Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện

Tóm lại, với những biện pháp đã nêu trên đã giúp tôi xác định được rõ mục tiêu và tầm quan trọng của việc gây hứng thú giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện. Giúp trẻ thấy mạnh dạn tự tin hơn nhiều. Qua đó giáo dục lễ giáo, phát triển nhân cách trí tuệ, phẩm chất đạo đức cho trẻ qua các câu chuyện.

Qua một năm thực hiện đề tài, bản thân tôi đã rút ra một số kinh nghiệm như sau:

Để một số biện pháp gây hứng thú giúp trẻ học tốt hoạt động kể chuyện thì:

- Giáo viên phải nắm vững phương pháp bộ môn.

- Tích cực tham khảo các tài liệu trong và ngoài chương trình, học hái đồng nghiệp để nâng cao trình độ, hình thức và phương pháp giảng dạy phù hợp.

- Bản thân phải chịu khó, kiên trì, có khả năng tạo hình huống tốt để lôi cuốn trẻ mọi lúc mọi nơi.

- Cô giáo phải đi sâu nghiên cứu để tạo ra được môi trường tốt cho trẻ hoạt động một cách tích cực nhất, biết tạo cảm xúc cho trẻ khi kể chuyện.

- Thường xuyên trò chuyện với trẻ, khơi gợi cho trẻ đặt tên cho nội dung vừa trò chuyện hoặc tóm tắt lại những điều vừa trò chuyện.

- Khuyến khích trẻ nói những ý nghĩ của trẻ qua nội dung hay chủ điểm nào đó nhằm giúp trẻ diễn đạt cách trình bày ý tưởng.

- Nên dạy trẻ làm những bộ tranh truyện từ những vật liệu mở để gây hứng thú.

- Mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động như trò chuyện giữa cô và trẻ, trẻ với cô hay qua những hình ảnh tranh truyện trên máy tính.

- Kết hợp với phụ huynh một cách khéo léo qua các hoạt động tuyên truyền, lôi cuốn phụ huynh tạo những tình huống để trẻ tự kể lại chuyện cho gia đình nghe.

- Giáo viên cần phải tạo nhiều cơ hội cho trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động, được giúp tạo những bộ tranh truyện đơn giản., được thể hiện cảm xúc của mình qua những bài học từ những câu chuyện như vậy mới đạt hiệu quả cao nhất trong công tác giáo dục trẻ mầm non.

 

