Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi

 Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai.Việc chăm sóc- giáo dục trẻ từ những năm đầu tiên là một việc hết sức cần thiết đối với sự nghiệp giáo dục trẻ. Đó cũng là trách nhiệm của mỗi gia đình và xã hội.

 Trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế của nước ta, một trong những nhiệm vụ mới được đặt ra là giáo dục con người mới xã hội chủ nghĩa. Đó là những con người phát triển toàn diện, có quan điểm sống tích cực, có thói quen tự điều khiển hành vi, hành động của mình trên cơ sở ý thức trách nhiệm của bản thân đối với xã họi và đối với chính mình.

 Giáo dục mầm non là nghành giáo dục non trẻ, là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục Quốc dân nhưng đó là nơi thuận lợi nhất để tạo ra những tiền đề đầu tiên cho sự hình thành nhân cách con người mới, ở đó không chỉ hình thành cho trẻ hứng thú ham hiểu biết và nhu cầu cần thiết nhằm lĩnh hội những chuẩn mực xã hội.

 Qua nghiên cứu cho thấy lứa tuổi mẫu giáo là bước ngoặt đầu tiên cho sự hình thành nhân cách trẻ. Đặc biệt đến lứa tuổi 5-6 tuổi đã xuất hiện những giá trị tâm lí mới, cho phép tăng cường nhiệm vụ giáo dục trong đó có giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa.

 

docx15 trang | Chia sẻ: duycoi179 | Lượt xem: 18166 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Trong chuyện con thích nhân vật nào? Tại sao?
 	+ Trong truyện con học được những gì? ...
 Dần dần đàm thoại vào các câu chuyện cụ thể dẫn đến những đề tài liên quan đến cuộc sống của trẻ và những người xung quanh
 	Ví dụ: có thể hỏi
 	Ai nhớ được các nhân vật trong truyện “ Ba cô gái” và cho trẻ hành động giống nhân vật trong chuyện.
 	Qua đàm thoại giúp trẻ nhận thấy được xung quanh, trong quan hệ bạn bè và những người xung quanh cũng tạo những tình huống giống trong truyện.
	b. Tổ chức trũ chơi với mục đớch tạo điều kiện cho trẻ được rốn luyện cỏc chuẩn mực hành vi
 	Trong quá trình tham gia hoạt động vui chơi, trẻ học được cách sử dụng kĩ năng tri thức của mình, thiết lập quan hệ với nhau. Do đó trò chơi trở thành phương tiện tốt để giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ .
 	Các trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi đóng kịch, trò chơi vận động, chơi dân gian v.v... Cho phép trẻ có cơ hội luyện tập và củng cố kỹ năng giao tiếp có văn hóa . Khi tổ chức trò chơi giáo viên cần gợi cho trẻ nhớ lại các cuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa mà trẻ nắm được trong tiết học và lặp lại trong trò chơi nhiều lần. Công việc này phải được giáo viên thực hiện một cách tế nhị, nhẹ nhàng không làm mất đi tâm trạng chơi của trẻ nói chung.
 	Ví dụ: Bế đi khám bệnh quên chào bác sĩ, nhận thuốc bằng một tay, quên không cám ơn... Cô giáo cần đặt những câu hỏi và uốn nắn ngay trong quá trình trẻ chơi.
	c. Tổ chức trũ chơi cho trẻ luyện tập cỏc hành vi giao tiếp văn húa trong quỏ trỡnh sinh hoạt hàng ngày.
 	Đây là biện pháp chủ yếu để hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa bền vững ở trẻ. Bởi vì các yếu tố trong chế độ sinh hoạt thường xuyên sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hình thành kỹ xảo hành vi văn hóa.
