Sáng kiến kinh nghiệm Kỹ thuật phát triển và dạy học bài tập Vật lí trong bồi dưỡng học sinh giỏi

Bài tập có vai trò rất quan trọng trong quá trình bồi dưỡng HSG, cụ thể nó

thể hiện trên các phương diện sau đây:

- BTVL là một phương tiện rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn.

- BTVL là một phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt trong việc rèn luyện

tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học

cho HS.

- Thông qua giải BTVL có thể hình thành cho HS những đức tính tốt và tác

phong làm việc khoa học: như tính tự lực cao, tính kiên trì vượt khó, tính cẩn

thận, tính hợp tác, tính khiêm tốn học hỏi,

- BTVL là một phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức một cách sinh động có

hiệu quả. Khi giải các bài tập đòi hỏi HS phải vận dụng các công thức Vật lí, các

định luật Vật lí, từ đó giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn các kiên thức đã học.

- BTVL là phương tiện để để phát hiện, đánh giá năng lực của HS.

Như vậy, BTVL là phương tiện có vai trò và chức năng để thực hiện các

mục đích nêu trên. Ta có thể sử dụng BTVL cho bất cứ giai đoạn nào của quá

trình dạy học. Mục đích cơ bản đặt ra khi giải bài tập vật lý là làm sao cho HS hiểu

sâu sắc hơn các quy luật vật lý, biết phân tích và vận dụng chúng vào những vấn đề5

thực tiễn, vào kỹ thuật và cuối cùng phát triển được năng lực tư duy, năng lực

giải quyết vấn đề. Giải BTVL có giá trị rất lớn về mặt phát triển tính tích cực ,

tự học của HS. Qua hoạt động giải bài tập giáo dục cho HS ý chí, tinh thần vượt

khó, rèn luyện phong cách nghiên cứu khoa học, yêu thích môn học Vật lí

pdf53 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kỹ thuật phát triển và dạy học bài tập Vật lí trong bồi dưỡng học sinh giỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo phương ngang. Tính 
gia tốc của nêm. 
Tình huống mới trong bài tập: 
- Trong bài tập này HS thường cho rằng vật sẽ trượt trên nêm mà không 
phát hiện ra là vật và nêm có thể chuyển động cùng gia tốc. 
- GV cần định hướng và yêu cầu HS nhận xét các khả năng có thể xảy ra 
đối với trạng thái chuyển động vủa vật và nêm. 
 HD giải: 
* Tính gia tốc của nêm. 
- Gọi độ lớn gia tốc của m so với M là a, gia tốc M so với bàn là a0. 
- Phương trình động lực học của M theo phương ngang là: 
0sin cos (1)F N F Ma    
- Phương trình động lực học của m theo phương mặt nghiêng của nêm: 
0sin ( cos ) (2)F mg m a a    
- Phương trình động lực học của m theo phương vuông góc với mặt 
nghiêng của nêm: 0cos sin (3)N mg ma   
Thay (3) vào (1) ta được: 0 2
(1 cos ) cos sin
sin
F mg
a
M m
  

 


* Để m không trượt trên M nghĩa là a = 0. Từ (2) ta có: 
 0sin cos (4)F mg ma   
Mặt khác, vật và nêm cùng gia tốc là: 0
F
a
M m


 thay vào (4), ta được: 
0
sin
(1 cos )
mg
a
M m



 
CH định hướng: 
CH1 (câu hỏi định hướng tìm tìm đường đi): Khi kéo hệ chuyển động 
thì có những khả năng nào có thể xảy ra ? 
CH2 (câu hỏi định hướng tìm đường đi): Hãy nhận xét mối quan hệ gia 
tốc của vật và nêm trong từng trường hợp. 
38 
CH3 (câu hỏi định hướng tìm phương tiện): Hãy viết phương trình động 
lực học của vật và của nêm trong các trường hợp, từ đó tính gia tốc của nêm. 
4. Phát triển bài tập bằng: Kỹ thuật tạo “nút thắt” trong bài tập vật lí 
Bài tập xuất phát 1: 
Một vật có khối lượng m được người ta kéo trượt thẳng đều trên mặt 
phẳng ngang thông qua sợi dây nhẹ không dãn. Biết dây hợp với phương ngang 
một góc α, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ, gia tốc trọng trường 
là g. Tính lực căng dây kéo. 
HD giải: 
- Chọn hệ quy chiếu gắn với đất, chiều dương theo chiều chuyển động của 
vật 
- Do vật trượt đều nên áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật theo phương 
ngang ta được: cos ( sin )T mg T    
Suy ra, lực căng dây là: 
cos sin
mg
T

