Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng phát triển năng lực

 Cách tiến hành

Bước 1: Nhận biết vấn đề

GV đưa người học vào tình huống có vấn đề hoặc GV có thể gợi ý người học

tự tạo ra tình huống có vấn đề. Phát biểu vấn đề dưới dạng “mâu thuẫn nhận thức”,

đó là mâu thuẫn giữa những cái đã biết với những cái chưa biết và HS muốn tìm tòi

để giải quyết vấn đề mâu thuẫn đó.

Bước 2: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề

HS đề xuất giả thuyết của vấn đề, đưa ra các phương án và lập kế hoạch để

giải quyết vấn đề theo giả thuyết đã đặt ra.

Bước 3: Thực hiện kế hoạch

Thực hiện kế hoạch GQVĐ. Đánh giá việc thực hiện giả thuyết đặt ra đã đúng

chưa, nếu đúng thì chuyển sang bước tiếp theo, nếu chưa đúng thì quay trở lại bước

2 để chọn giả thuyết khác.

Bước 4: Kiểm tra đánh giá và kết luậnGV tổ chức cho học sinh rút ra kết luận về cách GQVĐ trong tình huống đã

được đặt ra, từ đó HS lĩnh hội được tri thức, kỹ năng của bài học hoặc vận dụng

được những kiến thức, kỹ năng trong môn học để giải quyết vấn đề trong thực tiễn.