 	Chính trong sinh hoạt hàng ngày trẻ có thể thấy mức độ tiếp nhận các chuẩn mức về hành vi của mình. Do vậy qúa trình này cần được diễn ra dưới sự tổ chức đúng đắn, hợp lí của giáo viên tạo điều kịên cho trẻ được thực hành hành vi thói quen giao tiếp của mình. Trong quá trình sinh hoạt giáo viên nên chú ý:
 	+ Phải xây dựng điều kiện sinh hoạt phù hợp với độ tuổi.
 	+ Tổ chức các hoạt động đa dạng, phong phú nhằm thu hút trẻ tham gia vào các quá trình hoạt động.
 	Khi tổ chức cho trẻ giao tiếp cô giáo phải hướng sự chú ý của trẻ tới những câu hỏi như:
 	+ Cháu làm gì đấy?
 	+ Tại sao cháu làm như vậy?
 	+ Hôm nay cháu thấy vui hay buồn?...
 Với các câu hỏi này tạo cho trẻ phải suy nghĩ và tự nhận xét hành động của mình. Ngoài ra, giáo viên không chỉ để trẻ suy nghĩ về bản thân mà còn cho trẻ giao tiếp với bạn, quan tâm tới bạn.
 	+ Cháu hãy xem bạn đang làm gì?
 	+ Hãy xem trong lớp mình có bạn nào vui, bạn nào buồn? vì sao?
 	Đối với trẻ 5-6 tuổi đã biết thể hiện hành vi của mình với bạn bè, biết quan tâm, chia sẻ thái độ, tình cảm của mình với bạn bè.
 	Trong tiết học cũng là hình thức giáo dục hành vi giao tiếp, trẻ được ngồi cạnh nhau, cùng nhìn nhận về nhau qua các sản phẩm.
 	Qua tiết học trẻ tự chất vấn mình và trao đổi với bạn những hiểu biết của mình về thế giới xung quanh.
 	Trong quá trình hoạt động hàng ngày việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ thông qua gương tốt của người lớn. Đây là việc làm rất quan trọng có tác động tốt hơn tới các hành vi của trẻ.
 	Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp nên kết hợp giữa gia đình và nhà trường, phải thường xuyên giáo dục ở lớp và ở gia đình.
 	Trên đây là các biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ . Trong quá trình giáo dục trẻ cần kết hợp tất cả các biện pháp trên mới đem lại kết quả giáo dục. Tuy nhiên hiệu quả giáo dục còn phù hợp vào các điều kiện giáo dục như: phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để thống nhất nội dung, phương pháp giáo dục trẻ.
	3. Kết quả:
	Việc hình thành nhân cách con người nói chung và hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ nói riêng là một việc làm hết sức quan trọng, cần thiết.
 	Trong xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, xã hội càng phát triển càng cần những con người toàn diện. Tính cách của trẻ không phải là có sẵn từ khi mới sinh ra mà nó được hình thành và phát triển trong quá trình giáo dục của người lớn.
 	Vỡ vậy thụng qua cỏc biện phỏp tổ chức một số trũ chơi giao tiếp cú văn húa, trẻ nắm được các chuẩn mực và qui tắc giao tiếp trong xó hội, tin tưởng và mong muốn được thực hiện các chuẩn mực và qui tắc giao tiếp xã hội, tin tưởng và mong muốn được thực hiện các chuẩn mực và hành vi đó cú lòng yêu thương, quan tâm và tôn trọng người khác. Trẻ biết vận dụng các qui tắc giao tiếp và sử dụng chúng một cách linh hoạt, sáng tạo, đúng mực, đúng chỗ, đúng lúc, phù hợp với các tình huống giao tiếp cụ thể với mục đích và đối tượng giao tiếp . Thụng qua trũ chơi, nó cho cũn giỳp trẻ tiếp xúc giữa trẻ với người lớn, với bạn bè nhẹ nhàng, dễ chịu và tốt đẹp hơn.
4. Bài học kinh nghiệm
	Cần phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường giáo dục trẻ: Nhằm thống nhất nội dung và phương pháp giáo dục, nhờ đó mà các thói quen giao tiếp của trẻ được rèn luyện thường xuyên và trở nên bền vững hơn.