  


Đây là bài tập mà đa số HS đều giải được. Từ bài tập này ta thấy nếu vẫn 
kéo để vật trượt đều nhưng hướng lực căng thay đổi, độ lớn lực căng dây cũng 
thay đổi thì sẽ tạo ra tình huống bài tập mới lạ đối với HS. Đồng thời sự thay đổi 
hướng và độ lớn lực căng dây cũng được “ẩn đi” thì sẽ tạo được “nút thắt” cho 
bài tập này. Ta có BTPT sau đây: 
BTPT4.20: Một người đi lên dốc có góc nghiêng so với phương ngang là α. 
Người này kéo theo một vật nhỏ có khối lượng m bằng sợi dây nhẹ, không dãn 
có chiều dài  sao cho vật trượt trên mặt phẳng ngang nhẵn. Giả thiết người này 
đi với tốc độ v0 không đổi. Tính lực căng dây tại thời điểm dây song song với 
dốc. 
Tình huống “có vấn đề” trong bài tập: 
α 
α 
39 
- Tình huống “có vấn đề” trong bài tập này là việc HS không nhận ra 
được đặc điểm chuyển động của vật trong hệ quy chiếu gắn với người: đây là 
chuyển động tròn và cách xác định mối liên hệ của các thành vận tốc. 
- Để gỡ “nút thắt” trong tình huống này GV cần định hướng, giúp đỡ HS 
phân tích đặc điểm chuyển động của vật trong hệ quy chiếu gắn với người và chỉ 
rõ mối liên hệ của các thành phần vận tốc. 
- GV cần gợi ý để HS linh hoạt vận dụng định luật II Niu-tơn trong hai hệ 
quy chiếu – gắn với người và gắn với đất. 
Đây là bài tập có tác dụng phát hiện HS có năng lực học tập giỏi môn Vật 
lí, hơn nữa qua tình huống có vấn đề giúp HS phát triển năng lực phân tích hiện 
tượng Vật lí dưới nhiều góc độ. 
HD giải: 
 - Xét chuyển động của vật tại thời điểm dây lập một góc α so với phương 
ngang. Trong hệ quy chiếu gắn với đất thì vật chuyển động tịnh tiến. Trong hệ 
quy chiếu gắn với người thì vật chuyển động tròn bán kính quỹ đạo bằng  . Gọi 
vận tốc của xe ttrong hai hệ quy chiếu đó tại thời điểm đang xét là v

 và 1v

. Theo 
công thức cộng vận tốc ta có: 1 0v v v 
  
 và 1 0 tan (1)v v  . 
 - Trong hệ quy chiếu gắn với đất. Phương trình động lực học của vật theo 
phương thẳng đứng là: sin 0 (2)T N mg    . 
 - Trong hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc 0v

, phương trình động lực 
học của vật theo phương sợi dây là: 
2
1sin sin (3).
mv
T N mg   

 Từ (1), (2), (3) ta tìm được: 
2 2
0
2
tan
.
cos
v
T m




CH định hướng: 
CH1 (câu hỏi định hướng tìm đường đi): Hãy phân tích chuyển động 
của vật trong hệ quy chiếu gắn với người và hệ quy chiếu gắn với đất. 
CH2 (câu hỏi định hướng tìm đường đi): Phân tích để chỉ rõ mối quan 
hệ giữa các thành phần vận tốc của vật. 
α v 
v1 
v0 
T 
a 
P 
N 
40 
CH3 (câu hỏi định hướng tìm đường đi): Phân tích để chỉ rõ mối liên hệ 
giữa các lực tác dụng vào vật. 
CH4 (câu hỏi định hướng tìm phương tiện): Cần vận dụng công thức 
động học, động lực học nào để nghiên cứu chuyển động của vật ? 
CH5 (câu hỏi định hướng tìm phương tiện): Cần tách chuyển động của 
vật thành hai thành phần như thế nào để xác định vận tốc. 
Bài tập xuất phát 2: 
Một sợi dây không dãn, khối lượng trên một đơn vị chiều dài dây là  , 
chiều dài của dây là  . Dây đặt trên mặt bàn nằm ngang có hệ số ma sát là µ. 
Kéo dây một lực F không đổi dọc theo phương sợi dây. Tính gia tốc của dây. 
HD giải: 
Áp dụng định luât II Niu-tơn cho dây theo phương ngang ta được: 
 .
f
a g

