Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để tiết luyện tập Hình học 7 đạt hiệu quả

I. Mục đích – Yêu cầu:

“Nếu toán học là một môn thể thao của trí tuệ thì công việc của người dạy toán là tổ chức hoạt động trí tuệ ấy”. Có lẽ không có môn học nào thuận lợi hơn môn toán trong công việc đầy hứng thú và khó khăn này. Quá trình dạy học môn toán phải nhằm đào tạo con người mà xã hội cần. Vì vậy, môn toàn phải góp phần cùng các môn học khác thực hiện mục tiêu chung của giáo dục THCS: đó là làm cho học sinh nắm vững tri thức toán phổ thông cơ bản, thiết thực cũng như có kỹ năng thực hành toán và hình thành ở học sinh các phẩm chất đạo đức và các năng lực cần thiết. Với môn toán đặc trưng của nó là tính trừu tượng cao, suy diễn rộng, suy luận chặt chẽ, chính xác nên không phải bất cứ học sinh nào cũng học tốt môn toán. Trong phân môn hình học THCS mọi vấn đề: Chứng minh các cạnh bằng nhau, chững minh các góc bằng nhau, chứng minh tam giác đặc biệt, chứng minh tứ giác đặc biệt, chứng minh tam giác đồng dạng đều xuất phát từ những vấn đề trọng tâm của Hình học 7: Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai tam giác bằng nhau, các đường đồng quy trong tam giác, Chính vì vậy, làm thế nào để giúp các em học tốt phân môn hình học nói chung và chương trình Hình học 7 nói riêng là trăn trở suy nghĩ của các giáo viên giảng dạy môn toán.

Năm học 2005 – 2006 quan tìm hiểu ở sách báo, tài liệu và học hỏi ở đồng nghiệp cùng như qua thực tế giảng dạy các tiết luyện tập hình học tôi đã nghiên cứu và thực hiện “Một số biện pháp để tiết luyện tập Hình học 7 đạt hiệu quả”.

II. Thực trạng ban đầu:

Kết quả bài kiểm tra chương III hình học 7 của một lớp năm học 2004 – 2005:

Giỏi 5,5%; khá 16,25%; trung binh 34,5 %; yếu 32,75%; kém 11%

Kết quả trên cho thấy có dưới 44% học sinh xếp loại yếu. So với chỉ tiêu đầu năm là 70% học sinh đạt từ trung bình trở lên thì còn thiếu 16%, như vậy nếu không thay đổi phương pháp và đưa ra giải pháp cụ thể thì có lẽ kết quả môn toán nói chung và phân môn hình học nói riêng còn thấp hơn nữa.

III. Giải pháp đã sử dụng:

Trước đây tôi nghĩ tiết luyện tập chẳng qua chỉ là tiết chữa bài tập nên khi dạy tiết luyện tập tôi cố gắng chữa càng nhiều bài tập càng tốt, không cần chú ý đến các dạng toán và cũng không cần chuẩn bị bảng phụ vì hầu như hình vẽ đều có sẵn trong SGK. Tôi cũng không quan tâm học sinh nắm được gì, rèn luyện được kỹ năng nào? Dạy theo phương pháp cô giảng trò chép là chính. Qua tìm hiểu thì thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là:

- Đa số các em đều ở xa trường nên việc đi học gặp nhiều khó khăn, ngoài ra các em còn phải phụ giúp gia đình.

- Với sự phát triển của ngành công nghệ thông tin các điểm Internet mọc lên như nấm đã cuốn hút các em học sinh vào những trò chơi giải trí dẫn đến việc chán nản học hành.

- Một bộ phận không nhỏ học sinh lười học bài cũ dẫn đến hổng kiến thức căn bản, có chăng cũng chỉ học qua loa hời hợt.

Ngoài những nguyên nhân nói trên có một nguyên nhân rất quan trọng dẫn đến kết quả môn toán chưa cao: Khi học tiết luyện tập học sinh thường quan điểm rằng tiết luyện tập chẳng có gì phải học chẳng qua chỉ là tiết chữa bài tập. Chính vì quan điểm đó mà học sinh chưa thực sự chú ý vào tiết học.