pdf45 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng phát triển năng lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1.2 trong đề tài. 
A 
B 
E 
F 
D 
C 
G K 
H I 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Bước 2: Vẽ HCTĐ của 4 phần góc bị cắt bỏ 
trên hình hộp chữ nhật đã vẽ. 
Trước hết chúng ta phải xác định vị trí, 
kích thước của 4 khối bị cắt bỏ rồi vẽ (màu vàng). 
Bước 3: Kiểm tra, sửa chữa, xóa 4 khối bị cắt màu vàng và tẩy bỏ nét thừa rồi tô 
đậm ta được HCTĐ vuông góc đều của lăng trụ đáy lục giác đều. 
* Nhận xét: 
Qua việc hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ của hình lăng trụ đáy lục giác đều GV 
đã định hướng HS từng bước gặp những vấn đề cần giải quyết. Học sinh phải tự 
mình tư duy, suy nghĩ, huy động vốn kiến thức đã có đồng thời trao đổi thảo luận 
với các bạn để giải quyết những vấn đề đó. Vì vậy mà các em được phát triển những 
năng lực chung sau: Tự chủ và tự học, Giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề và 
sáng tạo. Đồng thời phát triển ở học sinh năng lực đặc thù như: Giao tiếp công nghệ, 
Thiết kế kỹ thuật. 
3.2. Vẽ HCTĐ của vật thể có hình biểu diễn sau: 
Em hãy vẽ HCTĐ vuông góc đều của vật ? 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Phân tích bài toán: 
Từ hình chiếu vuông góc chúng ta hình dung ra vật có dạng như hình vẽ. 
Để vẽ vật ta làm như thế nào ? 
Đây là tình huống có vấn đề. Bây giờ ta phân tích vật này được tạo thành từ 
vật cơ bản nào ? 
Dễ dàng nhận thấy vật này được tạo ra từ vật cơ bản là hình hộp chữ nhật, sau 
đó cắt bỏ đi phần ở giữa phía trên một hình hộp chữ nhật nhỏ (xem hình vẽ). 
Vậy thì việc vẽ HCTĐ vật thể này ta sẽ làm như sau: 
Bước 1: Vẽ HCTĐ hình hộp chữ nhật (vẽ nét mảnh). 
có chiều dài, rộng, cao tương ứng với kích thước dài, 
rộng, cao của vật thể. 
Cách vẽ đã trình bày ở mục 1.2 trong đề tài 
Bước 2: Vẽ HCTĐ của hình hộp chữ nhật bị cắt bỏ 
trên hhcn ban đầu. 
Trước hết chúng ta phải xác định vị trí, 
kích thước của hhcn bị cắt bỏ rồi vẽ (màu vàng). 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Hình hộp chữ nhật ban đầu 
Khối hộp chữ nhật cắt đi 
Vật thể cần vẽ 
Bước 3: Kiểm tra, sửa chữa, xóa hhcn bị cắt và tẩy bỏ nét thừa rồi tô đậm ta được 
HCTĐ vuông góc đều của vật thể. 
4. Một số bài nâng cao 
4.1. Vẽ HCTĐ của các vật thể có hình biểu diễn sau: 
Phân tích bài toán: 
Từ hình chiếu vuông góc chúng ta hình dung ra vật có dạng như hình vẽ. 
Để vẽ vật ta làm như thế nào ? 
Đây là tình huống có vấn đề. Bây giờ ta phân tích vật này được tạo thành từ 
vật cơ bản nào ? 
Dễ dàng nhận thấy vật này được tạo ra từ vật cơ bản là hình hộp chữ nhật, sau 
đó cắt bỏ đi phần ở giữa phía trên một khồi lăng trụ nhỏ (xem hình vẽ). 
Hình hộp chữ nhật ban đầu 
Khối lăng trụ cắt đi 
Vật thể cần vẽ 
Vậy thì việc vẽ HCTĐ vật thể này ta sẽ làm như sau: 
Bước 1: Vẽ HCTĐ hình hộp chữ nhật (vẽ nét mảnh). 
có chiều dài, rộng, cao tương ứng với kích thước dài, 
rộng, cao của vật thể. 
Cách vẽ đã trình bày ở mục 1.2 trong đề tài 
Bước 2: Vẽ HCTĐ của hình lăng trụ bị cắt bỏ 
trên hhcn ban đầu. 
Trước hết chúng ta phải xác định vị trí, 
kích thước của hình lăng trụ bị cắt bỏ rồi vẽ (màu vàng). 
Bước 3: Kiểm tra, sửa chữa, xóa hình lăng trụ bị cắt 
và tẩy bỏ nét thừa rồi tô đậm ta được HCTĐ vuông 
góc đều của vật thể. 
4.2. Vẽ HCTĐ của vật thể sau: 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Phân tích bài toán: 
Từ hình chiếu vuông góc chúng ta hình dung ra vật có dạng như hình vẽ. 
Để vẽ vật ta làm như thế nào ? 
Đây là tình huống có vấn đề. Bây giờ ta phân tích vật này được tạo thành từ 
vật cơ bản nào ? 
Dễ dàng nhận thấy vật này được tạo ra từ vật cơ bản là hình hộp chữ nhật, sau 
đó cắt bỏ đi hai bên hai khối lăng trụ (xem hình vẽ). 
Vậy thì việc vẽ HCTĐ vật thể này ta sẽ làm như sau: 
Bước 1: Vẽ HCTĐ hình hộp chữ nhật (vẽ nét mảnh). 
có chiều dài, rộng, cao tương ứng với kích thước dài, 
rộng, cao của vật thể. 