 	Mở rộng tầm hiểu biết và trang bị cho giáo viên những tri thức cơ bản về giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ, Trên cơ sở đó hướng dẫn họ sử dụng các biện pháp giáo dục một cách có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung.
Hiệu quả giáo dục chỉ có được khi các trường mầm non chú trọng đầu tư trang thiết bị tốt về cơ sở vật chất, tài liệu học tập cho các lớp, phù hợp với mọi lứa tuổi và phân bổ hợp lí để tiện cho khi sử dụng đây là nhiệm vụ rất khó khăn của giáo viên mầm non là một vấn đề quan trọng cho trẻ mầm non ,nhất là việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào trường phổ thông
Trờn đõy là những suy nghĩ của cỏ nhõn tụi, chắc hẳn cũn cú nhiều thiếu sút, và cú nhiều bài học khụng thể thực hiện được, mong sự đúng gúp nhiệt tỡnh của nhiều cỏ nhõn, từ những lời hay, ‎‎‎ý đẹp cũng như phương phỏp giảng dạy mới nhanh hơn, ngắn gọn hơn, đật hiệu quả cao hơn
 Song Lộc, ngỏy29..thỏng 10 .năm 2012
 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Người thực hiện
 THẠCH THỊ SÁU
PHềNG GD & ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Trường Mẫu Giỏo Song Lộc Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phỳc
PHIẾU NHẬN XẫT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
	- Tờn đề tài:
	- Thời gian thực hiện: 05/09/2011 đến 31/10/2012
	- Tỏc giả: Thạch Thị Sỏu
	- Chức vụ: Giỏo Viờn
	- Bộ phận cụng tỏc: Khối ghộp
TỔ CHUYấN MễN
Nhận xột:
...........
...............
Xếp loại:.. 	
 Ngày .thỏng..năm
 Tổ Trưởng
HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG
Nhận xột:
..........
..............
.........
Xếp loại:.. 
 Ngày .thỏng..năm
 Hiệu Trưởng
PHềNG GIÁO DỤC HUYỆN CHÂU THÀNH
 Nhận xột:
Xếp loại: Ngày thỏngnăm.
 Trưởng phũng
BÁO CÁO TểM TẮT
	1. Người thực hiện: 
- Họ và tờn: Thạch Thị Sỏu
- Năm sinh: 1980
- Đơn vị cụng tỏc: Trường Mẫu Giỏo Song Lộc
- Chức vụ hiện tại: Giỏo Viờn
- Trỡnh độ chuyờn mụn: Cử Nhõn Mầm Non
	2. Tờn sỏng kiến: Một số biện phỏp giỏo dục hành vi giao tiếp cú văn húa cho trẻ 5-6 tuổi.
3. Nội dung sỏng kiến:
	Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo chủ yếu là hình thành các chuẩn mực và hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ. 
 	Việc này đòi hỏi giáo viên phải nắm vững nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ.
 Nội dung bao gồm:
Biết chào hỏi mọi người
Biết xin lỗi khi mình mắc lỗi
Biết cảm ơn khi được mọi người quan tâm giúp đỡ
Biết lễ phép khi đưa đồ vật hoặc nhận đồ vật cho người khác phải đưa bằng hai tay
Biết giúp đỡ em nhỏ, mọi người
Biết giữ lời hứa
Không nói dối
Không nói tục nói bậy; biết nhường đường cho em nhỏ, bạn gái với thái độ lễ phép
4. Thời gian thực hiện: 
05/09/2011 đến 31/10/2012
	5. Phạm vi ỏp dụng:
Đối tượng lớp maóu giaựo 5-6 tuoồi , trường Mẫu Giỏo Song Lộc( Nhõn rộng ra trường Mẫu Giỏo Song Lộc nếu được cụng nhận).