 

doc17 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 4733 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để tiết luyện tập Hình học 7 đạt hiệu quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông cơ bản, thiết thực cũng như có kỹ năng thực hành toán và hình thành ở học sinh các phẩm chất đạo đức và các năng lực cần thiết. Với môn toán đặc trưng của nó là tính trừu tượng cao, suy diễn rộng, suy luận chặt chẽ, chính xác nên không phải bất cứ học sinh nào cũng học tốt môn toán. Trong phân môn hình học THCS mọi vấn đề: Chứng minh các cạnh bằng nhau, chững minh các góc bằng nhau, chứng minh tam giác đặc biệt, chứng minh tứ giác đặc biệt, chứng minh tam giác đồng dạng  đều xuất phát từ những vấn đề trọng tâm của Hình học 7: Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai tam giác bằng nhau, các đường đồng quy trong tam giác,  Chính vì vậy, làm thế nào để giúp các em học tốt phân môn hình học nói chung và chương trình Hình học 7 nói riêng là trăn trở suy nghĩ của các giáo viên giảng dạy môn toán.
Năm học 2005 – 2006 quan tìm hiểu ở sách báo, tài liệu và học hỏi ở đồng nghiệp cùng như qua thực tế giảng dạy các tiết luyện tập hình học tôi đã nghiên cứu và thực hiện “Một số biện pháp để tiết luyện tập Hình học 7 đạt hiệu quả”. 
II. Thực trạng ban đầu:
Kết quả bài kiểm tra chương III hình học 7 của một lớp năm học 2004 – 2005:
Giỏi 5,5%; khá 16,25%; trung binh 34,5 %; yếu 32,75%; kém 11% 
Kết quả trên cho thấy có dưới 44% học sinh xếp loại yếu. So với chỉ tiêu đầu năm là 70% học sinh đạt từ trung bình trở lên thì còn thiếu 16%, như vậy nếu không thay đổi phương pháp và đưa ra giải pháp cụ thể thì có lẽ kết quả môn toán nói chung và phân môn hình học nói riêng còn thấp hơn nữa.
III. Giải pháp đã sử dụng:
Trước đây tôi nghĩ tiết luyện tập chẳng qua chỉ là tiết chữa bài tập nên khi dạy tiết luyện tập tôi cố gắng chữa càng nhiều bài tập càng tốt, không cần chú ý đến các dạng toán và cũng không cần chuẩn bị bảng phụ vì hầu như hình vẽ đều có sẵn trong SGK. Tôi cũng không quan tâm học sinh nắm được gì, rèn luyện được kỹ năng nào? Dạy theo phương pháp cô giảng trò chép là chính. Qua tìm hiểu thì thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là:
- Đa số các em đều ở xa trường nên việc đi học gặp nhiều khó khăn, ngoài ra các em còn phải phụ giúp gia đình.
- Với sự phát triển của ngành công nghệ thông tin các điểm Internet mọc lên như nấm đã cuốn hút các em học sinh vào những trò chơi giải trí dẫn đến việc chán nản học hành.
- Một bộ phận không nhỏ học sinh lười học bài cũ dẫn đến hổng kiến thức căn bản, có chăng cũng chỉ học qua loa hời hợt.
Ngoài những nguyên nhân nói trên có một nguyên nhân rất quan trọng dẫn đến kết quả môn toán chưa cao: Khi học tiết luyện tập học sinh thường quan điểm rằng tiết luyện tập chẳng có gì phải học chẳng qua chỉ là tiết chữa bài tập. Chính vì quan điểm đó mà học sinh chưa thực sự chú ý vào tiết học. 
 Phần II	GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Cơ sở lý luận:
Như đã nói ở trên Toán học có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người và đối với các ngành khoa học khác. Một nhà tư tưởng Anh RBê Cơn đã nói “ Ai không hiểu biết toán học thì không thể biết bất cứ một môn khoa học nào khác và cũng không thể phát hiện ra dột nát của bản thân mình” Trong nhà trường phổ thông, các kiến thức và phương pháp toán học là công cụ thiết yêu giúp học sinh học tập tốt các môn học khác, giúp học sinh hoạt động có kết quả trong mọi lĩnh vực. Phần nữa môn toán cũng là một trong nhưng môn học để xét tốt nghiệp và thi vào đầu cấp. Thế nhưng hiện nay việc học toán của các em học sinh còn rất nhiều hạn chế đặc biệt là Hình học các em còn yếu và kĩ năng trong việc vẽ hình, dựng hình cũng như sự tư duy phán đoán. Mà ở tiết luyện tập học sinh có thể củng cố, đào sâu, hệ thống hóa kiến thức và rèn luyện kỹ năng cũng như vận dụng những kiến thực đã học vào những vấn đề cụ thể.
II. Giả thuyết:
Chính vì vậy, để tiết luyện tập Hình học đạt hiệu quả tôi đưa ra mọt số biện pháp:
- Yêu cầu học sinh nắm chắc phần kiến thức;
- Trong tiết luyện tập chọn giải tại lớp một số bài tập cần thiết 
- Mỗi bài tập thường qua 4 bước: Tìm hiểu đề bài, tìm tòi lời giải, trình bày lời giải, nghiên cứu thêm về lời giải.
- Ra thêm một số bài tập ở ngoài.
III. Quá trình thử nghiệm sáng kiến:
Cụ thể tôi lần lượt thực hiện các bước như sau:
1. Đưa ra mục tiêu của tiết học:
Mục tiêu của tiết luyện tập Hình học đơn giản là củng cố về kiến thức của tiết học trước, rèn luyện những kĩ năng cơ bản về vẽ hình, tình toán trên hình, rèn luyện khả năng phân tích và tổng hợp, kĩ năng chứng minh hình học, phát triển tư duy logic.
2. Chuẩn bị:
2.1. Đối với giáo viên:
Để đảm bảo cho tiết luyện tập giáo viên cần chuẩn bị những vấn đề sau: Giáo án, thước kẻ, com pa, Ê ke, thước đo độ, phấn màu, bảng phụ 
Ở lớp 7, khi học sinh mới bắt đầu học hình học có hệ thống việc làm các bài tập miệng trên các hình vẽ sẵn (giáo viên vẽ trước trên bảng hoặc trên giấy khổ lớn) có tác dụng rất tốt luyện tập cho học sinh nhận biết khái niệm, luyện tập kỹ năng, hoặc bước đầu làm quen với phép chứng minh hình học: thí dụ tiết luyện tập sau khi học sinh học về “ Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh” có thế cho học sinh làm bài tập miệng sau đây:
Trên mỗi hình sau cáo tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Hình 82, 83, 84/118 SGK Toán 7 tập 1 (bảng phụ)
A
C
B
D
E
1
2
G
H
K
I
 Hình 82	Hình 83
N
P
Q
M
 Hình 84
GV có giải thích hình vẽ “Các kí hiệu giống nhau thể hiện sự khác nhau”
a, 	AB = AE
 (c-g-c)
	AD: cạnh chung 
b, 	GI = IK 	
 (c-g-c)
	GK là cạnh chung
c, 	
	QP = NP 
	MP là cạnh chung 
Nhưng góc M1 không phải là góc xen giữa hai cạnh MP và NP
Nhưng góc M2 không phải là góc xen giữa hai cạnh MP và PQ
Nên trong hình 84 không có hai tam giác nào bằng nhau.
Hoặc bảng phụ có thể là một bài chứng minh hình học áp dụng khi giáo viên phân tích gợi mở học sinh đưa ra hướng chứng minh bằng miệng. Giáo viên tổng hợp lại thành bài chứng minh hoàn chỉnh ( bằng bảng phụ) mục đích rèn cho học sinh kĩ năng trình bày một bài chứng minh hình học.
Ví dụ: Bài 44/125 SGK toán 7 tập 1
Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D, chứng minh rằng:
a. 
b. AB = AC
A
C
B
D
 GT	
 KL 	a. 
b. AB = AC
Chứng minh:
a. Trong ABD có:
 	 (Định lí tổng 3 góc của tam giác)
 	 Tương tự: 	
	Mà: 	 (gt) 	
	(gt) 	
 (cmt)
	Xét ABD và ACD có:(gt)
	 AD là cạnh chung (g-c-g)
b. Ta có (cmt):
	Suy ra: AB = AC (hai cạnh tương ứng) 
Bảng phụ có thể tìm sai lầm trong lời giải. 
Ví dụ: Tam giác GHI có bằng tam giác MLK không ? 
M
300
K
L
3
K
300
800
I
H
G
3
800
Bạn Lan làm như sau: 
Xét GHI và MLK có:
GHI = MLK (g-c-g)
	 (= 300)
	 (= 800)
	GI = LM ( = 3)
Bạn Lan làm đúng hay sai ? Nếu sai em hãy sửa lại cho đúng.
