Sáng kiến kinh nghiệm Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh lớp 11
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, đổi mới nền giáo dục và đào tạo là một trong những trọng tâm của sự phát triển. Để đáp ứng nhu cầu về người - nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước,cần phải tạo sự chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục và đào tạo, trong đó có sự thay đổi về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Nghị quyết đại đảng lần thứ IX đã nêu: “Đổi mới phương phát dạy học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Đổi mới và tổ chức thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử”. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X lại một lần nữa nhấn mạnh: “ Chỉ tiêu hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh ” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI lại một lần nữa nhấn mạnh: Thùc hiÖn ®ång bé c¸c gi¶i ph¸p ph¸t triÓn vµ n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc, ®µo t¹o. §æi míi ch¬ng tr×nh, néi dung, ph¬ng ph¸p d¹y vµ häc, ph¬ng ph¸p thi, kiÓm tra theo híng hiÖn ®¹i; n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn, ®Æc biÖt coi träng gi¸o dôc lý tëng, gi¸o dôc truyÒn thèng lÞch sö c¸ch m¹ng, ®¹o ®øc, lèi sèng, n¨ng lùc s¸ng t¹o, kü n¨ng thùc hµnh, t¸c phong c«ng nghiÖp, ý thøc tr¸ch nhiÖm x• héi. X©y dùng ®éi ngò gi¸o viªn ®ñ vÒ sè lîng, ®¸p øng yªu cÇu vÒ chÊt lîng. §Ò cao tr¸ch nhiÖm cña gia ®×nh vµ x• héi phèi hîp chÆt chÏ víi nhµ trêng trong gi¸o dôc thÕ hÖ trÎ. TiÕp tôc ph¸t triÓn vµ n©ng cÊp c¬ së vËt chÊt - kü thuËt cho c¸c c¬ së gi¸o dôc, ®µo t¹o. §Çu t hîp lý, cã hiÖu qu¶ x©y dùng mét sè c¬ së gi¸o dôc, ®µo t¹o ®¹t tr×nh ®é quèc tÕ.
Điều 28 luật giáo dục (2005) nước ta đã nêu: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh”.
Môn Hoá học là môn khoa học tự nhiên, môn hoá học cung cấp cho học sinh những trí thức khoa học phổ thông cơ bản về các chất, sự biến đổi của các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hoá học, môi trường và con người. Những tri thức này rất cần thiết, giúp học sinh có nhận thức khoa học về thế giới vật chất, góp phần phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh, phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho các em. Nhiệm vụ được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau song một số bài tập hoá học một cách linh hoạt sẽ có hiệu quả cao. Bài tập hoá học được đánh giá là phương pháp dạy học hiệu quả nghiêm túc trong việc phát triển năng lực nhận thức và tư duy, góp phần đào tạo con người theo định hướng đổi mới giáo dục của Đảng là sự cần thiết.
i tập này HS phải phân tích xem trong các dung môi trên dung môi nào không phân cực thì nó sẽ hoà tan được các ankan (là những chất không phân cực) và sẽ chọn đáp án B. Bài tập ở mức độ vận dụng cao §èt ch¸y hoµn toµn 0,15 mol hçn hîp X gåm hai hi®rocacbon no. S¶n phÈm thu ®îc cho hÊp thô hÕt vµo dung dÞch Ca(OH)2 d thu ®îc 37,5 gam kÕt tña vµ khèi lîng b×nh ®ùng dung dÞch Ca(OH)2 t¨ng 23,25 gam. CTPT cña 2 hi®rocacbon trong X lµ : A. C2H6 vµ C3H8 B. C3H8 vµ C4H10 C. CH4 vµ C3H8 D. Kh«ng thÓ x¸c ®Þnh ®îc Với bài tập này học sinh phải phân tích, tổng hợp kiến thức về tính chất , đồng thời áp dụng các công thức tính để