6. Hiệu quả:
- Tổ chức tiết học với nội dung giáo dục hành vi văn hóa theo yêu cầu ngày càng cao
 	- Hình thành kĩ năng, kĩ xảo giao tiếp có văn hoá thông qua việc tổ chức các trò chơi
 	- Hình thành thói quen giao tiếp có văn hoá thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày
Xỏc nhận của Thủ trưởng đơn vị Song Lộc, ngày 31 thỏng 10 năm 2012	 Người bỏo cỏo
 Thạch Thị Sỏu
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP Cể VĂN HểA CHO TRẺ 5-6 TUỔI
	1. Lý do chọn đề tài:
a. Về mặc lý luận:
 	Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai.Việc chăm sóc- giáo dục trẻ từ những năm đầu tiên là một việc hết sức cần thiết đối với sự nghiệp giáo dục trẻ. Đó cũng là trách nhiệm của mỗi gia đình và xã hội.
 	Trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế của nước ta, một trong những nhiệm vụ mới được đặt ra là giáo dục con người mới xã hội chủ nghĩa. Đó là những con người phát triển toàn diện, có quan điểm sống tích cực, có thói quen tự điều khiển hành vi, hành động của mình trên cơ sở ý thức trách nhiệm của bản thân đối với xã họi và đối với chính mình.
 	Giáo dục mầm non là nghành giáo dục non trẻ, là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục Quốc dân nhưng đó là nơi thuận lợi nhất để tạo ra những tiền đề đầu tiên cho sự hình thành nhân cách con người mới, ở đó không chỉ hình thành cho trẻ hứng thú ham hiểu biết và nhu cầu cần thiết nhằm lĩnh hội những chuẩn mực xã hội.
 	Qua nghiên cứu cho thấy lứa tuổi mẫu giáo là bước ngoặt đầu tiên cho sự hình thành nhân cách trẻ. Đặc biệt đến lứa tuổi 5-6 tuổi đã xuất hiện những giá trị tâm lí mới, cho phép tăng cường nhiệm vụ giáo dục trong đó có giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa.
 b. Về mặc thực tiễn:
 	Xã hội ngày nay đã đem lại điều kiện thuận lợi để giáo dục trẻ những hành vi văn hóa nói chung và giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa nói riêng. Tuy nhiên để giải quyết vấn đề này cần có sự nỗ lực có mục đích của nhà trường, gia đình và xã hội. Trên thực tế cho thấy những năm qua ở trường mầm non đã chú trọng việc thực hiện giáo dục, lễ giáo trong đó có giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ. Mặc dù năm vừa qua đã tổng kết việc thực hiện chuyên đề giáo dục lễ giáo song việc giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ vẫn chưa được thực hiện một cách thường xuyên, có hệ thống. Phần lớn các phương pháp, biện pháp của giáo viên còn mang tính áp đặt, rời rạc...
 	Vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa nói chung và giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn nói riêng là rất cần thiết. Do đó, tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)”.
NỘI DUNG
	1. Thực trạng:
	Đối với trẻ, ngôn ngữ không phải là bẩm sinh đã có mà phải qua quá trình đào tạo, rèn luyện lâu dài. Cần phải có kế hoạch cho trẻ tiếp xúc với môi trường bên ngoài để mở rộng tầm nhận thức và là dịp thúc đẩy sự tích lũy từ ngữ, tạo điều kiện cho vốn từ phát triển một cách tự nhiên.