Việc cho học sinh phát hiện ra sai lầm tìm nguyên nhân và cách sửa chữa sai lầm cũng tạo ra tình huống có vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán nói chung và phân môn hình học nói riêng.
2.1 Đối với học sinh:
Trên cơ sở tiết học học sinh chuẩn bị những vấn đề sau:
- Dụng cụ: thước kẻ, com pa, e ke, thước đo độ
- Bài cũ, bài tập giáo viên ra về nhà.
3. Các bước tiến hành:
3.1 Kiểm tra kiến thức cơ bản của tiết học trước (Có thể đầu tiết hoặc trong quá trình làm bài tập):
Mục đích giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ, vận dụng và giải quyết các bài tập. Cần lưu ý học sinh tránh thói quan chỉ học qua loa bài cốt nắm được một vài công thức để áp dụng vào giải bài tập. Thói quen tai hại đó sẽ biến người học thành một cái máy chỉ biết làm những bài tập theo rập khuôn theo mẫu. 
3.2 Tạo tình huống có vấn đề:
Tuỳ theo từng bài học giáo viên tạo ra tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề hoạt động tự giác tích cực để giải quyết vấn đề. Thông qua đó mà lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng và đạt những mục đích học tập khác, để thực hiện cho tiết dạy có chất lượng trong việc dạy học đặt và giải quyết vấn đề thì điểm xuất phát là phải tạo ra tình huống có vấn đề, cụ thể các cách thông dụng:
Cách 1: Khai thác kiến thức cũ để vận dụng vào việc giải quyết bài tập.
Ví dụ: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c), (c.g.c), ( g.c.g). Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
Cách 2: Đặt câu hỏi ghi vấn: “Có thể áp dụng kiến thức hình học vào thực tế được không ?
Ví dụ: Bài 50/127 SGK toán 7 tâp 1
Hai thanh AB và AC của vì kèo một mái nhà thường bằng nhau và thường tạo với nhau một góc bằng:
a, 1450 nếu là mái tôn
b, 1000 nếu là mái ngói 
Tính góc ABC trong từng trường hợp.
Qua bài toán trên học sinh sẽ nắm được góc tạo bởi 2 vì kèo ở mái tôn và mái ngói là khác nhau:
- 1450 nếu là mái tôn
- 1000 nếu là mái ngói 
3.3 Chọn giải tại lớp một số bài tập cần thiết:
Đối với tiết luyện tập sau bài trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc tôi chọn các bài như sau:
a. Dạng có hình vẽ sẵn:
Ví dụ: Bài 39/124 SGK toán 7 tập 1
A
C
B
H
D
Trên mỗi hình 105, 106, 107 có các tam giác vuông nào bằng nhau ? Vì sao ?
 Hình 105	 Hình 106
K
E
F
D
B
A
C
 Hình 107
b. Dạng có nội dung bằng lời: 
Ví dụ: Bài 40/124 SGK toán 7 tập 1
Cho tam giác ABC (AB AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E Ax, F Ax ). So sánh các độ dài BE và CF.
c. Ra thêm bài tập ở ngoài:
Ví dụ: Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M.
Chứng minh rằng: 
	a,ADB = ADC
	b, 
Quá trình giải các bài tập trọng tâm của tiết luyện tập (giả sử bài tập 8 SGK/109, toán 7, tập I: Cho tam giác ABC có = 400. Gọi Ax là tia phân giác góc ngoài ở đỉnh A. Hãy chứng tỏ rằng Ax // BC) thường qua bốn bước sau:
* Tìm hiểu đề toán:
Ở phần này tôi thường gọi vài học sinh đọc đề bài toán, đặt các câu hỏi để học sinh hiểu nội dung của đề bài: Điều cho biết, điều phải tìm. Cố gắng viết tóm tắt đề bài bằng ngôn ngữ toán học và sử dụng các ký hiệu toán học.
Trong bài toán nêu ở trên, tôi định hướng học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của bài toán bằng kÝ hiệu toán học, kí hiệu những yếu tố bằng nhau trong hình thì giống nhau
 y	 	
 1
 A	x	 
2
	Cho ABC	có = 400
	GT	
400
400
	 KL Chứng tỏ rằng Ax // BC
 B C
- Nhắc lại các kiến thức có liên quan đến bài toán, tìm mối liên hệ giữa điều đã cho và điều phải tìm. Phân tích điều phải tìm để phương pháp đi đến đích của bài. 
