Sáng kiến kinh nghiệm Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

Chúng ta đều biết rằng ngôn ngữ luôn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người. Bởi vì nó là phương tiện rất thiết thực để con người có thể giao tiếp với nhau, trao đổi những thông tin cho nhau, để hiểu những tâm tư tình cảm của nhau. Mỗi một đất nước trên thế giới đều có những ngôn ngữ riêng và thậm chí trong một đất nước có rất nhiều ngôn ngữ nói và viết khác nhau. Vậy ngoài ngôn ngữ mẹ đẻ ra, là con người tri thức thì chúng ta phải biết ít nhất một ngoại ngữ để có thể hoà nhập cùng với thế giới văn minh; nắm bắt những thông tin kinh tế, thể thao, văn hoá, công nghệ, khoa học .của toàn thế giới. Đó chính là tiếng Anh bởi vì ngày nay tiếng Anh được xếp là ngôn ngữ quốc tế, được tất cả các nước trên thế giới sử dụng. Biết được tiếng Anh là chúng ta có thể giao tiếp với bất kì nước nào trên thế giới, chúng ta có thể tiếp cận với nền văn minh tri thức. Biết được tiếng Anh là tiền đề cho chúng ta vững bước vào một tương lai tươi sáng đầy tri thức. Cho nên việc học tiếng Anh là rất cần thiết cho mỗi học sinh đặc biệt là cho các em từ bậc tiểu học trở lên. Chính vì thế mà từ lâu tiếng Anh trở thành một bộ môn học chính được xếp ngang bằng với các môn văn, toán trong các trường học. Vì vậy các em phải có được những kiến thức ngoại ngữ Anh văn cần thiết để các em có khả năng áp dụng những kiến thức này vào đời sống hàng ngày trong lao động sản xuất, nắm bắt được các thông tin cập nhật trên báo chí, trên các mạng truyền thông

Như chúng ta đã biết, năm học 2008-2009 là năm học thứ ba toàn ngành giáo dục ta thực hiện cuộc vận động “ hai không” với bốn nội dung nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đổi mới sách giáo khoa , giảm tải chương trình, đổi mới phương pháp dạy, trên cơ sở toàn diện để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tính tích cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm.

Làm thế nào để học sinh hiểu bài, tiếp thu bài nhanh nhất, có những giờ học sôi động, thu hút được học sinh, có những phương pháp dạy hay để học sinh dễ nắm bắt được bài ngay tại lớp luôn là những trăn trở đối với mỗi người dạy tiếng Anh như chúng tôi.

 

doc50 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 26170 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
down?”, “what’s ten cross?........Mỗi nhóm cố gắng cho định nghĩa giải thích một cách đơn giản các từ để giúp nhóm đối tác đoán ra từ cần điền vào .
	-Giáo viên địng giờ và cho dừng bài tập khi hết giờ, dù HS có làm bài tập xong hay không.
	-Hai nhóm sẽ đối chiếu ô chữ ,để xemnh?ng từ nào chưa được điền vào ô	
	ex: đây là những từ HS nhóm A sẽ phải giải thích cho nhóm B
	badminton	camping	football	golf
	table tennis	boxing	dressmaking	gardening
	swimming	yoga	
4) Giáo án minh họa :
 	English 6	UNIT 2 AT SCHOOL. (5PS)
Date of planning:
Date of teaching:	LESSON 1: A. COME IN (A1,2,3 –P20,21)
I. Objectives
- After the lesson sts can: - Use some orders
	- Understand and give some simple orders.
II. Teaching aids.
- book, planning, picture, stereo, tape,....
III. Procedure
Class organization.
- Greeting.
- Checking atendance: 6A1 .. 6A2	
New lesson.
Sts’ and T’s activities
Contents
1. warm up.
Revision.
Asks sts to Work in pairs ( using old structure)
Calls some pairs to practise before class
2. Presentation 
* Pre-teach: 
T. asks sts to look at the picture on P20 and guess What the teacher in the picture do
Sts look at the pictures and guess
T. uses the pictures and explain meaning of words.
Rub out and remember.
