Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giảng dạy tập đọc nhạc cho học sinh lớp 4, 5 điểm trường Bản Tấng

a. Hiện trạng và nguyên nhân: Trường Tiểu học Phúc Yên là một trường có phong trào văn hoá văn nghệ khá tốt. Các hoạt động văn hoá văn nghệ diễn ra rất sôi nổi trong suốt những năm học qua. Các hoạt động đó được tác động nhiều bởi bộ môn Âm nhạc, trong đó góp phần thành công không nhỏ là phân môn tập đọc nhạc. Tập đọc nhạc là nền tảng để cho các em học sinh hát đúng, chuẩn, thể hiện chính xác bài hát, đổi lại tập đọc nhạc đòi hỏi thái độ học tập nghiêm túc đúng đắn mang tính chính xác cao, vì vậy để các em học tốt và có hứng thú học tập, đòi hỏi người thầy phải có một phương pháp truyền đạt, phương pháp thu hút, tạo sự hứng thú cho các em, đây là một quá trình cần phải rèn luyện lâu dài, bền vững, mang tính căn bản và hệ thống. Đa số các em do ít được tiếp xúc với loại hình này nên còn thể hiện nhiều nhược điểm khi học tập. Vì vậy người giáo viên phải từng bước giúp các em có được sự tự tin, nắm được các kiến thức, các kỹ năng cơ bản từ đó giúp các em phát triển tai nghe và khả năng thể hiện tốt các bài tập đọc nhạc.

 Những năm trước đây, việc đầu tư trang thiết bị cho môn học còn hạn chế. Do đó việc truyền đạt và giúp các em tiếp thu kiến thức Âm nhạc là hết sức khó khăn, thậm chí những kiến thức đó đến với các em hết sức trừu tượng. Việc truyền thụ các kiến thức âm nhạc chỉ qua phương pháp truyền khẩu thuần tuý, ít phát triển khả năng tư duy của các em. Do đó không tạo được sự thu hút, ít gây hứng thú học tập cho các em.

 

doc5 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2334 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giảng dạy tập đọc nhạc cho học sinh lớp 4, 5 điểm trường Bản Tấng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NĂM HỌC 2015-2016
Họ và Tên: Chẩu Văn Khảm.
Ngày, tháng, năm sinh: 17/02/1985.
Nhiệm vụ được phân công: Giáng dạy môn Âm nhạc các khối 1, 2, 3, 4, 5.
Đơn vị: Trường Tiểu học Phúc Yên – Lâm Bình – Tuyên Quang.
1. Tªn s¸ng kiÕn:
"Mét sè biÖn ph¸p gi¶ng d¹y tËp ®äc nh¹c 
cho häc sinh líp 4, 5. điểm trường Bản Tấng"
2. M« t¶ ý t­ëng
a. Hiện trạng và nguyên nhân: Trường Tiểu học Phúc Yên là một trường có phong trào văn hoá văn nghệ khá tốt. Các hoạt động văn hoá văn nghệ diễn ra rất sôi nổi trong suốt những năm học qua. Các hoạt động đó được tác động nhiều bởi bộ môn Âm nhạc, trong đó góp phần thành công không nhỏ là phân môn tập đọc nhạc. Tập đọc nhạc là nền tảng để cho các em học sinh hát đúng, chuẩn, thể hiện chính xác bài hát, đổi lại tập đọc nhạc đòi hỏi thái độ học tập nghiêm túc đúng đắn mang tính chính xác cao, vì vậy để các em học tốt và có hứng thú học tập, đòi hỏi người thầy phải có một phương pháp truyền đạt, phương pháp thu hút, tạo sự hứng thú cho các em, đây là một quá trình cần phải rèn luyện lâu dài, bền vững, mang tính căn bản và hệ thống. Đa số các em do ít được tiếp xúc với loại hình này nên còn thể hiện nhiều nhược điểm khi học tập. Vì vậy người giáo viên phải từng bước giúp các em có được sự tự tin, nắm được các kiến thức, các kỹ năng cơ bản từ đó giúp các em phát triển tai nghe và khả năng thể hiện tốt các bài tập đọc nhạc.