doc43 trang | Chia sẻ: thuphuong25 | Lượt xem: 2342 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mầm non sau khi trẻ xây xong cô gợi hỏi trẻ giờ mình đã xây xong trường mầm non rất đẹp vậy nếu cô đặt bạn thỏ trắng và cô giáo họa mi vào trong góc xây dựng thì nghỉ xem có câu chuyên nào có nhân vật này? Bạn nào nhớ tên câu chuyện, bạn nào kể lại được câu chuyện “ Thỏ trắng đi học”.
 Cùng với nhà trường xây dựng môi trường thân thiện, bản thân tôi luôn tự tìm hiểu và tìm mọi cách để giúp trẻ luôn có một tâm lý thật thoải mái khi bắt đầu một tiết học. Tôi luôn gần gũi, yêu thương trẻ; luôn lắng nghe và thoả mãn nhu cầu chính đáng của trẻ; không trách mắng, phê bình trẻ mà chỉ động viên trẻ bằng những từ mang tính khích lệ. 
Kết quả : Qua việc thay đổi môi trường học tập thì kết quả đã ngoài mong đợi của tôi, trẻ đã mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi giao tiếp với cô. Điều đó đã góp phần giúp trẻ thêm hứng thú trong học tập. 
3.3. G©y høng thó, thu hót trÎ vµo tiÕt häc th«ng qua ®å dïng ®å ch¬i:
 Trong những năm học trước, việc sử dụng các đồ dùng trực quan, ứng dụng công nghệ thông tin vào trong tiết dạy còn chưa nhiều. Trẻ chỉ được học thông qua các tranh ảnh với nội dung sơ sài, không hấp dẫn và nổi bật, nên việc gây hứng thú, thu hút trẻ vào trong tiết học còn gặp nhiều khó khăn.
Nhận thức được tình hình đó, trong năm học 2015 – 2016 tôi đã sử dụng đồ dùng trực quan trong mọi tiết học để dạy trẻ. Bởi đồ dùng trực quan là một trong những phương tiện để truyền thụ kiến thức đến với trẻ một cách dễ dàng nhất. Do đó khi được nghe kể chuyện kết hợp với việc quan sát tranh, xem rối, trẻ như bước vào thế giới của các nhân vật đó làm cho trẻ rất thích thú. ChÝnh v× vËy trong qu¸ tr×nh cho trÎ lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc, t«i lu«n còng ph¶i nghÜ lµ ®å dïng trùc quan g× ? §å dïng ®ã cã ®Ñp hÊp dÉn bao nhiªu sÏ kÝch thÝch g©y høng thó ®­îc cho trÎ bÊy nhiªu mµ trÎ mÇm non rÊt thÝch ®å dïng ®Ñp, míi l¹, hÊp dÉn, ®¬n gi¶n mµ dÔ sö dông .V× thÕ mµ t«i liªn tôc t¹o ra nh÷ng ®å dïng míi l¹ vµ kh«ng lÆp l¹i ®å dïng giê häc tr­íc, tôi đã sáng tạo làm nhiều loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp với từng nội dung câu chuyện cần kể, để giới thiệu cho trẻ, giúp cho trẻ có những cảm xúc và những ấn tượng tốt về đồ vật, sự vật đó ngay từ ban đầu tôi đã tận dụng những đồ dùng phế thải qua đời sống sinh hoạt hàng ngày nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh thẩm mĩ làm đồ dùng, đồ chơi cho các tiết dạy. .
§å dïng truyÖn cã rÊt nhiÒu lo¹i: tranh, c¸c lo¹i rèi (tay ,d©y, rèi n­íc ..) sö dông phÇn mÒm ứng dụng công nghệ thông tin mçi mét lo¹i ®Òu cã ­u viÖt riªng xong sö dông phÇn mÒm vi tÝnh t«i c¶m thÊy hay h¬n hÊp dÉn h¬n. 
Để giờ kể chuyện đạt kết quả cao thì đồ dùng phục vụ giờ dạy phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Đồ dùng phải đầy đủ, đẹp, màu sắc phù hợp, đảm bảo tính an toàn và đảm bảo vệ sinh cho trẻ, có độ bền trong khi sử dụng.
Ví dụ: Trong câu chuyện “Cây Táo thần”.
Tôi đã tranh thủ ngoài giờ tận dụng một số nguyên vật liệu phế thải như những vải màu xanh, màu đỏ để khâu, nhồi tạo thành những quả táo màu sắc rất đẹp mắt. 
 Quả táo các màu được làm từ vải 
Ngoài ra tôi đã dùng bìa cứng, xốp, giấy màu, hộp, chai, lọ, nhựa, vải bông, len vụn, các hột, hạt khéo léo cắt tỉa, khâu tạo thành những nhân vật rối dẹt, rối que, rối tay, dùng xốp gọt tỉa tạo thành các nhân vật để làm đồ dùng trực quan giới thiệu cho trẻ.