giải tuyết các vấn đề đã nêu. Ví dụ 3: Khi củng cố kiến thức, kĩ năng có thể sử dụng các bài tập sau: Bài tập ở mức độ biết Đánh giá x vào cột (nếu xảy ra phản ứng) Anken Ankađien Amkin +H(t,xt) +Br + H – A +AgNO/NH PƯ trùng hợp PƯ oxi hoá Bài tập ở mức độ hiểu Tại sao phản ứng thế kim loại chỉ xảy ra với ankin đầu mạch? Bài tập ở mức độ vận dụng thấp Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hoá học: a. but – 1 – in và but – 2 – in. n – butan, but – 1 – in và but – 2 – in. Viết các phương trình hoá học đã dùng? Bài tập ở mức độ vận dụng cao Hoàn thành các chất sau PTHH sau, xác định A, B, C. A B B + H O D D E + F + H O E + F A nE Cao su butan – 1,3 – đien B + F C ( Hoặc bài tập điều chế các chất: Từ nguyên liệu ban đầu là etilen. Viết các PTHH điều chế: Etanol; P.E; P.V.C; Etilen glicol), Các bài tập này được sắp xếp theo các mức độ nhận thức và tư duy của từng bài học trong phần hiđrocacbon – chương trình hoá học lớp 11 – Ban cơ bản. Sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức và tư duy vào dạy học phần hiđrocabon – hoá học lớp 11 – ban cơ bản 3.1. Sử dụng hệ thống bài tập trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng mới . Giáo viên chuẩn bị ác BT ứng với các giai đoạn dạy học: Giai đoạn 1: Câu hỏi vấn đáp gồm các bài tập lí thuyết hoặc thực hành ở mức độ biết, hiểu và vận dung các kiến thức cũ. Giai đoạn 2: Giải quyết các vấn đề thuộc bài mới bằng các bài tập ở mức độ biết và hiểu Giai đoạn 3: Tổng kết, tìm ra các logic, các mối liên hệ. Thông thường sử dụng các bài tập vận dụng và vận dụng sáng tạo Ví dụ: Khi học phản ứng cộng của ankan. Giáo viên có thể sử dụng hệ thống các bài tạp sau: *Quan sát thí nghiệm giữa etilen và dd Br. Nêu hiện tượng? HS sẽ quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra là dd Br là do liên kết quyết định. *Nguyên nhân nào dẫn đến etilen có tính chất đó? So sánh cấu tạo phân tử etilen và etan? HS sẽ so sánh giữa 2 phân tử có cấu tạo khác nhau là etilen có liên kết kém bền. Với phản ứng làm mất màu dd Br là do liên kết quyết định. *Phản ứng giữa etilen và dd Br thuộc loại phản ứng? Viết PTHH biểu diễn *Phản ứng giữa propilen tác dụng với dd Br? Viết PTHH? HS sẽ vận dụng để viết được PTHH *Viết PTHH khi cho propilen tác dụng với dd HBr ? phản ứng của propilen với HBr có gì khác với Br? Viết PTHH Đây là giai đoạn phát triển kiến thức. HS mới tìm hiểu về phản ưng với Brcòn với HBr thì thế nào ? Với kiến thức đã hiểu như trên HS sẽ vận dụng để viết được PTHH. Tuy nhiên sẽ xuất hiện tình huống có vấn đề là có 2 sản phẩm được tạo thành. *Sản phẩm nào là sản phẩm chính? Học sinh sẽ dự đoán sau đó GV đưa ra cơ sở khoa học là dựa vào quy tắc Mac – côp – nhi – côp (Hình thành kiến thức mới cho học sinh và rèn kĩ năng viết PTHH) 3.2. Sử dụng hệ thống bài tập trong việc vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ năng. GV ra các bài tập nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh, giúp các em nhớ lâu và sâu sắc hơn. Ví dụ đó các bài tập dạng so sánh, tư duy logic, tìm ra mối liên hệ như sau: - Nhận biết chất. - Điều chế các chất, thực hiện dãy chuyển hoá. - Tinh chế, tách các chất ra khỏi hỗn hợp Chúng tôi đã xây dựng được 3 giáo án với kiểu bài khác nhau: Hình thành kiến thức mới và bài ông