	Những năm trước đây, việc đầu tư trang thiết bị cho môn học còn hạn chế. Do đó việc truyền đạt và giúp các em tiếp thu kiến thức Âm nhạc là hết sức khó khăn, thậm chí những kiến thức đó đến với các em hết sức trừu tượng. Việc truyền thụ các kiến thức âm nhạc chỉ qua phương pháp truyền khẩu thuần tuý, ít phát triển khả năng tư duy của các em. Do đó không tạo được sự thu hút, ít gây hứng thú học tập cho các em.
	b. Ý tưởng: Dựa vào cơ sở lý luận đã có cùng với thời gian giảng dạy tại trường Tiểu học Phúc Yên, bằng việc quan sát thực tế các giờ học tôi nhận thấy việc tiếp thu các kiến thức Âm nhạc và sự yêu thích học tập bộ môn chỉ rơi vào một số em gọi là có năng khiếu. Còn lại các em khác chỉ học theo bản năng phải học nên ít có sự sáng tạo trong vận dụng kiến thức.
 Qua kiểm tra đọc một bài tập đọc nhạc thì số lượng các em đọc tốt còn rất khiêm tốn. Thực tế khi nghe các em thực hiện bài tập, bên cạnh những em trình bày tự nhiên và thoải mái vẫn còn một số em chưa thực sự mạnh dạn, tự tin, chỉ đọc với tính chất thuộc lòng, đọc nhạc thì chỉ đúng tên nốt mà chưa đúng trường độ, ngắt, nghỉ tuỳ tiện không đúng tiết tấu của bài nhạc. 
3. Néi dung c«ng viÖc.
 	* Khèi líp 3.
 	- HS lµm quen c¸c ký hiÖu ghi nh¹c nh­ khu«ng nh¹c, khãa son, một số hình nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc, 
 	* Khèi líp 4, 5
 	- Giíi thiÖu bµi T§N
 	- LuyÖn ®äc thang ©m
 	- Lµm quen víi cao ®é, c¸c nèt trong ph¹m vi qu·ng 8
 	- Lµm quen víi ©m h×nh tiÕt tÊu, sau ®ã tËp ®äc tiÕt tÊu.
 	- §äc tõng c©u vµ thÓ hiÖn cao ®é, tr­êng ®é cã trong bµi T§N. (Chia thµnh tõng tiÕt nh¹c).
 	- §äc c¶ bµi vµ ghÐp lêi ca víi tèc ®é võa ph¶i.
 	- Luyªn ®äc bµi T§N kÕt hîp gâ ®Öm.
 	- Ghi chÐp c¸c ban nh¹c cña c¸c bµi T§N
4. TriÓn Khai thùc hiÖn
	Để có một tiết học nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập ngay từ bài học đầu tiên. Cụ thể như xác định thái độ, ý thức học tập đối với môn Âm nhạc. Ở lớp dưới, các em đã được làm quen với các kí hiệu Âm nhạc: các hình nốt, khuông nhạc, khóa Son, đọc 8 bài tập đọc nhạc ở lớp bốn, ... Sang lớp 5, các kỹ thuật đó được duy trì và nâng cao hơn một bước. Vì vậy, giáo viên phải nắm vững các phương pháp và các bước trong giảng dạy để truyền thụ lại cho các em các kiến thức của bài học cũng như phát triển các kỹ năng đã có của các em một cách tốt nhất.
	a. Xây dựng phương pháp tập đọc nhạc:
	Ở lớp 3, học sinh mới làm quen với các kí hiệu ghi nhạc: khóa Son, khuông nhạc, một số hình nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc,  đặc biệt vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc rất quan trọng, nó quyết định cho việc đọc nhạc của học sinh ở các lớp trên, vì vậy để cho dễ nhớ tôi đã cho học sinh ghi nhớ bằng các câu văn như sau:
	Nốt Đô: ở dòng kẻ phụ dưới
Nốt Rê: sát dưới dòng kẻ thứ nhất
Nốt Mi: ở dòng kẻ thứ nhất
Nốt Pha: ở khe thứ nhất
Nốt Son: ở dòng kẻ thứ hai
Nốt La: ở khe thứ hai
Nốt Si: ở dòng kẻ thứ ba.
Ta thường xuyên ôn tập củng cố cho học sinh ghi nhớ vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bằng các câu văn này kết hợp sử dụng khuông nhạc bàn tay trái để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Ở lớp 4, do mới được tiếp xúc nên yêu cầu của phân môn tập đọc nhạc đặt ra cho các em là hết sức nhẹ nhàng, đơn giản. Ở giai đoạn đầu tiếp cận với phân môn này, các em phải thực hành các bài tập về cao độ, về tiết tấu, người giáo viên phải giúp các em nhận ra được âm thanh cao, thấp tương ứng với vị trí các nốt nhạc trên khuông trong phạm vi 1 quãng 8. Sau đó, các em được tiếp cận với thang 5 âm: Đô - Rê - Mi – Son – La và tiến tới thang 7 âm: Đô - Rê - Mi – Pha – Son La – Si.