Ví dụ: Khi kể chuyện “Hoa tặng cô” chủ đề Gia đình – Ngày nhà giáo việt nam 20/11 cô kể cho trẻ nghe, tôi dùng bìa cứng, mút, xốp, giấy màu, màu nước, que đè lưỡi để tạo những nhân vật rờicắt tỉa tạo thành những nhân vật như : cô giáo Mai, bạn Tý, mẹ bạn Tý.. để làm tranh động cho trẻ xem .
Tranh truyện “ Hoa tặng cô”
 Ví dụ: Với câu chuyện “Thỏ ngoan” tôi dùng vải vụn, bông, hột, hạtkhâu những nhân vật rối như Thỏ, Cáo, bác Gấu để diễn rối tay cho trẻ xem, trẻ rất thích thú chỉ và gọi tên nhân vật đó, trẻ tưởng như các nhân vật đó từ trong tranh truyện bước ra thật gần gũi, ngộ nghĩnh và đáng yêu. 
Ví dụ: Cô làm những chiếc mũ con chim, con cá để thưởng cho trẻ chơi vận động : “Chim và cá tìm bạn” Sau khi học xong chuyện :“Chim và cá” Cũng với những đồ dùng tự tạo trên tôi chú ý đến việc sử dụng đưa ra giới thiệu cho trẻ bằng nhiều cách khác nhau để dẫn dắt gây hứng thú vào bài.
*Một số mô hình kể chuyện bằng rối dây
Câu chuyện “ Giọt nước tý xíu”
Câu chuyện “ Nhổ củ cải”
	 Bộ tranh que đè lưỡi	 Bộ tranh “ Quả bầu tiên”
 Bộ rối tay Cây tre trăm đốt
 KÕt qu¶: Việc thể hiện giọng kể diễn cảm, kết hợp với việc sử dụng đồ dùng trực quan, đồ chơi phong phú tôi nhận thấy các cháu rất hứng thú say mê với câu chuyện cô kể và chính nhờ sự say mê đó đã giúp trẻ rất nhiều trong việc hiểu được nội dung câu chuyện.
3.4. G©y høng thó, thu hót trÎ th«ng qua c¸c trß ch¬i:
Để tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán mệt mỏi khi nghe cô kể chuyện tôi luôn tổ chức đan xen những trò chơi vận động để nhằm thay đổi trạng thái giữa động và tĩnh cho trẻ. Từ nội dung của các mẩu chuyện tôi chuyển sang trò chơi một cách nhẹ nhàng để trẻ thông qua “ Chơi mà học, học mà chơi”.
 Ví dụ 1: Trong câu chuyện “Thỏ và rùa” chủ đề: “ thế giới động vật”. Sau khi cung cấp nội dung câu chuyện và đàm thoại cùng trẻ, để thay đổi trạng thái tôi cho trẻ chơi trò chơi: “ tạo hình con rùa và con thỏ bằng vật liệu mở như vỏ quả trứng,hộp sữa chua...” hoặc chơi “ Tạo dáng đi, của con vật...”
 Ví dụ 2: Trong giờ học kể chuyện “Cây táo thần” (chủ đề: “thế giới thực vật” tôi đã lồng ghép trò chơi: thu hoạch quả táo đỏ mang số 6, táo màu xanh mang số 5 với mục đích vừa giúp trẻ hứng thú phân biệt nhận biết số 5 và số 6 và giúp trẻ phát triển thể chất và nhận thức thông qua việc vận chuyển trái cây đã thu hoạch vào nhà. 
KÕt qu¶: ViÖc t¹o ra c¸c trß ch¬i ®Ó thu hót trÎ trong giê häc rÊt lµ cÇn thiÕt. V× víi nh÷ng trò chơi như vậy tôi thấy trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia, trẻ hiểu và ghi nhớ các nội dung cũng như nhân vật rất nhanh.
3.5. Gây hứng thú cho trẻ thông qua hoạt động ngoài trời và ở mọi lúc, mọi nơi.
 Khi trẻ hoạt động quan sát ngoài trời, những hình ảnh trẻ quan sát được là những hình ảnh sống động trực quan tôi tận dụng luôn và gợi mở hướng trẻ tới các câu chuyện có liên quan tới vật cần quan sát.
Ví dụ: khi cho trẻ chơi “ mèo đuổi chuột” xong tôi cho trẻ bắt chước tiếng kêu của chú mèo“Meo, meo, meo, đuổi theo, đuổi theo” và hỏi trẻ câu nói đó trong câu chuyện gì? thì trẻ nói ngay là bạn “Mèo hoa” có trong câu chuyện “Đuổi cáo” và tôi nói: “Bạn Mèo hoa hôm nay đến thăm lớp mình đấy”” Các con nhìn xem bạn “Mèo hoa” có đẹp không?” Làm như vậy, tôi thấy trẻ rất chăm chú quan sát bạn “Mèo hoa”.
 Chơi ngoài trời