 

Từ bài tập xuất phát, để tạo “nút thắt” thì cho sợi dây chuyển động vắt qua 
một cái đinh nhỏ đóng thẳng đứng, ta được bài tập sau: 
BTPT4.21: Một sợi dây không dãn, khối lượng trên 
một đơn vị chiều dài dây là  . Dây được vắt qua một cái đinh 
nhỏ đóng thẳng đứng trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Một đầu 
dây được kéo chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v, 
đầu còn lại luồn qua một khe hở nhỏ có ma sát như hình vẽ. 
Tìm áp lực của dây tác dụng lên đinh. 
Tình huống mới trong bài tập: 
- HS không phát hiện ra phần tử dây khi chuyển động tới đinh thì thu 
được gia tốc. Đây chính là “nút thắt” của bài tập. 
- Để giúp HS gỡ “nút thắt” này, GV dùng kiến thức phần động động lực 
học phân tích chuyển động của đoạn dây rất nhỏ khi đang đi qua đinh thì đổi 
chiều chuyển động và thu được gia tốc. 
- Áp dụng định luật II Niu-tơn đối với đoạn dây này, với chú ý: lực căng 
dây không đổi bằng F và bằng lực ma sát ở khe hở dây. 
HD giải: 
- Dây chuyển động đều nên lực căng dây không đổi suốt dọc dây và F = Fms 
- Lực tác dụng lên đoạn dây rất nhỏ ∆m: hai lực căng F hợp với nhau một 
góc α, phản lực Q của đinh có phương của phân giác của góc α. 
F,v 
α 
41 
- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho đoạn dây nhỏ, ta được: 
 
2
2
2 cos
22 cos . . 2 cos
2 2
2 cos
2
vv
F Q m v t v
t t
Q F v

 
 



     
 
  
CH định hướng: 
- CH1 (câu hỏi định hướng tìm đường đi): Đoạn dây nào đổi hướng 
chuyển động ? Gia tốc của đoạn dây đó tính như thế nào? 
- CH2 (câu hỏi định hướng tìm đường đi): Lực gây ra gia tốc cho đoạn 
dây này là những lực nào ? 
- CH3 (câu hỏi định hướng tìm phương tiện giải quyết): Tìm liên hệ 
giữa lực kéo F và lực ma sát ở khe hẹp. 
- CH4 (câu hỏi định hướng tìm phương tiện giải quyết): Sử dụng công 
thức nào để tính phản lực Q ? 
Bài tập xuất phát 3: Cho cơ hệ như hình vẽ, trong đó: các vật có cùng khối 
lượng m, dây nhẹ không dãn, khối lượng ròng rọc không đáng kể. Vật 2 giữ cố 
định. Bỏ qua mọi ma sát. Kéo đầu dây A bằng lực F không đổi theo phương ngang. 
Tính gia tốc của vật 1. 
HD giải: 
- Chọn hệ quy chiếu gắn với đất, chiều dương theo chiều chuyển động 
sang trái của vật 1. 
- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật 1, ta tìm được gia tốc của vật 1 là: 
F
a
m