Kiến thức liên quan đến bài toán ở đây đó là các cách chứng minh hai đường thẳng song song. Với bìa toán này ta nên sử dụng cách nào để chứng minh Ax // BC? Phân tích để cho học sinh thấy đề bài không cho hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba, hay hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba, từ đó học sinh sẽ phán đoán để chứng minh Ax // BC bằng cách chứng minh cặp góc so le trong của hai đường thẳng trên bằng nhau. 
* Tìm tòi lời giải:
Cùng với học sinh phân tích, dự đoán, liên hệ đến các bài toán đã giải.để tìm ra cách giải quyết bài toán, chẳng hạn, ở bài toán trên. Ta phân tích bằng sơ đồ cây như sau:
	Ax // BC
Với sơ đồ trên, ta mở nút từ dưới lên bằng cách đặt câu hỏi, giải thích cơ sở lý luận của các biên đổi, lúc đó ta đã tìm ra lời giải bài toán.
* Trình bày lời giải:
Uốn nắn, sửa chữa để đưa ra cách trình bày hợp lý cho lời giải của bài toán, có những học sinh hiểu và nhận dạng được bài toán nhưng lại không có kĩ năng trình bày bài giải dẫn đến chưa giải quyết được yêu cầu của bài toán. Do đó giúp học sinh hình thành kĩ năng trình bày chứng minh là điều rất quan trọng trong việc dạy học môn toán đặc biệt là hình học.
* Nghiên cứu thêm về lời giải:
- Nhìn lại toàn bộ các bước giải, rút ra phương pháp giải một loại bài toán nào đó.
- Tìm thêm lời giải khác.
Ở bài tập trên ngoài cách chỉ ra một cặp góc so le trong bằng nhau, ta có thể chỉ ra cặp góc đồng vị bằng nhau: suy ra, Ax // BC.
Với một số tiết luyện tập học sinh phải khai thác được tính chất mới sau khi giải bài tập .VD: Bài tập 22 trang 89 SGK. Toán 7 .Tập I
a, Vẽ lại hình 15
400 4
1
3
2 400 4
4
A
B
2
3
b, Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại.
c, Cặp góc A1, B2 và cặp góc A4, B3 được gọi là hai cặp góc trong cùng phía.
Tính:
Trong bài tập trên giúp học sinh nắm được khái niệm 2 cặp góc trong cùng phía và tính chất: hai góc trong cùng phía bù nhau. 
Tôi áp dụng một số giải pháp ở trên trong năm học 2005 – 2006 và tiếp tục áp dụng cho năm học 2006 – 2007 đồng thời có bổ sung thêm một vài giải pháp để có hiệu quả hơn trong các tiết luyện tập hình học 7. 
Kết quả bài kiểm tra cuối chương III hình học 7 của 3 lớp trong 3 năm học như sau:
Năm học
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
2004 - 2005
5,5 %
16,25%
34,5%
32,75%
11%
2005 - 2006
8,4 %
19%
41,9%
28,5%
2,2%
2007 - 2008
9,5%
20,1%
42,15%
26,5%
1,75%
Kết quả trên đã được tổ trưởng chuyên môn, Ban giám hiệu nhà trường kiểm tra.
4. Rút kinh nghiệm tiết học:
Cùng với việc tham khảo tài liệu, học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp tôi thường có thói quen tự đánh giá bài lên lớp của minh, rút ra những kinh nghiệm thành công hay thất bại của chính mình.
Khi chuẩn bị mỗi bài lên lớp giáo viên nên định rõ: trong bài này, sẽ rút kinh nghiệm về những vấn đề chính nào. Những điều sau đây cần được lưu ý.
- Nhìn chung yêu cầu đề ra đối với bài học có đạt được không ? Đến mức độ nào ? Học sinh có hứng thú học không ? Vì sao? Có cần điều chỉnh gì trong kế hoạch các bài tiếp theo không ?
- Học sinh gặp khó khăn gì khi học bài này ? Có thể khắc phục bằng cách nào ?
- Học sinh có những sai lầm gì (về kiến thức, kĩ năng, ) ?
- Học sinh có thắc mắc gì, có ý gì hay, sáng tạo ?
- Các thí dụ, bài tập đưa ra có thích hợp không ? Cần thay đổi gì ?