* structure. 
Sts listen to A1- P20 and repeat.
T. asks sts to listen and do as the pictures.
T. explains the offers
3. Practice. 
 T. asks sts to listen and do as T’s offer.
- sts do A2 P21. 
Mime Drill
Sts play a game “Slap the board.”
- Put the words on the board.
- Devides class into 2 teams ( 4 sts each ) to the front of the class standing at an equal distance from the blackboard.
- Call out one of the words (in Vietnamese)
- two sts must run forwards and slap the correct word. The student who slaps first is the winner.
- Go on with the next two sts.
4. Production.
 T. gives an exercise and asks sts to do it.
5. Homework. 
Two sts meet again and ask each other about healthy.
EX:
S1: Hello, Nga.
S2: Hello, Hoa.
S1: How are you?
S2: I’m fine, thanks. And you?
S1: fine, thanks.
Guess actions in the pictures.
Vocabulary
Come (v) : vào, đến
Sit (v) : ngồi
Open (v) : mở
Close (v) : đóng
Stand (v): đứng
Book (n): quyển sách
Structure:
 Come in : Mời vào
 Sit down : Ngồi xuống
=>
V + O (Prep)
Stand up;
Sit down:
Open your book:
.......
* A2 P21: Match the orders in the box with the correct pictures.
Answer key
open your book.
Sit down
Come in
Close your book
Stand up
Slap the board.
Teacher mimes
(open your book)
(stand up), (come in)
(close your book), 
(Sit down)
Students say:
Open your book!
Stand up!
..
mở cửa ra ra
 gấp sách vào
ngồi xuống
đứng lên
mời vào
Matching
A
B
- Come in
- Close the book
- Sit down
- Stand up
- Open your book
- đứng lên
- ngồi xuống 
- gấp sách vào
- mở sách ra
- vào đi
- Learn by heart Vocabulary and structure.
 - Prepare Unit 2 B1,2,3
KẾT LUẬN
	Từ vựng có thể giới thiệu bằng nhiều cách khác nhau: thông qua trực quan, cử chỉ, minh hoạ Cũng có những từ phải dùng từ khác để giới thiệu thông qua giải thích ngữ nghĩa, định nghĩa, từ đồng nghĩa, từ cùng gốc , dịch thuật.
	Để giới thiệu từ vựng giáo viên thường áp dụng quy trình bốn bước. Việc lựa chọn từ vựng để dạy được dựa trên tiêu chí tần số sử dụng và mức độ hữu ích của từ trong giao tiếp hàng ngày.
	Chỉ nên giới thiệu từ vựng cốt lõi còn những từ ít thông dụng hơn và có tần số sử dụng thấp hơn thì không cần thiết phải giới thiệu thành mục riêng mà sử lý khi nó xuất hiện trong bài khoá. Cànn vận dụng mối quan hệ của từvới nhau để việc nhớ từ có hiệu quả hơn.
	Việc học sinh tích cực tham gia vào quá trình giới thiệu từ vựng có ý nghĩa quyết định chất lượng học tập, do vậy cần tạo điều kiện để học sinh tập sử dụng từ mới thông qua việc đặt câu theo mẫu, sử dụng các câu đó theo hoàn cảnh khác nhau để phục vụ các nhu cầu giao tiếp. Càng làm cho giai đoạn giới thiệu từ vựng sinh động bao nhiêu, bài học càng hiệu quả bấy nhiêu. Người ta cho rằng vốn từ vựng đóng vai trò quan trọng hơn cả ngữ pháp và cấu trúc trong việc hiểu ngoại ngữ và trong giao tiếp.