 
Từ bài tập trên, để tạo “nút thắt” cho bài tập ta thả vật 2 cho chuyển động 
tự do và thay cho việc tính gia tốc của vật 1 thì tính gia tốc của đầu A. Ta có bài 
tập phát triển sau: 
F 
F Q 
-v 
v 
Δv 
1 2 
A F 
42 
BTPT 4.22: Cho cơ hệ như hình vẽ, trong đó: các vật có cùng khối lượng 
M, dây nhẹ không dãn, khối lượng ròng rọc không đáng kể. Bỏ qua mọi ma sát. 
Kéo đầu dây A bằng lực F không đổi theo phương ngang. Tính gia tốc của điểm A. 
Tình huống mới trong bài tập: 
- Đối với HS việc tính gia tốc của một đầu dây là một tình huống mới thật 
sự. Việc sử dụng định luật II Niu-tơn đối với điểm này là không có kết quả. 
- Để tìm gia tốc của đầu A thì GV cần phân tích để HS sử dụng liên hệ gia 
tốc của hai vật dựa vào đặc điểm là chiều dài dây không đổi. 
HD giải: 
- Chọn hệ quy chiếu gắn với đất, chiều 
dương theo chiều chuyển động sang trái của vật 
1. 
- Gọi tọa độ của đầu dây gắn vào vật 1, 
tọa độ trục ròng rọc, tọa độ điểm A tại thời điểm t lần lượt là: x1, x2, x ; bán kính 
ròng rọc là r, chiều dài dây là L. 
- Biểu diễn chiều dài dây theo tọa độ các vật 
2 1 2( )x x r x x L     
- Vì chiều dài dây không đổi nên ta có: 
 2 1 2 10 2 0 2 (1)L x x x a a a           
 - Áp dụng định luật II Niu-tơn cho mỗi vật, ta được: 
1
2
(2)
2
F
a
m
F
a
m



 

 Từ (1) và (2) ta được gia tốc của điểm A là: 
5F
a
m
 
CH định hướng: 
CH1 (câu hỏi định hướng tìm đường đi): Làm thế nào để xác định gia 
tốc của một điểm không có khối lượng ? 
CH2 (câu hỏi định hướng tìm đường đi): Hãy phân tích mối liên hệ giữa 
tọa độ của các vật và điểm A. 
1 2 
A F 
1 2 
A F 
O x x1 x2 x 
43 
CH3 (câu hỏi định hướng tìm phương tiện): Từ liên hệ tọa độ hãy suy ra 
mối liên hệ gia tốc của các vật và gia tốc của điểm A. 
CH4 (câu hỏi định hướng tìm phương tiện): Hãy vận dụng định luật II 
Niu-tơn tính gia tốc của các vật, từ đó tìm gia tốc điểm A. 
Bài tập xuất phát 4: 
Cho cơ hệ như hình vẽ: dây nhẹ, không dãn, khối lượng 
các ròng rọc không đáng kể. Biết hai vật có khối lượng là m1 và 
m2. Bỏ qua mọi ma sát. Thả nhẹ cho hệ chuyển động. Hãy tính 
gia tốc của vật m1. 
HD giải: 
Phương trình động lực học của các vật: 
1 1 1
2 2 2
2 (1)
(2)
m g T m a
m g T m a
 
  
Mặt khác, ta lại có: a2 = 2a1 (3) 
Từ (1), (2) và (3) ta tìm được gia tốc của vật m1 là: 
1 2
1
1 2
2
4
m m
a g
m m