Khi dạo chơi tắm nắng ở ngoài trời nhìn thấy các “bạn Chim” ,“bạn Bướm” đang bay tôi chỉ và giới thiệu luôn cho trẻ bạn Bướm trong câu chuyện “Thỏ con không vâng lời” đang bay đến rủ các bạn đi tăm nắng cho khoẻ người đấy, nào mời các bạn cùng đi tắm nắng nào! và cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa”
	Trước khi vào giờ ngủ tôi chọn những nền nhạc nhẹ để kết hợp kể cho trẻ nghe một số câu chuyện tình cảm nhẹ nhàng hoặc với những mẫu chuyện trong chương trình quà tặng cuộc sống để kể cho trẻ nghe nhằm giúp giáo dục trẻ những đạo đức, lối sống tốt cũng trẻ cũng sẽ nhớ kỹ hơn tên truyện, tên nhân vật và nội dung của một số câu chuyện đó, đồng thời những câu chuyện êm ái nhẹ nhàng sẽ đưa trẻ nhanh vào giấc ngủ giúp trẻ ngủ ngon hơn và thẳng giấc hơn. 
 Cô kể chuyện cho trẻ nghe trước giờ ngủ trưa
3.6. Thu hút trẻ tập trung vào giờ học thông qua công nghệ thông tin. 
Để thu hút sự chú ý, gây hứng thú của trẻ tôi đã sử dụng công nghệ thông tin vào 
một số bài dạy cụ thể sau :
Ví dụ : Dạy câu truyện : “ Quả bầu tiên ” 
	Mô hình chuyện “ Quả bầu tiên”
Chủ đề : Thế giới thực vật 
Chủ đề nhánh : Một số loại cây . 
Với bài dạy này không chỉ kết hợp với mô hình để kể chuyện mà tôi còn sử dụng phần mềm PoWerPoint để soạn giáo án điện tử để kết hợp dạy trẻ.
Để làm được giáo án điện tử trước hết tôi cần phải chuẩn bị đầy đủ những học liệu 
cần thiết như :
+ Tìm những cây hoa ,cây cảnh , cây lấy gỗ, cây ăn quả ở ngoài thật và trên mạng 
theo chủ đề và bài hát về chủ đề đó là bài “ Vườn cây của Ba” để quay video làm 
thành phim đưa vào vi tính 
+ Quyển tranh truyện
+ Băng đĩa kịch bản câu chuyện 
+ Nhạc bài hát : “ Bầu và Bí”
+ Vẽ hình ảnh con chim én 
Tất cả những hình ảnh trên đều được quay video, chụp ảnh đưa vào máy theo trình 
tự một tiết dạy. Trước khi vào tiết dạy tôi còn chuẩn bị máy tính xách tay đã cài đặt phần mềm PoWerPoint, máy chiếu, phông chiếu là những đồ dùng cần thiết khi giảng dạy. Vào giờ học để thu hút sự chú ý của trẻ tôi gọi trẻ đến bên cô và hỏi :
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ?
- Với thời tiết đẹp thế này các con có dự định đi đâu ? ( trẻ nêu ý định)
- Bây giờ cô có một đề nghị, cô và các con sẽ cùng đi chơi, cô sẽ đưa chúng 
mình đến thăm “ vườn cây của Ba” cô và các con cùng khám phá những điều thú vị trong khu vườn nhé! Lần 1 tôi kể chuyện với mô hình động. Kể lần 2 tôi sẽ cho trẻ nhẹ nhàng ngồi trước máy vi tính xem hình ảnh về nội dung câu chuyện trên máy chiếu và lắng nghe cô kể.
Với việc sử dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy, trẻ đặc biệt có hứng thú, trước khi vào bài học, khi nhìn thấy trong lớp có máy vi tính, có máy chiếu, tất cả 
trẻ đều ngạc nhiên đến sửng sốt, đến khi vào tiết học khi được xem trực tiếp các 
hình ảnh động âm thanh, bài hát trên màn hình trẻ vô cùng thích thú. Tiết học trôi 
qua một cách nhẹ nhàng đầy lôi cuốn trẻ từ đầu đến cuối . Đến khi hết tiết học trẻ 
còn nói “ học tiếp đi cô”. Với bài dạy này trẻ được quan sát kỹ các hình ảnh các loại cây một cách sống động và trung thực, trẻ được quan sát kỹ nội dung quyển tranh truyện trên máy chiếu. Trẻ được xem và khắc sâu tính cách nhân vật cậu bé hiền lành tốt bụng, lão địa chủ tham lam độc ác qua cử chỉ, nét mặt của từng nhân vật, qua đó trẻ tập trung cao độ vào tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, giờ học sôi nổi .
Từ đó phát huy được tính tích cực, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Giờ học đạt 
kết quả từ 90- 95%.
Ví dụ 2: Truyện “Chú Dê đen”