	Sang lớp 5, phân môn tập đọc nhạc cũng dựa trên cơ sở các kiến thức đã học ở lớp 4 nhưng nâng cao hơn. Cả năm, các em được học 8 bài tập đọc nhạc đều viết ở nhịp ; dựa trên cao độ của thang 5 âm: Đô, Rê, Mi, Son, La hoặc thang 7 âm: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
 	Về tiết tấu, các em tiếp tục được củng cố lại trường độ với các hình móc đơn, nốt đen, nốt trắng, lặng đen và chấm dôi. Cách dạy thực hành các hình nốt có thể thực hiện gõ theo tiết tấu, cũng có thể cho học sinh tập đọc bằng tên gọi các hình nốt: đơn, đen, trắng, ta có thể thay bằng tiếng trống: Tùng, rinh...
	Việc giúp học sinh tập đọc 1 bài tập đọc nhạc muốn thu được kết quả cũng phải được thực hiện theo đúng các bước theo trình tự nhất định. Sau khi giới thiệu bài tập đọc nhạc, nếu như ở tập hát, bước đầu tiên là luyện thanh thì ở tập đọc nhạc sẽ phải là luyện tập cao độ. Cho các em đọc lại cao độ của các nốt nhạc không chỉ giúp các em khởi động giọng mà còn giúp các em nhớ vị trí các nốt trên khuông nhạc và cảm nhận cao độ các nốt so với nhau. Muốn các em thực hiện tốt bài tập, giáo viên phải đưa ra yêu cầu để các em tìm hiểu, nhận xét bài nhạc, bài tập đọc nhạc có mấy nốt? gồm nốt gì? Rút ra thang âm cho học sinh đọc, có thể hoán đổi vị trí các nốt nhạc để học sinh tìm tòi ở mức độ cao hơn nhằm kiểm tra tai nghe của các em. Về trường độ gồm những hình nốt gì? Rút ra hình tiết tấu chung của bài tập cho học sinh đọc tiết tấu. Trong bài có sử dụng các ký hiệu Âm nhạc nào? mục tiêu của giai đoạn này là làm thế nào để các em nắm và thể hiện được hình tiết tấu chủ đạo của bài. Việc thể hiện tiết tấu phải được kết hợp theo nhiều hình thức, có thể là vừa đọc vừa vỗ tay, vừa đọc vừa gõ đệm nhạc cụ. Hình thức thể hiện cũng có thể là cả lớp, theo tổ nhóm, cá nhân xen kẽ. Khi các em đã thực hiện tốt tiết tấu của bài, giáo viên đàn để các em nghe và cảm nhận giai điệu theo tiết tấu, Đây là lúc bắt đầu tập đọc bài nhạc, tập đọc từng câu theo đàn, giáo viên sửa lỗi truyền miệng. Luyện tập củng cố theo nhóm, tổ hoặc cá nhân. Khi các em đọc đúng cao độ, trường độ của bài, mới chuyển sang ghép lời ca. Để các em có cảm nhận tốt hơn trong việc ghép lời ca với nhạc, giáo viên nên cho các em tự ghép lời, sau đó, giáo viên đàn giai điệu và hát mẫu lời ca để các em nghe, so sánh. Giáo viên bắt nhịp, học sinh đọc lại nhạc và ghép lời ca. Giáo viên đàn lại từng câu, sửa lỗi cho các em. Giai đoạn này đòi hỏi sự kết hợp luyện tập nhịp nhàng giữa đọc nhạc, hát lời và gõ đệm nhạc cụ. Cuối cùng là việc đánh giá, đây là giai đoạn động viên khích lệ các em học tập. Phải thường xuyên động viên học sinh, việc động viên giúp cho các em chưa thể hiện bài tập đọc nhạc tốt sẽ cố gắng học tập hơn.
	b. Xây dựng phương pháp ghi chép nhạc:
	Ghi chép lại các bài nhạc đã học giúp các em nắm chắc vị trí các nốt trên khuông cũng như nhớ các hình nốt, ký hiệu đã học. Nếu như tập đọc nhạc mang nhiều tính chất trừu tượng vì nó còn phụ thuộc vào tai nghe của từng em thì ghi chép nhạc mang tính cụ thể hơn, hiện thực hơn. Do vậy, việc hướng dẫn các em ghi chép đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, đơn giản không có nghĩa là không quan trọng, ngược lại tập ghi chép nhạc là sự đúc kết giữa 2 phân môn tập hát và tập đọc nhạc để khắc sâu kiến thức. Do đó đòi hỏi phải có sự chính xác tuyệt đối từng vị trí nốt trên khuông nhạc, quan trọng hơn nữa là qua chép nhạc các em phải nhớ được tên các nốt nhạc là gì, nằm ở vị trí nào, cách viết các hình nốt ra sao, các hình nốt đó có ý nghĩa gì và phải thể hiện thế nào. Việc ghi chép nhạc còn giúp các em ghi nhớ các ký hiệu khác về âm nhạc. Các kiến thức đó hổ trợ cho việc tập đọc nhạc hoặc thực hiện các bài hát theo yêu cầu của tác giả như: dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu quay lại, dấu hồi đoạn, dấu lặng đen, lặng đơn, ngắt câu, ...