Nếu việc rút kinh nghiệm được tiến hành đều đặn sạu mỗi bài lên lớp (có ghi chép chu đáo, tỉ mỉ, nếu có điều kiện thì so sánh đối chiếu với các tài liệu tham khảo) thì giáo viên có thể tích lũy được nhiều điều bổ ích, giúp đón trước được nhiều tình huống, chủ động khi lên lớp và việc dạy học mang lại nhiều niềm vui sáng tạo.
IV. Hiệu quả mới:
Với một số giải pháp ở trên học sinh cơ bản đã nắm chắc nội dung kiến thức của từng bài học thông qua các tiết luyện tập và rèn luyện được kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng trình bày lời giải một bài chứng minh, cũng như phát triển tư duy logic cho học sinh. Như vậy, so với năm học 2004 – 2005 (chưa áp dụng SKKN) thì năm học 2006 – 2007 (đã áp dụng SKKN) kết quả của bài kiểm tra cuối chương III hình học 7 trong ba năm có sự chuyển biến rõ rệt: số học sinh yếu kém chỉ còn khoảng 31% trong khi đó ở năm trước 44% học sinh yếu kém và đến năm học 2006 – 2007 (áp dụng SKKN năm thứ hai) thì số học sinh yếu kém chỉ còn khoảng 28%. So với chỉ tiêu đầu năm đưa ra (70% học sinh đạt từ trung bình trở lên) thì khi áp dụng SKKN đã vượt kế hoạch.
Phần III 	BÀI HỌC KINH NGHIỆM 
I. Kinh nghiệm cụ thể:
Cũng như các tiết học khác ở tiết luyện tập phải thực hiện qua các bước:
- Đặt ra mục tiêu của tiết học 
- Chuẩn bị về đồ dùng dạy học
- Các bước tiến hành của tiết học
- Rút kinh nghiệm sau mỗi tiết.
Để nâng cao chất lượng dạy và học ở tiết luyện tập thì trong quá trình thực hiện các bước như trên tôi thấy giáo viên cần lưu ý những giải pháp sau:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh có thói quen học lại phần lý thuyết và làm ngay những bài tập ra về nhà, áp dụng kiến thức vừa học vì khi đó bài giảng của thầy cô trên lớp phần nào còn đọng lại trong tâm trí các em. Do đó đỡ mất thời gian học lại. 
- Chọn giải tại lớp một số bài tập cần thiết, ra đúng thời điểm cần thiết, bài dễ chuẩn bị cho bài khó, bài trước là một gợi ý cho cách giải bài sau, cứ thế học sinh có thể tự mình giải quyết những vấn đề mới đặt ra, tự mình là được công việc của người khám phá kiến thức. Cần tránh quan điểm giải càng nhiều thì càng tốt và mỗi bài tập phải có sự chọn lọc, có sự khai thác triệt để kiến thức.
- Cho học sinh thấy tiết luyện tập không phải chỉ là tiết chữa bài tập mà chính là tiết học giúp học sinh suy nghĩ giải toán, trong mỗi bài toán học sinh phải thực hiện qua bốn bước:
+ Tìm hiểu đề toán
+ Tìm tòi lời giải
+ Trình bày lời giải
+ Nghiên cứu thêm về lời giải.
Ngoài ra tôi thấy việc chuẩn bị cho tiết dạy cũng góp phần không nhỏ vào thành công trong tiết học. Đó là: dụng cụ, bảng phụ, bảng phụ giúp học sinh hứng thú hơn và dễ quan sát các hình vẽ dưới dự hướng dẫn của giáo viên, bảng phụ giúp giáo viên tiết kiệm quỹ thời gian khi phải vẽ lại hình có trong SGK mà tập trung thời gian cào việc phân tích và tìm lời giải. 
III. Kết luận và kiến nghị:
Tóm lại quá trình giải toán chính là quá trình phương pháp suy luận khoa học, là quá trình tự nghiên cứu và sáng tạo. Trong các tiết luyện tập, học sinh lại càng có điều kiện phát huy năng lực sáng tạo qua việc khai thác bài toán, không nên coi thường các bài tập đơn giản ở sách giáo khoa, nếu biết khai thác chúng, ta có thể thu được nhiều kết quả phong phú. Ta cũng không cần làm nhiều bài tập toán, mà chỉ cần làm một số lượng vừa đủ, quan trọng hơn là phải tìm hiểu cái nút riêng của từng bài, tại sao vẽ thêm đường này, do đâu tạo thêm điểm kia, vì sao chọn ẩn phụ như thế.Đồng thời hiểu cách giải chung từng bài tương tự.