 4. Kết quả đạt được:
	Đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học tập bộ môn Anh văn kết quả cho thấy là rất thấp, các em không biết phân loại từ, không phát âm chuẩn, không đọc đúng trọng âm, không biết dùng từ trong câu cho đúng, hoặc trong văn cảnh giao tiếp, chưa biết cách học từ vựng một cách có hiệu quả
Sau đây là kết quả khảo sát đầu năm mà tôi đã tiến hành kiểm tra các em: 
Môn
Lớp
TS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Anh Văn
6A1
31
7
22,6
12
38,7
8
25,8
4
12,9
6A2
27
5
18,6
10
37
9
33,3
3
11,1
Qua thực tế giảng dạy các năm qua với phương pháp dạy học mới , trong các tiết dạy, tôi nhận thấy với các kỹ thuật dạy từ mới như trên nhiều HS có thể nắm được từ ngay tại lớp, các em rất hào hứng và sôi nổi học . Các em đã có thể đoán được nhiều từ mới qua ngữ cảnh, tình huống và chủ đề. Nhiều em HS trước đây rất nhút nhát, không dám nói trước lớp thì giờ đây đã tự tin khi giao tiếp.Tôi đã tạo cho các em nhiều tình huống cụ thể để các em có thể khắc sâu được nhiều từ, đặc biệt là những từ khó gợi ý để các em đoán. 
	Với các kỹ thuật dạy từ mới ở trên lớp kết hợp với việc viết chính tả từ mới thường xuyên ở nhà nên đã có nhiều HS nói và viết rất chuẩn các từ tiêng Anh. Do đó kết quả học tập được nâng lên rõ rệt, số lượng học sinh khá - giỏi tăng hơn đáng kể so với kỳ học trước.
 Sau đây là bảng thống kê chất lượng học tập cả năm năm học 2008 – 2009 cuả học sinh khối lớp 6 .
MÔN
LỚP
TS
GIỎI
KHÁ
TB
ANH
SL
%
SL
%
SL
%
VĂN
6A1
31
23
74,2
7
22,6
1
3,2
6A2
27
9
33,3
13
48,1
5
18,5
Và sau đây là kết quả thi học sinh giỏi huyện môn Anh văn khối lớp 6 và khối lớp 8
Môn
Khối lớp
Tổng số HS
Tham gia
Đạt giải
Giải nhất
Giải nhì
Giải ba
Giải KK
Anh văn
6
10
1
1
1
6
8
6
2
2
1
1
 5. Giải pháp mới, sáng tạo:
Từ lâu nay, giáo viên chúng ta vẫn quen với cách dạy truyền thống là bám theo sách, người thầy làm trung tâm của tiết học nên việc đổi mới phương pháp dạy học không ít thầy cô cảm thấy bối rối. Do vậy, ngoài những phương pháp dạy từ vựng đã được nêu ở trên để chuẩn bị một tiết dạy từ vựng hay, lôi cuốn được học sinh, đòi hỏi giáo viên phải mất nhiều thời gian để tìm tòi, sưu tầm tranh ảnh, làm đồ dùng giáo cụ trực quan, mang những vật thật đơn giản đến lớp.. giúp học sinh nhớ từ ngay tại lớp .
Vì vậy dạy từ vựng theo phương pháp mới, đạt hiệu quả cao nhất cần đảm bảo các bước sau :
5.1- Khâu chuẩn bị :
* Đối với giáo viên : 
- Giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian để tìm kiếm tài liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề , đồng thời không ngừng cập nhật thông tin để hỗ trợ bài giảng.
-Thường xuyên làm đồ dùng giáo cụ trực quan đơn giản để gây hứng thú trong các tiết học .
-	Chuẩn bị bài thật kỹ, chi tiết trước khi đến lớp.
*	Đối với học sinh:
-	Sưu tầm nhiều tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài giảng cùng giáo viên .
-	Chuẩn bị bài kỹ trước khi đến lớp.
-	Tìm trước từ mới ở nhà.
-	Luyện cách phát âm thường xuyên.
-	Tích cực làm đồ dùng giáo cụ trực quan khi giáo viên yêu cầu .
-	Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài , tích cực, tự giác khi hoạt động nhóm , cặp .
5.2- Vào bài
Tuỳ từng bài giảng giáo viên phải khéo léo tìm được cách vào bài hay để lôi cuốn , thu hút học sinh ngay từ đầu tiết học. 