Chủ đề : Thế giới động vật 
Chủ đề nhánh : Động vật sống trong rừng .
Với bài dạy này tôi chuẩn bị :
+ Hình ảnh một số động vật sống trong rừng như hổ, voi, sư tử...
+ Bài hát : vào rừng xanh 
+ Kịch bản với câu chuyện .
Mở đầu bài dạy tôi cho trẻ đến bên cô cùng trò chuyện, sau đó cho trẻ đến thăm sở 
thú qua việc xem hình ảnh những con vật trên máy chiếu và đàm thoại cùng trẻ .
- Có những con vật gì ?
- Chúng đang làm gì ?
- Những con vật này sống ở đâu ?
Sau đó kể chuyện cho các cháu nghe .
Bài dạy: “Chú Dê đen” là một bài khó, bởi vì đây là bài thuộc chủ đề thế giới động vật, những con vật sống trong rừng nên việc tìm được những con vật sống trong rừng để giới thiệu với trẻ là rất khó. Thay vì chỉ có thể sử dụng tranh ảnh hoặc những con vật bằng rối để giới thiệu với trẻ. Thì với công nghệ thông tin tôi có thể dễ dàng tìm được hình ảnh những con vật sống trong rừng ở trên mạng thật dễ dàng.
Từ việc tìm được hình ảnh đó kết hợp với rối làm trẻ rất hứng thú và ngạc nhiên khi được quan sát những bước đi, tư thế, hay đang rình mồi, tiếng kêu các con vật. Chính điều đó kích thích sự hứng thú trẻ vào tiết học, trẻ nào cũng chăm chú theo dõi. Qua tiết học trẻ không chỉ được làm quen với thế giới động vật phong phú, mà còn được học chữ viết, được phát triển ngôn ngữ tích cực, trẻ đựơc học một cách thoải mái, nhẹ nhàng.
Ví dụ: kể chuyện sáng tạo “Đêm Trung thu” qua việc áp dụng công nghệ thông tin:
 “Vào một đêm trung thu, các bạn đang rước đèn phá cỗ thì bỗng nhiên điều gì xảy ra? (các con cùng quan sát trên màn hình xem trời như thế nào) trời mưa tầm tã các bạn nhỏ buồn rầu (vì sao hả các con?) vì các bạn không được phá cỗ trung thu và không được gặp chị Hằng Nga. Các bạn nhỏ liền viết thư hỏi chú Cuội: “Chú Cuội ơi, tại sao đêm trung thu phá cỗ trời lại mưa?”. Các bé háy đoán xem chú Cuội đã làm gì? (trẻ quan sát trên màn hình và đoán) Chú Cuội đã gọi chị Gió và chị Mây xuống để hỏi. (Các bé cùng đoán xem chú Cuội hỏi như thế nào?) Chị gió và chị mây ơi tại sao đêm trung thu trời mưa?
Chị mây liền đáp nhanh: Trời mưa là tại chị gió.
Chị gió liền trả lời nhanh: Trời mưa là tại chị mây. Chị gió và chị mây cứ cãi nhau qua lại như vậy và bỗng có một người xuất hiện (các con cùng đoán xem ai đây?). Ông mặt trời. Ông mặt trời liền cười và bảo: Trời mưa là do cả ba chúng ta đấy, tôi sẽ chiếu những tia nắng xuống nước làm cho nước bốc hơi lên tạo thành mây, mây sẽ tích nước và gặp chị gió, chị gió thổi mạnh tạo thành mưa đấy. Từ đó ông mặt trời, chị gió và chị mây đã trở thành những người bạn tốt của nhau”.
Thông qua câu chuyện và cách kể chuyện sáng tạo như trên đã kích thích tư duy của trẻ phát triển đồng thời phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách rõ ràng, mạch lạc.
 3.7.Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh.
 Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp không thể thiếu. Phụ huynh chính là nhân tố quyết định trong việc tạo nguồn nhiên liệu của góc văn học để phát triển nhân cách cho trẻ.
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của hoạt động kể chuyện cho trẻ. Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội dung về chủ đề, về các tác phẩm văn học, các câu chuyện kể, những mẫu chuyện sáng tạo của cô và trẻ. Qua đó phụ huynh thấy được kể chuyện giúp trẻ phát triển lễ giáo, nhận thức, tình cảm và nhân cách của trẻ môt cách toàn diện thế nào và có biện pháp kích thích sự hứng thú cho trẻ kể chuyện tại gia đình.