Ở tiết luyện tập nên chọn một số lời giải vừa đủ để có điều kiện khắc sâu kiến thức được vận dụng và phát triển các năng lực tư duy cần thiết trong giải toán. Sắp xếp các bài tập thành một chùm bài có liên quan với nhau như bố cục một bài văn, hãy để học sinh nghiên cứu tìm lời giải bài toán và để cho học sinh được hưởng niềm vui khi tự mình tìm được chìa khoá của lời giải.
Với một số giải pháp trên, tôi thấy các em học tiết luyện tập đạt hiệu quả, các em đã có kỹ năng phân tích bài toán, kĩ năng tìm tòi lời giải, kỹ năng trình bày lời giải cũng như tìm thêm cách giải khác.
Nhưng để nâng cao hiệu quả hơn nữa ngoài những giải pháp trên giáo viên cần chú trọng việc học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp cũng như ở các phương tiện thông tin khác, khi dạy một số tiết luyện tập hình học 7 nó riêng và phân môn hình học nói chung giáo viên có thể sử dụng giáo án điện tử nhằm kích thích sự hứng thú của học sinh. Giáo viên cũng chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh có ý thức tự giác trong học tập như học bài và làm bài trước khi đến lớp, cần xem lại những dạng toán đã học ở trên lớp để nắm được phương pháp giải toán và kĩ năng vẽ hình cũng như ghi giả thiết và kết luận của bài toán. Ngoài những bài tập ở trong SGK nên tham khảo thêm các tài liệu khác. Phát huy hơn nữa tình thần tương thân tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập (Bạn khá kèm bạn yếu).
Tuy nhiên, trong phạm vi chuyên đề tôi đã đưa ra “Một số giải pháp để tiết luyện tập hình học 7 đạt hiệu quả” nhưng để nâng cao chất lượng dạy và học phân môn hình học tôi tiếp tục nghiên cứu “Các giải pháp khi dạy các khái niệm hình học” 
* Một số đề xuất, kiến nghị: 
1. Đối với phụ huynh:
- Quan tâm đến việc học hành của con em mình đầu tư nhiều về thời gian cho con em học tập.
- Phối hợp giữa gia dình và nhà trường chặt chẽ hơn.
2. Đối với Ban giám hiệu nhà trường:
- Mua sắm thêm SGK, sách giáo viên,tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy và học.
- Thực hiện đúng quy chế của Bộ giáo dục về “Chống tiêu cực trong thi cử và bện thành tích trong giáo dục, không để học sinh ngồi nhầm lớp”.
- Tổ chức thảo luận các chuyên đề cho giáo viên bộ môn toán trong từng năm để nâng cao chất lượng dạy học môn toán.
3. Đối với địa phương:
- Quản lí chặt chẽ các điểm kinh doanh Internet và các điểm dịch vụ không lành mạnh làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh.
- Đầu tư cơ sở vật chất kịp thời trong việc dạy và học 
Tµi liÖu tham kh¶o
1) Bïi V¨n S¬m: “H­íng dÉn c¸n bé qu¶n lý tr­êng häc vµ gi¸o viªn viÕt s¸ng kiÕn kinh nghiÖm”. Nhµ xuÊt b¶n tæng hîp Thµnh phè Hå ChÝ Minh n¨m 2005.
2) Vò H÷u B×nh: “Kinh nghiÖm d¹y to¸n vµ häc to¸n”. Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc n¨m 1998	.
3) S¸ch gi¸o khoa to¸n 7 “tËp 1”.
4) Hoµng Chóng: “Ph­¬ng ph¸p d¹y häc to¸n häc ë tr­êng PTTHCS”. Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc n¨m 1998.
Môc lôc
	Trang 
PhÇn I: ®Æt vÊn ®Ò 	 2
I. Môc ®Ých yªu cÇu 	 2
II. Thùc tr¹ng ban ®Çu	 2
III. Gi¶i ph¸p ®· sö dông	 2
PhÇn II: gi¶i quyÕt vÊn ®Ò 	 4
I. C¬ së lý luËn 	 4
II. Gi¶ thuyÕt 	 4
III. Qu¸ tr×nh thùc nghiÖm 	4
IV. HiÖu qu¶ míi 	 12
PhÇn III: bµi häc kinh nghiÖm 	 13
I. Kinh nghiÖm cô thÓ 	 13
II. Sö dông s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 	 14
III. KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 	 15
Tµi liÖu tham kh¶o 	 17

File đính kèm:

  • docsang kien _Thu.doc
Sáng Kiến Liên Quan