tập, củng cố kiến thức. 3.3. Sử dụng hệ thống bài tập và việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng. Xây dựng 1 đề kiểm tra 15’ Ví dụ : Xây dựng đề kiểm tra 15’ chức đựng các mức nhận thức và tư duy khác nhau từ mức độ tư duy thấp đến mức độ tư duy cao dành cho các đối tượng học sinh Trung bình, Khá, Giỏi: Các câu: 1,2 là câu hỏi thuộc dạng 1. Các câu: 3, 4, 5 là câu hỏi thuộc dạng 2. Các câu: 6, 7, 8, là câu hỏi thuộc dạng 3. Các câu: 9, 10, là câu hỏi thuộc dạng 4. III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN CẢI TIẾN PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC 1. Đặc điểm tình hình. Lớp 11A (Lớp thực nghiệm) và lớp 11A(Lớp đối chứng) là hai lớp của trường THPT Nguyễn Trãi có đặc điểm chung cũng như các lớp khác của truờng. Sau đây là bảng khảo sát kiểm tra 15 phút lần thứ nhất. Lớp % yếu kém % TB % Khá % Giỏi 11A (TN) 27,35 53,5 16,65 2,5 11A(ĐC) 26 53,5 20,5 0 2. Quá trình thực hiện. Trong giới hạn đề tài này chúng tôi xin được trình bày soạn: ANKEN : Tính chất, ứng dụng, điều chế và soạn đề kiểm tra 15 phút. 3. Nội dung cụ thể của bài dạy: ANKEN: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG (Bài 29 SGK Hoá học 11 cơ bản) MỤC TIÊU BÀI HỌC KiÕn thøc - TÝnh chÊt vËt lÝ chung (quy luËt biÕn ®æi vÒ nhiÖt ®é nãng ch¶y, nhiÖt ®é s«i, khèi lîng riªng, tÝnh tan cña anken ). - Ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ anken trong phßng thÝ nghiÖm vµ trong c«ng nghiÖp. øng dông. - TÝnh chÊt hãa häc : Ph¶n øng céng brom trong dung dÞch, céng hi®ro, céng HX theo qui t¾c Maccop nhicop, ph¶n øng trïng hîp, ph¶n øng oxi ho¸. KÜ n¨ng - ViÕt c¸c PTHH cña ph¶n øng céng, ph¶n øng trïng hîp cô thÓ. - Ph©n biÖt ®îc anken víi ankan cô thÓ. - X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö, viÕt c«ng thøc cÊu t¹o, gäi tªn anken. - Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có anken cụ thể II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Máy vi tính, máy chiếu, phiếu học tập, bài giảng trên máy. +8 bộ thí nghiệm cho 8 nhóm, mỗi bộ gồm: - 1 lọ đựng dung dịch Brom loãng. - 1 lọ đựng dung dịch kalipemangmat loãng. - 2 ống thí nghiệm đựng khí metan. - 1 pipet + 1 bộ thí nghiệm cho giáo viên gồm: - 1 bộ thí nghiệm như của học sinh - 1 bộ thí nghiệm điều chế etilen trong phòng thí nghiệm. 2. Học sinh: lớp chia thành 9 nhóm học tập. Một tổ chuẩn bị trước phần: Cấu tạo phân tử etilen trên máy tính chất hoá học. - Một số chuẩn bị trước phần ứng dụng. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A. Kiểm tra bài cũ : 2 HS 1. viết CTCT các đồng phân và gọi tên theo danh pháp quốc tế của các xicloankan có công thức phân tử CH. 2. Những chất nào là đồng đẳng, đồng phân với nhau trong các chất sau: CH - CH = CH (A) CH - CH - CH = CH (B) CH - CH = CH - CH (C) CH - CH(CH) - CH (D) B. Vào bài mới. Một HS lên trình bày phần cấu tạo phân tử của etilen đã được chuẩn bị trước tính chất hoá học. Hoạt động của GV va HS Nội dung bài học Phần này GV khai thác HS là chính. -Giáo viên nêu vấn đề: phản ứng cộng vào anken nói riêng cũng như hirrocacbon không no nói chung được xét với 3 tác nhân: Hiđro (H), halogen (X) và HX. (?) có thể chia 3 tác nhân này thành mấy nhóm? vì sao? - HS: Trả lời - GV: Giới thiệu phản ứng cộng H của