Ví dụ: Cô trao đổi với phụ huynh về những câu chuyện sáng tạo trẻ đã kể, yêu cầu phụ huynh về nhà cho trẻ kể lại câu chuyện đó hoặc kích thích trẻ kể các câu chuyện khác. Như vậy ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng. Phụ huynh có thể cho trẻ xem những quyển tranh truyện có sẵn qua những câu chuyện phụ huynh kết hợp giáo dục con em mình ở mọi lúc mọi nơi trong mọi tình huống..
Huy động sử ủng hộ của phụ huynh tạo góc văn học hoặc thu nhập những nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm như báo, vải vụn, len vụn, các vỏ hộp, mút xốpkết hợp trong và ngoài giờ đón trả trẻ để trao đổi với phụ huynh. Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh là một việc làm rất quan trọng trong việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển lễ giáo, nhận thức, tình cảm và nhân cách của trẻ môt cách toàn diện cho trẻ.
 3.8. Một số hình ảnh trong hoạt động kể chuyện.
4.Kết quả chuyển biến đối tượng: 
 Như vậy, qua một năm đi sâu và thực hiện nghiên cứu đề tài và tiến hành một số biện pháp gây hứng thú giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện, tôi đã tìm ra những biện pháp tích cực phù hợp để nâng cao hiệu quả giảng dạy của cô và chất lượng học tập của trẻ, kết quả thu được như sau:
a. Về phía cô giáo
 - T«i c¶m thÊy tho¶i m¸i tù tin khi tiÕn hµnh tiÕt d¹y kÓ chuyÖn cho trÎ nghe. Nghệ thuật kể diễn cảm của tôi được nâng cao rõ rệt, có nhiều sáng tạo trong việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi gây hứng thú thu hút trẻ vào giờ học.
 - T«i tham kh¶o ®­îc nhiÒu c©u chuyÖn hay hÊp dÉn ngoµi ch­¬ng tr×nh. TÝch luü ®­îc nhiÒu kinh nghiÖm vÒ ph­¬ng ph¸p gi¶ng gi¶i c¸ch truyÒn ®¹t t¸c phÈm v¨n häc tíi trÎ.
- Thông qua các hoạt động của môn kể chuyện, tôi đã khắc phục được đáng kể tình trạng trẻ mệt mỏi, ít tập trung trong giờ kể chuyện và trẻ có khả năng kể lại được một số câu chuyện ngắn trong chương trình cũng như ngoài chương trình học của trẻ.
- Được phụ huynh tín nhiệm.
- Bản thân đã có sự sáng tạo trong hoạt động gây hứng thú giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện .
b. Về phía trẻ
- Trẻ háo hức và rất chú ý lắng nghe từ đầu đến cuối câu chuyện tham gia tích cực các hoạt động trong giờ kể chuyện, vì vậy trẻ rất hiểu nội dung, trẻ nhớ được tên chuyện, tên nhân vật, hành động và lời nói của các nhân vật trong các câu chuyện rút ra được bài học từ câu chuyện ứng dụng thực hành vào trong đời sống hằng ngày của trẻ như vâng lời, lễ phép, chăm chỉ học tập...
c. Kết quả khảo sát cuối năm.
Mức độ
Số trẻ
Tỷ lệ %
Trẻ tích cực tham gia học tốt hoạt động kể chuyện
25
 65%
Trẻ không tích cực tham gia học hoạt động kể chuyện
11
30%
Trẻ yếu kém khi tham gia học hoạt động kể chuyện
02
5%
 - Thông qua các hoạt động kể chuyện tôi đã khắc phục được đáng kể tình trạng nói ngọng, nói lắp ở trẻ ở một vài trẻ lớp mình làm cho trẻ có khả năng diễn đạt mạch lạc và kể được một số câu chuyện một cách diễn cảm. Cũng qua kể chuyện mà nhân cách của trẻ được phát triển, trẻ biết yêu quí cái hay, cái đẹp, biết câm ghét cái ác ,cái xấu, biết trân trọng đức tính tốt thông qua các nhân vật chính diện làm phát triển đời sống tình cảm cho trẻ, giúp trẻ ngoan ngoãn hơn. Và tôi đã rất vui khi nhìn thấy sự thay đổi rõ rệt của trẻ lớp mình so với đầu năm. Lời nói của trẻ gần gũi hơn với cô và bạn trẻ lễ phép hơn biết yêu thương nhường nhịn và giúp đỡ những người xung quanh và đặt biệt hơn là trẻ rất hứng thú khi tham gia vào hoạt động đó cũng chính là những điều tôi muốn trẻ mình đạt được. 