	Việc ghi chép nhạc là công việc đòi hỏi phải hướng dẫn các em thực hiện một cách thường xuyên. Tuy nhiên không nhất thiết lúc nào cũng phải thực hiện ngay tại lớp vì như thế sẽ mất rất nhiều thời gian. Ở lớp chỉ hướng dẫn các em cách thực hiện việc ghi chép, nhận ra cách trình bày thế nào cho đúng, cho đẹp còn việc ghi chép lại bài nên cho các em thực hiện ở nhà.
5. Dự kiến kÕt qu¶ ®¹t ®¹t ®­îc. 
 	- Trong n¨m häc 2014 - 2015, từ đầu năm học tôi đã áp dụng thực hiện giảng dạy tập đọc nhạc với các phương pháp và biện pháp như đã trình bày ở trên và thấy các em rất say mê hứng thú học tập, do đó kết quả đã nâng lên rõ rệt: Kết quả đánh giá học lực môn Âm nhạc giữa học kỳ I năm học 2014-2015 của cả 3 khối 3, 4, 5 , trong đó phần tập đọc nhạc các em thể hiện được tốt hơn cụ thể ở khối lớp năm như sau:
Phân loại học sinh đọc bài tập đọc nhạc
Đầu năm
Cuối học kỳ I
Tỷ lệ học sinh đọc bài tập đọc nhạc tốt, trôi chảy
10%
20%
Tỷ lệ học sinh đọc được bài tập đọc nhạc 
70%
95%
Tỷ lệ học sinh chưa đọc được bài tập đọc nhạc
30%
5%
	Tập đọc nhạc là phân môn khó học, việc giảng dạy cho học sinh cấp Tiểu học đòi hỏi phải có những phương pháp, biện pháp đặc thù riêng. Hơn nữa người giáo viên còn phải biết lựa chọn và áp dụng các phương pháp, biện pháp sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Về phía bản thân, với một số phương pháp, biện pháp nêu trên, qua thực tế giảng dạy tại trường, tôi nhận thấy hiệu quả của các phương pháp, biện pháp này là khá cao. Tuy nhiên, khi vận dụng những phương pháp, biện pháp này, giáo viên có thể tuỳ cơ ứng biến sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng cụ thể để thu được kết quả tốt nhất. Và điều quan trọng là chúng ta cùng nhau xây dựng nên những phương pháp, biện pháp giảng dạy hay nhất, phù hợp nhất đối với phân môn tập đọc nhạc để kết quả học tập của các em ngày càng được nâng cao hơn.
VI. Kh¶ n¨ng ph¸t huy
 	- Cã kh¶ n¨ng gâ ®­îc c¸c tiÕt tÊu trong c¸c bµi T§N.
 	- Cã kh¶ n¨ng ®äc ®óng tr­êng ®é, cao ®é cña c¸c bµi T§N.
 	- Cã kh¶ n¨ng vËn dông tõ c¸c bµi T§N, ®äc ®­îc cao ®é, tr­êng ®é cña c¸c b¶n nh¹c. 
 	Trªn ®©y lµ s¸ng kiÕn kinh nghiÖm “Mét sè biÖn ph¸p gi¶ng d¹y tËp ®äc nh¹c cho häc sinh líp 4, 5” n¨m häc 2015 - 2016 cña b¶n th©n t«i. Qua đề tài này tôi muốn trao đổi với quý đồng nghiệp về vấn đề học Âm nhạc, học Âm nhạc sẽ làm cho con người thoải mái, hứng thú hơn khi học tập môn học cũng như học các môn học khác, giáo dục Âm nhạc cùng với giáo dục các môn học khác lập nên một nền giáo dục toàn diện để đào tạo một thế hệ trẻ đủ năng lực, đầy tự tin trở thành người chủ tương lai của đất nước./.
Phúc Yên, ngày 15 tháng 10 năm 2015
Người viết
Chẩu Văn Khảm

File đính kèm:

  • docSang_kien_kinh_nghiem_am_nhac_TH.doc
Sáng Kiến Liên Quan