etilen. -HS: Viết phản ứng của propilen với H. Lên bảng hoàn thành -GV: Cho Hs Xem cơ chế của phản ứng -GV: Lấy VD etilen phản ứng với HCl -HS: Dự đoán các hướng xảy ra phản ứng khi cho propilen tác dụng với HCl. Quy tắc Mac – côp – nhi – côp -HS: áp dụng với phản ứng 2-Metyl propen với nước (?) Xác định sản phẩm chính GV: - Phản ứng trùng hợp là một dạng phức tạp của phản ứng cộng -VD với etilen -Cho HS quan sát sản phẩm tạo thành. Định nghĩa HS: Áp dụng viết phản ứng trùng hợp propilen lên bảng (?)Điều kiện để chất ban đầu có thể tham gia phản ứng trùng hợp. - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm etilen tác dụng với dung dịch KMnO. -HS: Tiến hành thí nghiệm hoàn thành vào phiếu học tập số 2. -GV:Hướng dẫn HS cân băng phản ứng và về nhà hoàn thành. -GV: Làm thí nghiệm điều chế và đốt cháy etilen -HS: Viết PTPƯ PTPƯ tổng quát (?) Nhận xét về tỉ lệ số mol CO và HO so sánh với trường hợp đốt cháy ankan. Chuyển ý sang phần IV. - HS: Lên trình bày nội dung đã chuẩn bị trước. -Yêu cầu: Cả lớp theo dõi và về nhà hoàn thành vào vở. -GV: cho HS Mô tả lại quá trình điều chế etilen trong phòng thí nghiệm (GV vừa làm) HS : Lên bảng viêt PTPƯ (2) Từ ankan có thể dùng những phản ứng nào để thu được anken I.Tính chất vật lý -Tương tự ankan: Từ CHCH là chất khí còn lại lỏng và rắn. II. Tính chất hoá học 1.Phản ứng cộng a. Cộng hiđro: VD1: CH= CH + H CH- CH Etilen etilen VD2: CH- CH=CH+HCH- CH- CH Propilen Propan TQ: CH+ H CH b) Cộng halogen (brom và clo): CH = CH+ Br Br - CH - CH - Br 1,2 đi brom etan Không màu vàng da cam không màu Phản ứng này đung để nhận biết và phân biệt với anken và ankan c) Công HX (X: OH, Cl, Br, H2SO..) VD1: CH=CH+HCl CH-CH-Cl Etilen Etyclrua VD2: CH-CH-CH | Cl CH-CH=CH+HCl iso - propil clorua (SPC) Propilen CH-CH-CH-Cl n- Propyl clorua (SPP) *Quy tắc Mac – côp –nhi – côp: Khi cộng một anken bất đối với một tác nhân bất đối thì: Nguyên tử H (hay phần mang điện thích dương) Cộng vào nguyên tử cacbon có nhiều H hơn, còn nguyên tử Cl(Hay phần mang điện tích âm) cộng vào nguyên tử cacbon có ít H hơn. 2. Phản ứng trùng hợp VD1: +CH= CH + CH=CH=CH+. -CH-CH-CH- CH- CH- CH- Hay l à: nCH= CH (-CH- CH-)n Etilen Polietilen (monome) (Plime) n : hệ số trùng hợp -CH-CH-: Mắt xích cơ bản Định nghĩa: Trùng hợ là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tương tự nhau tạo thành phân tử lớn hay cao phân tử. VD2: nCH=CH-CH(-CH-CH-)n | CH Propilen Polipropilen 3.Phản ứng oxi hoá a. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn. 3CH-CH+HO+KMnO 3CH-CH Không mầu tím | | OH OH +2MnO2 + 2KOH Đen Không màu Phản ứng được dùng để phân biệt anken với ankan b.Phản ứng oxi hoá hoàn toàn (Phản ứng cháy) CH+3O 2CO+2HO TQ: CH+3n/2O nCO+nHO Nhận xét:n = n III. Ứng dụng Rượu, dẫn xuất halơgen Anken Chất dẻo Etilen —————> Rượu etylic PE Anđehit axetic Axit axetic IV. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm: H2SO4 CHCHOH CH=CH+HO Rượu etylic 2. Trong công nghiệp -Lấy từ khí crăckinh -Từ ankan CHCH+H CH CH+CH C.Củng cố Bài 1: Chất làm mất màu dung dịch brom là trường hợp nào nào sau đây A. Butan C. 2 – metypropen B. Buten – 1 D. Cả B và C Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: CH - CH - CH = CH + HI ® CH - CH Cl CH - CH - CH + Dung dịch KMnO CH - CH - CH + HO (H,t) Bài 3: Chất có thể dùng để phân biệt propen xiclopropan là: A.dung dịch Br C. dung dịch KMnO B. H, Ni,t D. HCl 4.Kết quả đạt được: -Với bài kiểm tra 15 phút lần 2 khi dạy xong bài anken (Vào đầu giờ tiết sau): ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Ankan là những hiđrocacbon mạch hở có công thức tổng quát là: A.CH ( n 2) B.CH ( n 1) C. CH ( n 2 ) C. CH ( n 2 ) Câu 2: Ankan hoà tan tốt trong các dung môi nào dưới đây: A: Nước B. Benzen. C. dd HCl D. dd NaOH. Câu 3: C©u nµo sau ®©y kh«ng ®óng. A. TÊt c¶ c¸c hi®rocacbon m¹ch hë cã c«ng thøc d¹ng CnH2n ®Òu lµ anken. B. Anken lµ tÊt c¶ c¸c hi®rocacbon cã c«ng thøc d¹ng CnH2n. C. C¸c hi®rocacbon cã c«ng thøc d¹ng CnH2n lµ anken hoÆc xicloankan. D. C¸c hi®rocacbon cã c«ng thøc d¹ng CnH2n–2, chøa nèi ba trong ph©n tö lµ ankin. Câu 4: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom A. Propilen B. isopren C. Xiclobutan D. eten Câu 5: Cã bao nhiªu ®ång ph©n anken (kÓ c¶ ®ång ph©n h×nh häc) øng víi c«ng thøc C4H8 ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Metan được điều chế từ các phản ứng nào sau đây: A.NaCO + NaOH ở 20C B.NaCO + NaOH ở nhiệt độ cao. C. Nung CH COONa + NaOH ở nhiệt độ cao D.Nung hỗn hợp CH COONa + NaOH ở nhiệt độ cao. Câu 7: Hi®rocacbon A m¹ch hë, khi ®èt ch¸y cho thÓ tÝch CO2 vµ h¬i níc b»ng nhau (®o ë cïng ®iÒu kiÖn). VËy A lµ A. anken B. anka®ien C. ankin D. anken hoÆc xicloankan Câu 8: Ankan X có % khối lượng C bằng 82,76. Công thức phân tử của X là A.CH B.CH C. CH D. CH Câu 9: ChÊt nµo sau ®©y khi t¸c dông víi HBr chØ t¹o ra mét s¶n phÈm duy nhÊt ? A. propen B. but–2–en C. but–1–en D. buta–1,3–®ien Câu 10: Đốt cháy 12 ml hỗn hợp khí X g ồm CH4 v à C2H4 phải dùng hết 34 ml O2, biết các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm của thể tích của khí C2H4 là: A. 60% B. 83,33% C. 69,75% D. 75% - Sau khi chấm bài kiểm tra 15 phút kết quả thu được như sau: Kết quả thực nghiệm” Lớp % yếu kém % TB % Khá % Giỏi 11A1 (TN) 4,35 17,39 56,52 21,74 11A2 (ĐC) 12,77 42,55 44,68 0 Nhận xét: - Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình của khối TN luôn thấp hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột). - Tỉ lệ % HS khá , giỏi của khối TN luôn cao hơn của khối ĐC ( Thể hiêu qua biểu đồ hình cột ). C. PHẦN III: KẾT LUẬN 1. Kết luận Đối chiếu với mục đính, nhiệm vụ của sáng kiến, chúng tôi đã giải quyết được một số vấn đề lí luận và thực tiễn sau đây: -Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực nhận thức và phát triển tư duy của học sinh trong quá trình dạy, học hoá học, vai trò của bài tập hoá học trong việc phát triển năng lực tư duy. - Nghiên cứu cơ sở phân loại bài tập theo các mức độ nhận thức và đã lựa chon cách phân loại bài tập theo 4 mức độ phù hợp với thực tế học sinh trung học phổ thông ở Việt Nam hiện nay. - Lựa chọn xây dựng được một số bài tập TNKQ của phần hiđrocacbon – chương trình hoá học lớp 11 – Ban cơ bản. -Hệ thống, sắp xếp các bài tập trong từng bài trên theo 4 mức độ: Biết, Hiểu, Vận dụng và vận dụng sáng tạo. - Nghiên cứu, đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập khi thiết kế các kiểu bài lên lớp: bài học hoàn thiện và vận dụng kiến thức kĩ năng, kĩ sảo, bài học kiểm tra và đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ sảo. - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm 2 lớp thuộc trường THPT Nguyễn Trãi. - Đã chấm được 1 bài kiểm tra 15 phút của học sinh và soạn một bài dạy cụ thể. - Trao đổi, lấy ý kiến của các giáo viên và một số học sinh tham gia các lớp thực nghiệm để khẳng định tính thực tế. tính ứng dụng của sáng kiến. Với những kết quả thực tế có được cho thấy những đóng góp nhất định của đề tài trong việc: Lựa chọn, xây dựng và áp dụng hợp lý hệ thống bài tập phần hiđrocacbon – hoá học lớp 11 theo các mức độ nhận thức và tư duy nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh (ban cơ bản). Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi thấy rằng: hệ thống bài tập là phương tiện để học sinh vận dụng kiến thức đã học và thực tế đời sống, củng cố, mở rộng, hệ thông hoá kiến thức, rèn luyện kĩ năng, trí thông minh, khả năng sáng tạo, đồng thời để kiểm tra kiến thức, kĩ năng cũng như giáo dục rèn luyện tính kiên nhẫn, tác phong làm việc sáng tạo. Tuy nhiên, muốn phát huy được hết các tác dụng của hệ thống bài tập trong quá trình dạy học, mỗi giáo viên không những cần thường xuyên học tập, tích lũy kinh nghiệm, nâng cai trình độ chuyên môn mà còn cần tìm tòi, cập nhật những phương pháp dạy học mới phù hợp với xu thế phát triển giáo dục trên thế giới, hoà nhịp với sự phát triển của xã hội. 2. Những ý kiến đề xuất áp dụng sáng kiến. Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tối kiến nghị một số vấn đề có liên quan đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi. 2.1. Bộ giáo dục và đào tạo cần quan tâm hơn nữa để tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề về vấn đề này (Vấn đề áp dụng phương pháp mới kết hợp với sử dụng phương tiện kỹ thuận dạy học nhằm gây hứng thú, phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động và nâng cao chất lượng học tập của các em hay chuyên đề dạu học sinh cách học) 2.2. Phấn đấu đến năm 2012 phần lớn các trường phổ thông có đủ điều kiện cho học sinh học tập và hoạt động cả ngày trong nhà trường. 2.3. Muốn áp dụng hiệu quả cho việc lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh lớp 11 thì ngay từ đầu lớp nhận giáo viên phải khảo sát, phân loại và có sự đầu tư cho việc tìm hiểu, nắm vững đối tượng học sinh. Phát huy tính sáng tạo, tính dân chủ trong hoạt động khoa học và công nghệ. Đổi mới chính sách đãi ngộ tri thức, trọng dụng và tôn vinh nhân tài, kể cả người Việt Nam ở nước ngoài. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho mở rông giao lưu và hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ, thu hút chuyên gia giỏi của thế giới đóng góp vào sự phát triển đất nước bằng nhiều hình thức thích hợp. Ph¸t triÓn nguån nh©n lùc chÊt lîng cao, ®Æc biÖt lµ ®éi ngò c¸n bé l·nh ®¹o, qu¶n lý giái; ®éi ngò c¸n bé khoa häc, c«ng nghÖ, v¨n ho¸ ®Çu ®µn; ®éi ngò doanh nh©n vµ lao ®éng lµnh nghÒ. §Èy m¹nh ®µo t¹o nghÒ theo nhu cÇu ph¸t triÓn cña x· héi; cã c¬ chÕ vµ chÝnh s¸ch thiÕt lËp mèi liªn kÕt chÆt chÏ gi÷a c¸c doanh nghiÖp víi c¬ së ®µo t¹o. X©y dùng vµ thùc hiÖn c¸c ch¬ng tr×nh, ®Ò ¸n ®µo t¹o nh©n lùc cho c¸c ngµnh, lÜnh vùc mòi nhän, ®ång thêi chó träng ®µo t¹o nghÒ cho n«ng d©n, ®Æc biÖt ®èi víi ngêi bÞ thu håi ®Êt; n©ng cao tØ lÖ lao ®éng qua ®µo