 	Trẻ em ở vựng sõu vựng xa và đụng đồng bào dõn tộc như thế này, khụng cú điều kiện tiếp xỳc với mụi trường bờn ngoài chỉ tiếp xỳc cựng với cha, mẹ nhưng gia đỡnh tiếp xỳc với chỏu chưa cú văn húa, trẻ hay bắt chước người lớn về mọi mặt lời nói, cử chỉ, hành động, người lớn chưa chú ý ngôn ngữ cho đúng qui cách phát âm chính xác, rõ ràng, dùng từ chọn lọc, sử dụng câu chưa đúng ngữ pháp, lời nói chưa cú tính biểu cảm... Đối với trẻ kĩ năng ngôn ngữ còn được hình thành và phát triển qua trò chơi, giờ học và các hoạt động khác ở trường mẫu giáo. Thực tế ở đõy khu sinh hoạt trũ chơi cho chỏu chưa cú, trường học thỡ tạm bợ, khụng cú sõn chơi, chỏu chỉ chơi ở cỏc gúc chơi nhỏ trong lớp.
 	2. Biện phỏp:
	Đối với trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, việc hình thành hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ là rất quan trọng. Vì vậy cần phải phối hợp sử dụng một cách có hiệu quả các biện pháp sau:
	a. Tổ chức tiết học với nội dung giỏo dục hành vi giao tiếp cú văn húa cho trẻ.
 	Như chúng ta đã biết một trong những phương tiện giáo dục là dạy học. Nó cung cấp cho trẻ một khối lượng kiến thức cơ bản, hình thành ở trẻ những phẩm chất , hình thành những nhân cách đặc biệt là chuẩn mực hành vi văn hóa. Đó chính là sự khác biệt với dạy học với các phương tiện giáo dục khác. Việc hình thành những chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa không những tiến hành tiết học cá biệt mà còn có thể thông qua dạy theo nhóm, tập thể lớp, các tiết học giáo dục như : âm nhạc, văn học ... Trên tiết học, giáo viên đặt ra những câu hỏi để cùng đàm thoại với trẻ, trẻ trả lời câu hỏi. Khi trẻ trả lời câu hỏi thì các trẻ khác được nghe, được phân tích đánh giá và khi cần có thể giúp đỡ bạn.
 	Trong tiết học được xây dựng dựa trên sự sáng tạo của giáo viên như sưu tầm thơ, sáng tác truyện có nội dung giáo dục , sáng tác một số truyện có nội dung phù hợp với trẻ, xây dựng nhiều tình huống có nhiều nhân vật để được đàm thoại, đóng kịch.
 	Tiết học có thể bát đầu từ những vấn đề mà trẻ quan tâm, có thể tổ chức dưới hình thức chơi cho trẻ tự chọn (có thể là trò chơi vân động, chơi thi đua). Với trò chơi có vài ba trẻ tham gia và tham gia trực tiếp vào thẻ hiện vai chơi cùng với trẻ.
 	Trong quá trình chơi, trẻ học cách sử sự với bạn bè, định hướng trong nhóm bạn cùng chơi và đặc biệt là cảm thấy không bị xúc phạm khi thua cuộc. trẻ thấy phấn khởi trong các hoath động cùng với bạn bè, với người lớn và muốn tham gia vào các tiết học. Hơn nữa các tiết học dưới hìmh thức chơi như vậy sẽ giúp trẻ nhút nhát, trẻ không hòa nhập, không cởi mở có cơ hội trở nên mạnh dạn hơn. trong hoàn cảnh như vậy trẻ không còn cảm giác sợ sệt, ngại ngùng khi gặp gỡ, trao đổi với người lớn vì trẻ đã được cùng giáo viên , bạn bè chơi rất thoải mái. 
 Hình thức giao tiếp nhận thức tiết học: Sau những tiêt học dưới hình thức chơi trẻ có cơ hội để tiếp xúc thoải mái tự nhiên với nhau, giáo viên tạo tình huống để trẻ thích thú hơn, trẻ được tiếp xúc với nhiều nội dung hơn, với các hiện tượng thiên nhiên, được nghe kể về cuộc sống, thói quen...
 	Nên kết hợp tranh minh họa, khuyến khích trẻ tham gia vào đàm thoại. Giáo viên có thể đăth câu hỏi như: 
 	+ Trong chuyện con thích nhân vật nào? Tại sao?