Giáo viên cần dẫn dắt học sinh nhập tâm vào bài học bằng nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn “gợi ý” bằng những câu hỏi đơn giản liên quan đến đề tài,buộc học sinh phải suy nghĩ, trả lời theo ý riêng. Trên cơ sở đó dẫn dắt đưa các ngữ liệu vào bài học .
Trao quyền chủ động sáng tạo cho học sinh: Nếu như trước đây, thầy là trung tâm của tiết học, thì bây giờ học trò phải là người hoạt động nhiều hơn để có thể hình thành được nhiều kỹ năng tự tin trong giao tiếp. Thường xuyên sử dụng vốn từ mới của mình . Vì thế giáo viên phải phải nghĩ ra nhiều hoạt đồng trò chơi theo nhóm, theo cặp để học sinh tham gia xây dựng bài tốt hơn. Tuỳ vào những đòi hỏi của từng kỹ năng mà có những thủ thuật thích hợp cho từng bài. Khai thác triệt để các hoạt động và vận dụng chúng một cách linh hoạt chứ không gò bó vào khuôn khổ.
5.3- Một số nguyên tắc để dạy từ mới
-	Trong một tiết học giáo viên cần lựa chọn 5 -8 từ mới để dạy, các từ này phải thuộc loại hoạt động (active vocabulary) nghĩa là các từ này học sinh sẽ sử dụng thường xuyên ở trên lớp nhằm rèn luyện các kỹ năng cơ bản , đặc biệt là trong việc rèn luyện kỹ năng nói và viết.
- Các từ ngữ này cần có tần suất cao nghĩa là chúng xuất hiện thường xuyên trong văn bản.
Các từ ngữ này cần thiết phải được tiếp thu trong trong quá trình học của học sinh ở hiện tại và tương lai.
Không nên cho học sinh lặp lại từ một cách quá nhiều lần vì việc lặp lại từ một cách máy móc nhiều lần sẽ không mang lại hiệu quả trong việc hiểu nghĩa của từ mà lại có thể làm cho bài học trở thành nhàm chán và lãng phí sức của học sinh cũng như người dạy.
Giáo viên không nên phiên âm các từ mới khi dạy vì trình độ tiếng Việt của học sinh còn nhiều hạn chế, do đó nên tập trung vào việc học chữ viết của cả hai hệ thống tiếng Việt và tiếng Anh. Nếu phải học thêm ký hiệu phiên âm học sinh sẽ bị nhầm lẫn giữa chữ viết và ký hiệu phiên âm của một từ. 
5 4. Trong khi dạy từ mới phải ghi nhớ các điểm sau: 
Nên giới thiệu từ trong từng mẫu câu cụ thể. Ở những tình huống giao tiếp khác nhau, giáo viên có thể kết hợp việc làm đó bằng cách thiết lập được sự quan hệ giữa từ cũ và từ mới, từ vựng phải được củng cố liên tục.
Giáo viên thường xuyên kiểm tra từ vựng vào đầu giờ bằng cách cho các em viết từ vào bảng con và giơ lên, với cách này giáo viên có thể quan sát được toàn bộ học sinh ở lớp, bắt buộc các em phải học bài và nên nhớ cho học sinh vận dụng từ vào trong mẫu câu, với những tình huống thực tế giúp các em nhớ từ lâu hơn, giao tiếp tốt và mang lại hiệu quả cao.
Để học sinh tiếp thu bài tốt đòi hỏi khi dạy từ mới, giáo viên cần phải lựa chọn các phương pháp cho phù hợp, chúng ta cần chọn cách nào ngắn nhất, nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao nhất, là sau khi học xong từ vựng thì các em đọc được, viết được và biết cách đưa vào các tình huống thực tế.
5.5 Hướng dẫn học sinh học từ vựng ở nhà:
Thời gian học ở trường rất ít, cho nên đa phần thời gian còn lại ở gia đình các em phải tự tổ chức hoạt động học tập của mình. Vì thế, ngay từ đầu từ năm học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xây dựng hoạt động học tập ở nhà thật hiệu quả. Làm được điều đó, thì chắc chắn hoạt động dạy và học sẽ ngày càng hoàn thiện hơn.