t¹o. Quan t©m h¬n tíi ph¸t triÓn gi¸o dôc, ®µo t¹o ë vïng s©u, vïng xa, vïng khã kh¨n. B¶o ®¶m c«ng b»ng x· héi trong gi¸o dôc; thùc hiÖn tèt chÝnh s¸ch u ®·i, hç trî ®èi víi ngêi vµ gia ®×nh cã c«ng, ®ång bµo d©n téc thiÓu sè, häc sinh giái, häc sinh nghÌo, häc sinh khuyÕt tËt, gi¸o viªn c«ng t¸c ë vïng s©u, vïng xa, vïng cã nhiÒu khã kh¨n. TiÕp tôc ®æi míi c¬ chÕ qu¶n lý gi¸o dôc, ®µo t¹o trªn tinh thÇn t¨ng cêng tÝnh tù chñ, tù chÞu tr¸ch nhiÖm cña c¸c c¬ së gi¸o dôc, ®µo t¹o. Thùc hiÖn hîp lý c¬ chÕ tù chñ ®èi víi c¸c c¬ së gi¸o dôc, ®µo t¹o g¾n víi ®æi míi c¬ chÕ tµi chÝnh. Lµm tèt c«ng t¸c x©y dùng quy ho¹ch, kÕ ho¹ch ph¸t triÓn, qu¶n lý môc tiªu, chÊt lîng gi¸o dôc, ®µo t¹o. Ph¸t triÓn hÖ thèng kiÓm ®Þnh vµ c«ng bè c«ng khai kÕt qu¶ kiÓm ®Þnh chÊt lîng gi¸o dôc, ®µo t¹o; tæ chøc xÕp h¹ng c¬ së gi¸o dôc, ®µo t¹o. T¨ng cêng c«ng t¸c thanh tra; kiªn quyÕt kh¾c phôc c¸c hiÖn tîng tiªu cùc trong gi¸o dôc, ®µo t¹o. Hoµn thiÖn c¬ chÕ, chÝnh s¸ch x· héi ho¸ gi¸o dôc, ®µo t¹o trªn c¶ ba ph¬ng diÖn: ®éng viªn c¸c nguån lùc trong x· héi; ph¸t huy vai trß gi¸m s¸t cña céng ®ång; khuyÕn khÝch c¸c ho¹t ®éng khuyÕn häc, khuyÕn tµi, x©y dùng x· héi häc tËp, t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó ngêi d©n ®îc häc tËp suèt ®êi. N©ng cao hiÖu qu¶ hîp t¸c quèc tÕ trong gi¸o dôc, ®µo t¹o. Trong khuôn khổ của sáng kiến, chúng tôi mới nghiên cứu được hệ thống bài tập phần hiđrocacbon – Hoá học lớp 11 (ban cơ bản), nên kết quả còn hạn chế. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên và thực hiện các phần còn lại để có thể : Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh trung học thông thông qua hệ thống bài tập bộ môn hoá học. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy giáo, các bạn đồng nghiệp để việc nghiên cứu tiếp của tôi đạt được những kết quả cao hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Lương sơn, ngày 25 tháng 5 năm 2011 NHÓM NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Lợi NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ IX, X, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2006 2. Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XI, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2010 3. Bộ giáo dục và đào tạo – Phân phối chương trình PTTH, năm 2010 4. Bộ giáo dục và đào tạo – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp 11, nhà xuất bản giáo dục năm 2007. 5. Bộ giáo dục và đào tạo – Hoá học 11,(cơ bản), nhà xuất bản giáo dục năm 2010 6. Bộ giáo dục và đào tạo – Hoá học 11, sách giáo viên (cơ bản), nhà xuất bản giáo dục năm 2010 7. Bộ giáo dục và đào tạo – Bài tập hoá học 11(cơ bản), nhà xuất bản giáo dục năm 2010 8. Đặng Thị Oanh - Phạm Ngọc Bằng – Ngô Tiến Cường - Nguyễn Xuân Tòng – Bài tập trắc nghiệm và tự luận 11, nhà xuẩt bản giáo dục, năm 2007. 9. Lê Hoàng Dũng - Đặng Công Hiệp - Giải toán và trắc nghiệm hoá học 11,nhà xuất bản giáo dục,năm 2007 10. Nguyễn Ngọc Quang – Quan điểm đánh giá trình độ phát triển tư tuy của học sinh. 11. Cao Cự Giác - Tuyển tập bài giảng hoá học hữu cơ, nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội, năm 2005 12. Ngô Ngọc An – Rèn luyện lỹ năng giải toán hoá học 11 (tập2), nhà xuất bản giáo dục, năm 2007.
File đính kèm:
- sang_kien_mon_hoa_hoc.doc