 	+ Trong truyện con học được những gì? ...
 Dần dần đàm thoại vào các câu chuyện cụ thể dẫn đến những đề tài liên quan đến cuộc sống của trẻ và những người xung quanh
 	Ví dụ: có thể hỏi
 	Ai nhớ được các nhân vật trong truyện “ Ba cô gái” và cho trẻ hành động giống nhân vật trong chuyện.
 	Qua đàm thoại giúp trẻ nhận thấy được xung quanh, trong quan hệ bạn bè và những người xung quanh cũng tạo những tình huống giống trong truyện.
	b. Tổ chức trũ chơi với mục đớch tạo điều kiện cho trẻ được rốn luyện cỏc chuẩn mực hành vi
 	Trong quá trình tham gia hoạt động vui chơi, trẻ học được cách sử dụng kĩ năng tri thức của mình, thiết lập quan hệ với nhau. Do đó trò chơi trở thành phương tiện tốt để giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ .
 	Các trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi đóng kịch, trò chơi vận động, chơi dân gian v.v... Cho phép trẻ có cơ hội luyện tập và củng cố kỹ năng giao tiếp có văn hóa . Khi tổ chức trò chơi giáo viên cần gợi cho trẻ nhớ lại các cuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa mà trẻ nắm được trong tiết học và lặp lại trong trò chơi nhiều lần. Công việc này phải được giáo viên thực hiện một cách tế nhị, nhẹ nhàng không làm mất đi tâm trạng chơi của trẻ nói chung.
 	Ví dụ: Bế đi khám bệnh quên chào bác sĩ, nhận thuốc bằng một tay, quên không cám ơn... Cô giáo cần đặt những câu hỏi và uốn nắn ngay trong quá trình trẻ chơi.
	c. Tổ chức trũ chơi cho trẻ luyện tập cỏc hành vi giao tiếp văn húa trong quỏ trỡnh sinh hoạt hàng ngày.
 	Đây là biện pháp chủ yếu để hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa bền vững ở trẻ. Bởi vì các yếu tố trong chế độ sinh hoạt thường xuyên sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hình thành kỹ xảo hành vi văn hóa.
 	Chính trong sinh hoạt hàng ngày trẻ có thể thấy mức độ tiếp nhận các chuẩn mức về hành vi của mình. Do vậy qúa trình này cần được diễn ra dưới sự tổ chức đúng đắn, hợp lí của giáo viên tạo điều kịên cho trẻ được thực hành hành vi thói quen giao tiếp của mình. Trong quá trình sinh hoạt giáo viên nên chú ý:
 	+ Phải xây dựng điều kiện sinh hoạt phù hợp với độ tuổi.
 	+ Tổ chức các hoạt động đa dạng, phong phú nhằm thu hút trẻ tham gia vào các quá trình hoạt động.
 	Khi tổ chức cho trẻ giao tiếp cô giáo phải hướng sự chú ý của trẻ tới những câu hỏi như:
 	+ Cháu làm gì đấy?
 	+ Tại sao cháu làm như vậy?
 	+ Hôm nay cháu thấy vui hay buồn?...
 Với các câu hỏi này tạo cho trẻ phải suy nghĩ và tự nhận xét hành động của mình. Ngoài ra, giáo viên không chỉ để trẻ suy nghĩ về bản thân mà còn cho trẻ giao tiếp với bạn, quan tâm tới bạn.
 	+ Cháu hãy xem bạn đang làm gì?
 	+ Hãy xem trong lớp mình có bạn nào vui, bạn nào buồn? vì sao?
 	Đối với trẻ 5-6 tuổi đã biết thể hiện hành vi của mình với bạn bè, biết quan tâm, chia sẻ thái độ, tình cảm của mình với bạn bè.
 	Trong tiết học cũng là hình thức giáo dục hành vi giao tiếp, trẻ được ngồi cạnh nhau, cùng nhìn nhận về nhau qua các sản phẩm.