 B.ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN CÔNG TÁC GIẢNG DẠY:
 I. Quá trình áp dụng của bản thân:
	 Từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát, phân loại học sinh theo trình độ và có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên ngoài giờ. Để tạo điều kiện và tạo động cơ học cho các em học môn Anh. Tôi đã bồi dưỡng mũi nhọn những em sau mỗi bài tập thường chốt lại cho học sinh phương pháp để làm loại bài này. Ngoài ra tôi còn đặt tình huống giả thiết khác có thể xảy ra để học sinh vẫn tìm được phương pháp tối ưu, rồi sau đó cho học sinh làm bài.
	Sau mỗi đơn vị bài học tôi thường tổng kết nội dung kiến thức rồi hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 II. Hiệu quả của việc áp dụng.
- Các tiết học trở nên sôi nổi và sinh động hơn.
- Học sinh dễ thuộc các từ mới ngay trong lớp học.
- Vốn từ vựng của các em tăng lên rõ rệt.
- Các em học sinh yếu kém có thể sử dụng từ vựng vào những câu đơn giản
- Chất lượng học tập bộ môn tiếng Anh của học sinh ngày càng cao, đã có số phần trăm học sinh khá giỏi tăng, có học sinh giỏi dự thi và đạt giải cao vòng huyện.
III- Bài học kinh nghiệm
-Trong các tiết học vận dụng các kỹ thuật dạy từ mới tôi nhận thấy rằng để giờ dạy đạt hiệu quả cao thì người giáo viên cần phải:	
 1-Luôn luôn gần gũi cởi mở với học sinh để tạo tình cảm thầy trò thông qua hoạt động dạy và học.Từ đó lôi cuốn học trò yêu thích môn tiếng Anh hơn.
2-Chuẩn bị bài giảng chu đáo và kỹ càng phù hợp với từng đối tượng học sinh.
3-Đưa ra các tình huống dễ hiểu để gợi mở cho các em đoán từ chíng xác.
4-Không nên gò bó ngữ liệu và từ vựng trong phạm vi sách giáo khoa .tuỳ theo khả năng của học sinh mà mà giáo viên mở rộng nội dung của ngữ liệu và từ vựng tới chừng mực có thể.
5. Giáo viên chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học, sưu tầm nhiều tranh ảnh từ báo ,tạp chí hoặc cũng có thể vẽ tranh đơn giản để gây ấn tượng sâu sắc cho học sinh , giúp các em nhớ từ ngay tai lớp.
6-Thường xuyên yêu cầu các em viết chính tả từ mới vừa học ít nhất là ba dòng mỗi từ.
7-Hướng dẫn cho các em tự chơi một số trò chơi( do lớp trưởng điều khiển) trong các giờ truy bài nhằm giúp các em ôn luyện từ mới đã học.
8- Khuyến khích các em tự mua và sưu tầm nhiều truyện tiếng Anh đơn giản để đọc nhằm phát triển vốn từ vựng của mình.
9-Cần tổ chức lớp học một cách khoa học .Trong giờ luyện tập giáo viên cần sáng suốt lựa chọn loại hình luyện tập như pair work or group work phù hợp với phòng học và sĩ số của học sinh trong lớp.
10-Đặc biệt giáo viên cần nghiêm túc thực hiện việc sinh hoạt chuyên môn, các chuyên đề tiếng Anh của trường hay của cụm.Thống nhất nội dung trọng tâm giảng dạy và kiểm tra sao cho sát với chương trình và đối tượng học sinh .Thường xuyên trao đổi các vấn đề đã giành được thành công trong giảng dạy, những khúc mắc trong mỗi giờ dạy để cùng nhau thống nhất ý kiến trong nhóm, trong tổ của mình.
Hơn thế nữa ,người giáo viên cần phải luôn luôn trau dồi các kỹ năng dạy học của mình bằng phương pháp tự sưu tầm sách và học hỏi của các bạn đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn của mình đem lại những giờ học bổ ích cho các em học sinh nhằm giúp các em đạt kết quả học tập cao hơn nữa.