III. KẾT LUẬN
Tóm lược giải pháp.
Tóm lại, với những biện pháp đã nêu trên đã giúp tôi xác định được rõ mục tiêu và tầm quan trọng của việc gây hứng thú giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện. Giúp trẻ thấy mạnh dạn tự tin hơn nhiều. Qua đó giáo dục lễ giáo, phát triển nhân cách trí tuệ, phẩm chất đạo đức cho trẻ qua các câu chuyện.	
Qua một năm thực hiện đề tài, bản thân tôi đã rút ra một số kinh nghiệm như sau:
Để một số biện pháp gây hứng thú giúp trẻ học tốt hoạt động kể chuyện thì: 
- Giáo viên phải nắm vững phương pháp bộ môn.
- Tích cực tham khảo các tài liệu trong và ngoài chương trình, học hái đồng nghiệp để nâng cao trình độ, hình thức và phương pháp giảng dạy phù hợp.
- Bản thân phải chịu khó, kiên trì, có khả năng tạo hình huống tốt để lôi cuốn trẻ mọi lúc mọi nơi.
- Cô giáo phải đi sâu nghiên cứu để tạo ra được môi trường tốt cho trẻ hoạt động một cách tích cực nhất, biết tạo cảm xúc cho trẻ khi kể chuyện.
- Thường xuyên trò chuyện với trẻ, khơi gợi cho trẻ đặt tên cho nội dung vừa trò chuyện hoặc tóm tắt lại những điều vừa trò chuyện.
- Khuyến khích trẻ nói những ý nghĩ của trẻ qua nội dung hay chủ điểm nào đó nhằm giúp trẻ diễn đạt cách trình bày ý tưởng.
- Nên dạy trẻ làm những bộ tranh truyện từ những vật liệu mở để gây hứng thú.
- Mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động như trò chuyện giữa cô và trẻ, trẻ với cô hay qua những hình ảnh tranh truyện trên máy tính.
- Kết hợp với phụ huynh một cách khéo léo qua các hoạt động tuyên truyền, lôi cuốn phụ huynh tạo những tình huống để trẻ tự kể lại chuyện cho gia đình nghe....
- Giáo viên cần phải tạo nhiều cơ hội cho trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động, được giúp tạo những bộ tranh truyện đơn giản...., được thể hiện cảm xúc của mình qua những bài học từ những câu chuyện như vậy mới đạt hiệu quả cao nhất trong công tác giáo dục trẻ mầm non.
2. Phạm vi đối tượng áp dụng:
 “ Một số biện pháp gây hứng thú giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện” có thể áp dụng cho cả 3 khối mầm, chồi, lá, và cả các cháu ở nhà trẻ và tùy ở độ tuổi mà sự hứng thú, tò mò và khả năng cảm thụ tác phẩm của trẻ khác nhau. Dựa trên cơ sở đó mà giáo viên đưa ra những biện pháp phù hợp với trẻ.
Đây là biện pháp gây hứng thú giúp trẻ học tốt hoạt động kể chuyện nâng cao chất lượng giáo dục mầm non. Qua hoạt động kể chuyện giúp trẻ nhận thức được thế giới xung quanh, những truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc từ đó bồi dưỡng cho trẻ tính trung thực, hiền lành, chăm chỉ, lòng nhân ái, tình bạn bè biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau cùng nhau vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Nó đòi hỏi chúng ta mỗi người giáo viên phải là một tấm gương sáng và luôn thực hiện tốt trong hoạt động giảng dạy cũng như vui chơi của trẻ để mở cho trẻ một con đường tri thức trong tương lai. Trên đây là “ Một số biện pháp gây hứng thú giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện” của trẻ trong Trường mầm non Sơn Ca của tôi, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để tôi ngày càng thực hiện tốt hơn.
Đức hòa, ngày ... tháng ..... năm 2016
 Người viết 
 Nguyễn Thị Mộng Thúy

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_gay_hung_thu_giup_tre.doc
Sáng Kiến Liên Quan