 	Qua tiết học trẻ tự chất vấn mình và trao đổi với bạn những hiểu biết của mình về thế giới xung quanh.
 	Trong quá trình hoạt động hàng ngày việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ thông qua gương tốt của người lớn. Đây là việc làm rất quan trọng có tác động tốt hơn tới các hành vi của trẻ.
 	Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp nên kết hợp giữa gia đình và nhà trường, phải thường xuyên giáo dục ở lớp và ở gia đình.
 	Trên đây là các biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ . Trong quá trình giáo dục trẻ cần kết hợp tất cả các biện pháp trên mới đem lại kết quả giáo dục. Tuy nhiên hiệu quả giáo dục còn phù hợp vào các điều kiện giáo dục như: phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để thống nhất nội dung, phương pháp giáo dục trẻ.
	3. Kết quả:
	Việc hình thành nhân cách con người nói chung và hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ nói riêng là một việc làm hết sức quan trọng, cần thiết.
 	Trong xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, xã hội càng phát triển càng cần những con người toàn diện. Tính cách của trẻ không phải là có sẵn từ khi mới sinh ra mà nó được hình thành và phát triển trong quá trình giáo dục của người lớn.
 	Vỡ vậy thụng qua cỏc biện phỏp tổ chức một số trũ chơi giao tiếp cú văn húa, trẻ nắm được các chuẩn mực và qui tắc giao tiếp trong xó hội, tin tưởng và mong muốn được thực hiện các chuẩn mực và qui tắc giao tiếp xã hội, tin tưởng và mong muốn được thực hiện các chuẩn mực và hành vi đó cú lòng yêu thương, quan tâm và tôn trọng người khác. Trẻ biết vận dụng các qui tắc giao tiếp và sử dụng chúng một cách linh hoạt, sáng tạo, đúng mực, đúng chỗ, đúng lúc, phù hợp với các tình huống giao tiếp cụ thể với mục đích và đối tượng giao tiếp . Thụng qua trũ chơi, nó cho cũn giỳp trẻ tiếp xúc giữa trẻ với người lớn, với bạn bè nhẹ nhàng, dễ chịu và tốt đẹp hơn.
4. Bài học kinh nghiệm
	Cần phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường giáo dục trẻ: Nhằm thống nhất nội dung và phương pháp giáo dục, nhờ đó mà các thói quen giao tiếp của trẻ được rèn luyện thường xuyên và trở nên bền vững hơn.
 	Mở rộng tầm hiểu biết và trang bị cho giáo viên những tri thức cơ bản về giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ, Trên cơ sở đó hướng dẫn họ sử dụng các biện pháp giáo dục một cách có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung.
Hiệu quả giáo dục chỉ có được khi các trường mầm non chú trọng đầu tư trang thiết bị tốt về cơ sở vật chất, tài liệu học tập cho các lớp, phù hợp với mọi lứa tuổi và phân bổ hợp lí để tiện cho khi sử dụng đây là nhiệm vụ rất khó khăn của giáo viên mầm non là một vấn đề quan trọng cho trẻ mầm non ,nhất là việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào trường phổ thông
Trờn đõy là những suy nghĩ của cỏ nhõn tụi, chắc hẳn cũn cú nhiều thiếu sút, và cú nhiều bài học khụng thể thực hiện được, mong sự đúng gúp nhiệt tỡnh của nhiều cỏ nhõn, từ những lời hay, ‎‎‎ý đẹp cũng như phương phỏp giảng dạy mới nhanh hơn, ngắn gọn hơn, đật hiệu quả cao hơn
 Song Lộc, ngỏy29..thỏng 10 .năm 2012
 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Người thực hiện
 THẠCH THỊ SÁU

File đính kèm:

  • docxBiện pháp GD hành vi giao tiếp văn hóa.docx
Sáng Kiến Liên Quan