IV. Nh÷ng kiÕn nghÞ vµ ®Ò nghÞ trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi
1-Thuận lợi :
Qua những năm giảng dạy chương trình SGK mới tôi thấy:
- Các bài trong SGK từ lớp 6->9 được soạn theo từng chủ đề lớn rõ ràng, gần gũi với cuộc sống hằng ngày. Hệ thống nội dung được phát triển theo cách xoắn ốc giúp học sinh mở rộng kiến thức về thế giới xung quanh, đã cung cấp cho các em sự hiểu biết, kinh nghiệm trong một vài lĩnh vực, của cuộc sống văn hoá , xã hội, khoa học và kinh tế, nhằm giúp các em làm chủ ngôn ngữ.
- Tranh vẽ rất đẹp, đa dạng và phong phú giúp các em nắm bắt bài học một cách dễ dàng và tạo được hứng thú khi học.
- Sách đã có nhiều bài học nhằm phát triển các kỹ năng, trong đó kỹ năng nghe, nói được chú ý hơn. Đặc biệt bộ SGK rất phù hợp với khả năng nhận thức của các em học sinh.Đó là bước ngoặt thành công nhất trên con đường cải cách giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nói riêng.
2- Khó khăn:
Tuy nhiên giảng dạy SGK mới giáo viên còn gặp phải một số khó khăn như:
- Chưa có bộ tranh lớn dùng kèm cho từng bài học ở khối lớp 6 & 7 nên giáo viên và học sinh rất mất nhiều thời gian để sưu tầm tranh và vẽ.
- Thư viện nhà trường chưa có sách nâng cao để phục vụ cho việc học và tham khảo của học sinh.
- Nhà trường chưa có phòng học dành riêng cho các tiết học ngoại ngữ nên khi tổ chức trò chơi hay hoạt động nhóm nhiều khi vẫn gặp nhiều hạn chế.
-Hầu hết các em học sinh ở nông thôn nên điều kiện học hành cho môn ngoại ngữ hầu như rất ít không được đầu tư nhiều.
-Đa số các giáo viên ngoại ngữ chưa sử dụng , thực hành dạy giáo án điện tử thành thạo .
Trên đây là một số kiến nghị ,đề nghị của bản thân tôi sau quá trình thực hiện đề tài mong các cấp lãnh đạo đặc biệt lưu tâm và đầu tư nhiều hơn nữa trang thiết bị dạy học để đem lại hiệu quả cao trong các trường THCS.
PHẦN THỨ BA
KẾT LUẬN
Như chúng ta đã biết, tiếng Anh đã và đang là ngôn ngữ sử dụng rộng rãi trên thế giới, ở hầu hết các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, ngoại giao, khoa học, giáo dục, cho tới công việc giao tiếp hàng ngày của con người. Nó là ngôn ngữ hữu dụng và phổ biến nhất thế giới hiện nay.
	Với sự thay đổi từng ngày, từng giờ của tiếng Anh ngày nay, người học có thể cập nhật thông tin và thu thập những kiến thức cho bản thân bằng nhiều cách khác nhau, trong đó thông qua việc kĩ năng đọc đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình học tiếng Anh, mà muốn đọc được các tài liệu đó người đọc phải có một vốn từ vựng lớn. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu, nhằm mục đích giúp tất cả những người học tiếng Anh chuyên và không chuyên (nhất là dành cho đối tượng học sinh THCS). Qua đó tôi khẳng định việc chọn đề tài này là hoàn toàn đúng đắn. Và thấy được tác dụng rõ rệt, tính ưu việt của đề tài trong thực tế giảng dạy.
	Qua việc thực hiện đề tài đã mang lại hiệu quả đáng kể. Giúp học sinh có một vốn từ vựng vững chắc áp dụng vào học bốn kĩ năng: nghe- nói- đọc- viết đạt hiệu quả từ đó nâng cao chất lượng việc dạy và học bộ môn Anh văn của thầy và trò; tạo nền tảng làm cơ sở cho học sinh học tốt các bộ môn khác góp phần nâng cao chất lượng của ngành trong ngoài tỉnh.
