tôi thấy học sinh trường Tiểu học Phương Trung I ngày một ham thích hăng hái và say mê tập luyện thể dục cũng như tham gia vào trò chơi đầy nhiệt tình và tự giác hơn, sức khoẻ và tinh thần của các em tốt hơn. “Một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng” để góp phần phát triển đất nước ngày một phồn vinh – văn minh - thịnh vượng.
 Trên đây là một số biện pháp giúp học sinh học tốt bài thể dục phát triển chung lớp 5 trường tiểu học Phương Trung I. Bản thân tôi thấy rằng cần phải nghiên cứu thêm các tài liệu học hỏi trao đổi kinh nghiệm từ các bạn đồng nghiệp, dự giờ đánh giá, thao giảng, hội giảng, mở chuyên đề nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học môn thể dục được tốt hơn.
2. Khuyến nghị
- Để có điều kiện tập luyện môn thể dục, phát triển tốt về thể chất, tôi có vài yêu cầu đến cấp trên:
 - Đề nghị nhà trường và chính quyền địa phương hỗ trợ kinh phí thưởng động viên kịp thời cho giáo viên và học sinh có thành tích tốt trong học tập để các em có thêm động lực hơn nữa.
 - Đề nghị bộ phận thiết bị - đồ dùng dạy học cấp thêm một số đồ dùng dạy học cho phân môn thể dục như: tranh, ảnh và một số dụng cụ phục vụ trò chơi như: bóng, cầu, dây nhảy
 - Cấp kinh phí mua trang phục của giáo viên vào đầu năm học.
 - Quan tâm, giúp đỡ học sinh nghèo, cấp phát trang phục thể dục cho các em.
- Tổ chức thường xuyên phong trào thể dục thể thao để các em tham gia vui chơi trong năm học để có tinh thần tự tập ở nhà.
Trên đây là một vài ý kiến tôi mạnh dạn đưa ra. Tôi rất mong có sự bổ sung, góp ý kiến Ban giám hiệu và các đồng chí giáo viên trong khối, trong trường, các cấp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
X¸¸c nhËn cña thñ tr­ëng ®¬n vÞ Phương Trung ngaøy 4 thaùng 4 naêm 2013 
 T«i xin cam ®oan ®©y lµ s¸ng kiÕn kinh
 nghiÖm cña t«i kh«ng sao chÐp néi
 dung cña ng­êi kh¸c.
 T¸c gi¶
 TRẦN THỊ SONG THƯƠNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Một số tài liệu tham khảo nhằm hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 gồm có các tài liệu sau:
 - Sách giáo viên môn thể dục lớp 4
 - Tham khảo tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,kĩ năng môn thể dục ở tiểu học.
 - Nghiên cứu và áp dụng thông tư 32.
 - Tham khảo sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục lớp 4 năm học 2013-
 2014 ( Tên đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn thể dục lớp 4) 
 MỤC LỤC
 Trang
I. ĐẶT VẤN ĐỀ	 
1. Lý do chọn đề tài	 1-2. 	*Cơ sở lý luận	 2
*. Cơ sở thực tiễn	 2 - 3
2.Mục đích nghiên cứu 3
3.Đối tượng nghiên cứu 3 
4. Khảo sát thực tiễn 3 - 4
5. Phương pháp nghiên cứu	 4
6 Phạm vi kế hoạch	 4
II. PHẦN NỘI DUNG:	 4 
 III. NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU	 5-13
 IV. KẾT QUẢ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG 13
 V. KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHi
Nhmtjghjejrhy47eeuryy7yuidjteet38jjny568usmmafbe7548jhjfjjhgjddkjub
Gvstdgfhrtgyer6etghxfdsgdrecffcbhnggdnbxfGAAWETYMGTDGFTFYGG
GGDVGBBBBBCBCBCT6DTEDT6DT777777HVBCB BCBHBVFGVU F
FHBNVJGCDGYGVGDYHGNMAYGVDVHXHNXJUDDFTGYDYHNK
GGGSHJKHSDGWETFTDYDHHDDDDDDDDHDHHDHHDHDHDHDDYHE75Y48U78UR84RU48UR7R57YT57TY57YR7YTYTYYTYTYT7UYRUJF
BFHYHRFUUFFHFHFHFJVKVNBVU8YOTOMUMYY8E54YK854Y8C
 YNRTVRT NTRTVUHDFDUYDRJIKODJDDDUEDUJDFJHNHDFNVNJDC,SDF;TH
JHGBVFJFHYHUFJHRYFGUGHTUJERUFRGTYHTGHRYYFYYTTYYTYGERU8DJRGHTHJRFJFHHGUYHTGHGYTGHHRUFJJDJDE3555555555
TGDGDHDGCSGHGHGFXDSJHUHSXUJHUUJJHJHSDSDUJHJHSDSD
UFHFHVFVNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNFFFFFFFFFFFFFYRRRRRRRRRRFFFFFFFFFBRH5UYYYYYYYYYVNC BGVFYGRYTEIDJSLMXSMNVFHGRFJIRUTG5RTUJGTKHYHGGTYJJFDJJJIGJJUYGHYUHBGJKKDFDVJILNGOKGKIFGTGNMHDJHJKGB 
VNVNNNNNNNNNNNNNNNNNNNHFFFFFFFFFYTTYYYYYYYYYYYYYYBHBHBHBHBHBHBHBHBHBHBHBHBHBHDFIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIHGFGHGHDDFJJJJJJJJJJJJJJIIIIII,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.......................................................................................................................................
//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////12345/678910/12243567800P-9889YYSGVGGSGY665724556546376465728123456781234567812345623456785678456784567WERTYUIRTYUIOSDFGHJKLzXCVBNM,./TYFJRCVBNM,ZXCVBNM,./M,./SDFGHJKLERTYIOP[WERTYUIOEERTYUIOPDFGHJKDFGHJKMGIUKKRGJKLasdfptfgyh7k7848455255245781445455454656548
D th ;0984512234’
Cv dncbbnbvfhvnvvbcnjcnshdxddfvdsdgehfgvdhvdhfdgfgdhfgcgshxndsfc 13-14

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_The_duc_lop_5.doc
Sáng Kiến Liên Quan