Trong bài tập xuất phát 4, HS dễ dàng nhận ra được liên hệ lực căng dây 
và đường đi của các vật nên sẽ tìm được ngay mối liên hệ gia tốc của các vật. 
Để tạo “nút thắt” cho bài tập này ta tìm cách “dấu” đi các mối liên hệ đó, 
nói cách khác để tìm ra mối liên hệ đó theo cách thức thông thường sẽ gặp nhiều 
khó khăn. 
BTPT4.23: Cho cơ hệ như hình vẽ: các ròng rọc nhẹ, 
ròng rọc cố định được cấu tạo bởi hai trụ gắn cố định với trục 
quay nằm ngang có bán kính khác nhau. Hai vật có khối lượng 
m1 và m2. Bỏ qua khối lượng dây nối, dây không giãn. Bỏ qua 
ma sát ở trục ròng rọc và lực cản không khí. Hai đầu sợi dây vắt 
qua ròng rọc động được quấn vào ròng rọc cố định. Sợi dây còn 
lại một đầu treo m2 đầu còn lại quấn vào trụ lớn của ròng rọc cố 
định. Hãy xác định gia tốc của m1? 
(Bản tin giáo dục Nghệ An – Số 7/2020). 
Tình huống mới trong bài tập: 
- Đa số HS khi giải bài tập này đều tìm mối liên gia tốc của hai vật bằng 
liên hệ quãng đường với nhau suy ra liên hệ gia tốc. Tuy nhiên, với phương 
pháp đó áp dụng cụ thể vào bài này thì gặp những khó khăn sau đây: liên hệ 
m1 
m2 
44 
giữa lực căng của hai sợi dây, liên hệ gia tốc giữa hai vật thì phải biến đổi dài 
dòng và phức tạp. “Nút thắt” của bài này chính là nằm ở hai điểm ấy. 
- Phương pháp gỡ “nút thắt” chính là sử dụng hai đơn vị kiến thức đơn 
giản là: áp dụng quy tác mô men đối với ròng rọc cố định nhẹ để tìm liên hệ các 
lực và áp dụng tính chất tổng công nội lực bằng không để tìm liên hệ giữa gia 
tốc của các vật. 
HD giải: 
 Với cơ hệ này để tìm liên hệ trực tiếp giữa các gia tốc của các vật là 
không đơn giản. Sự sáng tạo trong việc tìm liên hệ này là dựa vào tính chất “nội 
lực không sinh công” và áp dụng quy tắc mo men đối với ròng rọc cố định 
không khối lượng. 
- Áp dụng quy tắc mo men đối với ròng rọc cố định: 
. . .
2 2
F F
R r f R  
2
R r
f F
R

  (1) 
- Xét hệ gồm hai vật và ròng rọc, thì F và f là nội lực, theo tính chất tổng 
đại số các công của nội lực bằng 0, khi các vật dịch chuyển các độ dời tương 
ứng là ∆x1 và ∆x2 thì ta có: 1 2. . 0F x f x    (2) 
 Thay (1) vào (2) ta được: 
1 2
1 2
. 0
2
0
2
R r
x x
R
R r
a a
R

   

  

 (3) 
- Áp dụng định luật 2 Newton đối với hai vật ta có: 1 1 1
2 2 2
m a m g F
m a m g f
 

 
(4) 
 Thay giá trị f ở (1) và a2 ở (3) vào (4) ta được gia tốc của vật m1 là: 
 1 2 1 2
1 2 2 2
1 2
1 2
2
. ( ) 2 ( )
.
( ) 42
.
R
m m m R r m R R rR ra g g
m R r m RR
m m
R r
    
  
  