	Đối với xã hội, đã nêu ra được biện pháp học tù vựng một cách nhanh nhất, góp phần xây dựng phong trào học tập xã hội, xây dựng một nền giáo dục tiên tiến trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm của các thế hệ đi trước.
	Tôi hy vọng rằng đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho tất cả những ai muốn học tiếng Anh.. Đặc biệt giúp các em học sinh cấp hai giải quyết được những thắc mắc băn khoăn trong việc học từ mới. Từ đó sẽ tạo được niềm say mê yêu thích của các em khi học bộ môn tiếng Anh.
Tuy nhiên, đề tài được nghiên cứu trong thời gian ngắn, điều kiện nghiên cứu, sách vở, tài liệu tham khảo còn thiếu và gặp nhiều khó khăn nên việc nghiên cứu và thực hiện đề tài không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các cấp, các đồng nghiệp trong và ngoài trường để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI VIẾT
Hoàng Thị Huệ
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN  trang 2
phÇn thø nhÊt: ®Æt vÊn ®Ò .trang 3
 A-Lý do chọn đề tài
B. Phạm vi, đối tượng, mục đích nghiên cứu của đề tài:. trang 5
PHÇN THø HAI: NéI DUNG .........................trang 6
A. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI..............................trang 6
 I. Cơ sở lý luận, khoa học của đề tài:....................trang 6
 II. Đối tượng phục vụ:...........................................trang 6
III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu của đề tài.trang 6
1. Néi dung nghiªn cøu. ... trang 7
2. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu.. trang 7
3 - Nội dung phương pháp nghiên cứu.trang 7
3.1.Vấn đề đặt ra:.trang 7
3.2. Giải pháp thực hiện : .............. trang 8
 a. Lựa chọn từ để dạy:
 b. Các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới: trang 9
 c. Các thủ thuật kiểm tra và củng cố từ mới:.. trang 21
 d. Biện pháp tổ chức thực hiện:.. .. trang 25
 e. Các bài tập luyện cách dùng từ ...................... trang 26
 1)Heä thoáng hoùa caùc töø theo chuû ñieåm : ..................trang 26
	2)Caùc baøi taäp gôïi yù :..trang 27
	3) Các bài tập kết hợp các kỹ năng nghe, nói.  .. ..trang 33
 4) Giáo án minh họa :.... trang 38
4. Kết quả đạt được:...trang 42
5. Giải pháp mới, sáng tạo: .trang 43
B.ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN CÔNG TÁC GIẢNG DẠY: trang 44
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN trang 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Hà, "Bí quyết học từ vựng tiếng Anh", NXB Giáo dục (2003).
2. Hoàng Tất Trường, ''Từ vựng học tiếng Anh cơ bản", Trường ĐHSP Ngoại Ngữ Hà Nội.
3.Phạm Phương Luyện- Hoàng xuân Hoa, "Bồi dưỡng phương pháp dạy tiếng Anh", NXB Giáo dục (1999).
 4. ''Sổ tay người dạy tiếng Anh'', NXB giáo dục
 5. Barry Sesnan, " How to teach English'', Oxford University Press (2001).
 6. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học cơ sở chu kỳ III (2004 – 2007). (Nhà xuất bản Giáo dục).
7. Những vấn đề chung về đổi mới Giáo dục Trung học cơ sở môn tiếng Anh – Bộ Giáo dục và Đào tạo (Nhà xuất bản Giáo dục).
8. Thiết kế bài giảng tiếng Anh 8 – Chu Quang Minh ( Nhà xuất bản Hà Nội)
9. Các tạp chí về giáo dục.
YÙ KIEÁN NHAÄN XEÙT VAØ ÑAÙNH GIAÙ 
CUÛA HOÄI ÑOÀNG KHOA HOÏC
1. Caáp ñôn vò (Tröôøng).
Nhaän xeùt:
Xeáp loaïi: 
	CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
2. Cấp cơ sở(Phoøng giaùo duïc).
Nhaän xeùt:
Xeáp loaïi: 
 	CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ky_htuat_day_tu_vung.doc
Sáng Kiến Liên Quan