 
. 
Câu hỏi định hướng: 
CH1 (câu hỏi định hướng tìm đường đi): Làm thế nào để tìm ra mối liên 
hệ giữa các lực tác dụng lên các ròng rọc và liên hệ giữa gia tốc của các vật ? 
CH2 (câu hỏi định hướng tìm phương tiện): Với ròng rọc cố định và 
ròng rọc động, sử dụng quy tắc nào để tìm liên hệ giữa các lực ? 
CH3 (câu hỏi định hướng tìm phương tiện): Dựa vào tính chất công 
của tổng các nội lực tác dụng lên hệ bằng không, hãy tìm mối liên hệ giữa 
gia tốc của hai vật. 
45 
CH4 (câu hỏi định hướng tìm phương tiện): Sử dụng phương pháp động 
lực học, hãy viết phương trình động lực học đối với các vật để xác định gia tốc 
của mỗi vật. 
PHẦN C: KẾT LUẬN 
I. Thực nghiệm sư phạm 
Đề tài: “Kỹ thuật phát triển và dạy bài tập Vật lí trong bồi dưỡng học sinh 
giỏi” đã được nhóm tác giả vận dụng trong việc phát hiện những học sinh có 
đam mê, năng khiếu đối với bộ môn Vật lí, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi 
Vật lí ở trường THPT Huỳnh Thúc Kháng tham gia các kì thi từ năm học 2017 - 
2018 đến năm học 2020 - 2021. Bước đầu chúng tôi đã thu được những kết quả khá 
tốt như sau: 
1. Trong công tác tìm kiếm, phát hiện nhân tố có năng khiếu với bộ môn Vật lí 
Với đặc điểm là trường THPT đóng trên địa bàn có hai trường chuyên lớn, 
hầu hết các em có năng khiếu và đam mê thực sự với bộ môn Vật Lí đều đi học 
ở lớp chuyên, công tác tìm kiếm nhân tố của chúng tôi gặp rất khó khăn. Tuy 
nhiên bằng sự kiên trì, sử dụng nhiều biện pháp trong đó có sử dụng “Kỹ thuật 
phát triển và dạy bài tập Vật lí trong bồi dưỡng học sinh giỏi” chúng tôi đã và 
đang xây dựng được đội tuyển HSG mạnh, nhiệt huyết, đam mê, giàu tính sáng 
tạo. Đội tuyển là nòng cốt tham dự các cuộc thi như thi HSG, KHKT dành cho 
học sinh, sáng tạo TTNNĐ, Olimpic Vật lí ... 
2. Trong công tác bồi dưỡng, phát triển năng lực Vật lí cho đội tuyển học sinh giỏi. 
Sự dụng “Kỹ thuật phát triển và dạy bài tập Vật lí trong bồi dưỡng học 
sinh giỏi” trong công tác bồi dưỡng và phát triển năng lực Vật Lí cho học sinh 
trong các đội tuyển ở trường THPT Huỳnh Thúc Kháng đã thu được những trái 
ngọt đầu tiên. Các em trong đội dự tuyển và đội tuyển chính thức đều là những 
học sinh có niềm đam mê với môn Vật Lí, có năng lực Vật Lí phát triển rõ rệt. 
Kết quả các cuộc thi đều rất tốt, 100% học sinh tham gia các cuộc thi đều đạt 
giải trong đó ở cuộc thi HSG tỉnh có: 01 giải nhất và là thủ khoa, 04 giải nhì, 01 
giải khuyến khích; cuộc thi KHKT thì có 01 giải nhất, 02 giải nhì; cuộc thi sáng 
tạo TTNNĐ cấp tỉnh có 01 giải nhất; cuộc thi Olimpic Vật Lí do hội đồng Khoa 
học và Văn hoá Nga tại Hà nội tổ chức đạt 01 giải nhất. 
Tuy chưa thật hoàn hảo nhưng từ những kết quả thực tiễn trên cho thấy bước 
đầu đề tài đã phát huy hiệu quả. 
II. Những đóng góp của đề tài 
* Với giáo viên: 
- Đề tài có tác dụng giúp GV hình thành và phát triển kỹ thuật dạy học “giải 
quyết vấn đề” trong dạy học bài tập BDHSG Vật lí. Đề tài cung cấp một sơ đồ 
về chiến lược dạy học có tính logic, dễ nhớ, dễ vận dụng trong dạy học BTVL. 
46 
- Đề tài cung cấp cho GV kỹ thuật xây dựng hệ thống bài tập một cách khoa 
học đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng HSG, thống nhất cho từng chủ đề học tập. GV 
có thể chủ động trong việc xây dựng hệ thống bài tập phát triển các năng lực cho 
học sinh bằng sự chủ động của bản thân. 
- Đề tài góp phần giúp GV nâng cao năng lực tự bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu 
của công cuộc đổi mới giáo dục. 
- Đề tài có thể là nguồn tài liệu tham khảo cho GV trong việc phát hiện và 
BDHSG Vật lí. 
- Đề tài đã xây dựng được một hệ thống “bài tập phát triển” từ một số bài tập 
đơn giản phần Động lực học Vật lí 10 THHPT có hiệu quả cao trong việc hình 
thành và phát triển phẩm chất, năng lực của HSG Vật lí như: năng lực giải quyết 
vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, tư duy logic và góp phần hình thành năng lực 
nghiên cứu khoa học cho HS. 
* Với học sinh: 
- Hệ thống bài tập trong đề tài có nhiều “tính mới” tạo hứng thú cho HS. 
- Đề tài có tác dụng bồi dưỡng cho HS khả năng tự học, tự sáng tạo. 
- Đề tài hình thành cho HS phương pháp giải BTVL nói riêng và giải quyết 
vấn đề thực tiễn trong cuộc sống nói chung. 
- Đề tài khởi tác dụng giúp HS có khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề. 
- Đề tài là nguồn tài liệu có giá trị nhất định cho học sinh tham khảo. 
III. Hướng phát triển của đề tài 
 Tiếp tục hoàn thiện và mở rộng đề tài với các chủ đề kiến thức khác trong 
chương Vật lí THPT. 
III. Kết luận 
Qua thực tiễn xây dựng, áp dụng đề tài và những đóng góp nêu trên, giải 
pháp này đáp ứng được những yêu cầu sau đây: 
- Đảm bảo tính khoa học: Đề tài vận dụng những nguyên lý trong dạy học bài 
tập, nguyên lý sáng tạo, nội dung đề tài đảm bảo tính logic, chính xác, bố cục hợp lí. 
- Đảm bảo tính sáng tạo: Bằng trải nghiệm thực tế trong dạy học, từ những 
kinh nghiệm đúc rút qua nhiều năm chúng tôi đã mạnh dạn sáng tạo ra “sơ đồ về 
chiến lược dạy học BTVL” và đã xây dựng được hệ thống BTPT có nhiều điểm 
mới nhằm bồi dưỡng phẩm chất và NL cho HS có năng khiếu môn Vật lí. 
- Đảm bảo tính thời sự: Đề tài đáp ứng được yêu cầu về đổi mới giáo dục, 
đó là “dạy học chú trọng phát triển phẩm chất và năng lực người học”. Đề tài 
cũng góp phần đổi mới phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. 
Đây là đề tài đầu tiên giải quyết được đồng thời kĩ thuật xây dựng bài tập và 
47 
cách thức sử dụng chúng trong dạy học bồi dưỡng HSG Vật lí, nói cách khác tài 
liệu này cung cấp cho GV một “quy trình khép kín” để dạy học phát triển năng 
lực cho học sinh. 
- Đảm bảo tính khả thi: Trong dạy học BDHSG Vật lí trên phạm vi toàn 
Tỉnh, đề tài có thể áp dụng một cách rộng rãi, có hiệu quả vì: GV dễ sử dụng, dễ 
phát triển thành nhiều chủ đề, kinh phí thấp. Đồng thời, đề tài có tác dụng tốt 
trong việc định hướng cho mọi GV Vật lí về năng lực tự học, tự bồi dưỡng. 
Dù đã cố gắng với tinh thần nghiêm túc, cầu thị nhưng do hạn chế về thời 
gian và cách nhìn chủ quan nên đề tài có thể không tránh khỏi những thiếu sót. 
Rất mong sự góp ý từ quý đồng nghiệp và học sinh để đề tài hoàn thiện hơn. 
48 
LỜI CẢM ƠN! 
 Để hoàn thành đề tài: “Kĩ thuật phát triển bài tập Vật lí trong bồi dưỡng 
học sinh giỏi” nhóm tác giả đã nhận được sự giúp đỡ rất quý báu từ các thầy cô 
giáo đồng nghiệp, các em học sinh. Chúc tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu 
sắc đến BGH, các thầy cô giáo trong nhóm Vật Lí trường THPT Huỳnh Thúc 
Kháng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi và góp ý kiến 
quý báu cho chúng tôi hoàn thành đề tài. Cảm ơn các em học sinh, các em trong 
các đội tuyển học sinh giỏi trường THPT Huỳnh Thúc Kháng đã đóng góp 
những ý kiến tâm huyết, thiết thực. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc 
đến thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh GV trường THPT chuyên Phan Bội Châu đã tư 
vấn cho chúng tôi trong quá trình hoàn thành đề tài. Nhóm tác giả cũng gửi lời 
cảm ơn đến quý đồng nghiệp, phụ huynh, các chuyên gia đã góp ý để chúng tôi 
hoàn thành đề tài. 
Vinh, tháng 3 năm 2021 
Tác giả 
1. Nguyễn Văn Thọ 
2. Lê Hữu Hiếu 
49 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Sách giáo khoa Vật lí 10 THPT, nhà xuất bản giáo dục. 
2. Chuẩn kiến thức kĩ năng Vật lí 10 THPT, nhà xuất bản giáo dục. 
3. Bản tin giáo dục Nghệ An – Số 7/2020. 
4. Giải toán Vật lí 10 tập 1, nhà xuất bản giáo dục. 
5. Tạp chí Kvant – Nga. 
6. Bài tập cơ học, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2020. 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_ky_thuat_phat_trien_va_day_hoc_bai_tap.pdf
Sáng Kiến Liên Quan