Cách vẽ đã trình bày ở mục 1.2 trong đề tài 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Hình hộp chữ nhật ban đầu 
2 Khối lăng trụ cắt bỏ 
Vật thể cần vẽ 
Bước 2: Vẽ HCTĐ của 2 hình lăng trụ bị cắt bỏ 
trên hhcn ban đầu. 
Trước hết chúng ta phải xác định vị trí, 
kích thước của hình lăng trụ bị cắt bỏ rồi vẽ (màu vàng). 
Bước 3: Kiểm tra, sửa chữa, xóa 2 hình lăng trụ màu vàng 
bị cắt và tẩy bỏ nét thừa rồi tô đậm ta được HCTĐ 
vuông góc đều của vật thể. 
4.3. Vẽ HCTĐ của vật thể sau: 
Phân tích bài toán: 
Từ hình chiếu vuông góc chúng ta hình dung ra vật có dạng như hình vẽ. 
Để vẽ vật ta làm như thế nào ? 
Đây là tình huống có vấn đề. Bây giờ ta phân tích vật này được tạo thành từ 
vật cơ bản nào ? 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Dễ dàng nhận thấy vật này được tạo ra như sau (xem hình vẽ). 
Vậy thì việc vẽ HCTĐ vật thể này ta sẽ làm như sau: 
Bước 1: Vẽ HCTĐ hình hộp chữ nhật (vẽ nét mảnh). 
có chiều dài, rộng, cao tương ứng với kích thước 
dài, rộng, cao của vật thể. 
Cách vẽ đã trình bày ở mục 1.2 trong đề tài 
Bước 2: Vẽ HCTĐ của vật chữ L từ hhcn ban đầu. 
Trước hết chúng ta phải xác định vị trí, 
kích thước của khối hình hộp chữ nhật 
bị cắt bỏ rồi vẽ (màu vàng). 
Bước 3: Kiểm tra, sửa chữa, xóa hình hộp chữ nhật 
màu vàng bị cắt ta được HCTĐ của vật chữ L. 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Hình hộp chữ nhật ban đầu Vật chữ L Vật cần vẽ 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Bước 4: Tiếp tục vẽ khối chữ L nhỏ bị cắt bỏ (màu tím) 
ở giữa khối chữ L đã vẽ. 
- Căn cứ vào hình chiếu vuông góc để xác định vị trí, kích 
thước của khối chữ L nhỏ bị cắt bỏ rồi vẽ. 
Bước 5: Kiểm tra, sửa chữa, xóa khối màu tím bị cắt và tẩy bỏ nét thừa rồi tô đậm 
ta được HCTĐ vuông góc đều của vật thể. 
4.3. Vẽ HCTĐ của vật thể sau: 
Phân tích bài toán: 
Từ hình chiếu vuông góc chúng ta hình dung ra vật có dạng như hình vẽ. 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Để vẽ vật ta làm như thế nào ? 
Đây là tình huống có vấn đề. Bây giờ ta phân tích vật này được tạo thành từ 
vật cơ bản nào ? 
Dễ dàng nhận thấy vật này được tạo ra như sau (xem hình vẽ). 
Vậy thì việc vẽ HCTĐ vật thể này ta sẽ làm như sau: 
Bước 1: Vẽ HCTĐ hình hộp chữ nhật (vẽ nét mảnh). 
có chiều dài, rộng, cao tương ứng với kích thước 
dài, rộng, cao của vật thể. 
Cách vẽ đã trình bày ở mục 1.2 trong đề tài 
Bước 2: Vẽ HCTĐ của vật chữ L từ hhcn ban đầu. 
Trước hết chúng ta phải xác định vị trí, 
kích thước của khối hình hộp chữ nhật 
bị cắt bỏ rồi vẽ (màu vàng). 
Bước 3: Kiểm tra, sửa chữa, xóa hình hộp chữ nhật 
màu vàng bị cắt ta được HCTĐ của vật chữ L. 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Hình hộp chữ nhật ban đầu Vật chữ L 
Vật cần vẽ 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Bước 4: Tiếp tục vẽ khối hhcn nhỏ bị cắt bỏ ở phần phía 
trước của chữ L, rồi vẽ khối hhcn bị cắt bỏ ở phần phía 
sau chữ L (màu tím) 
- Căn cứ vào hình chiếu vuông góc để xác định vị trí, 
Kích thước của 2 khối hhcn bị cắt bỏ rồi vẽ. 
Bước 5: Kiểm tra, sửa chữa, xóa 2 khối hhcn màu tím bị cắt và tẩy bỏ nét thừa rồi tô 
đậm ta được HCTĐ vuông góc đều của vật thể. 
4.4. Vẽ HCTĐ của vật thể sau: 
 Phân tích bài toán: 
Từ hình chiếu vuông góc chúng ta hình dung ra vật có dạng như hình vẽ. 
Để vẽ vật ta làm như thế nào ? 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Đây là tình huống có vấn đề. Bây giờ ta phân tích vật này được tạo thành từ 
vật cơ bản nào ? 
Dễ dàng nhận thấy vật này được tạo ra như sau (xem hình vẽ). 
Vậy thì việc vẽ HCTĐ vật thể này ta sẽ làm như sau: 
Bước 1: Vẽ HCTĐ hình hộp chữ nhật (vẽ nét mảnh). 
có chiều dài, rộng, cao tương ứng với kích thước 
dài, rộng, cao của vật thể. 
Cách vẽ đã trình bày ở mục 1.2 trong đề tài 
Bước 2: Vẽ HCTĐ của vật chữ T ngược từ hhcn ban đầu. 
Trước hết chúng ta phải xác định vị trí, 
kích thước của 2 khối hình hộp chữ nhật 
bị cắt bỏ rồi vẽ (màu vàng). 
Bước 3: Kiểm tra, sửa chữa, xóa hình hộp 
chữ nhật màu vàng bị cắt ta được HCTĐ 
của vật chữ T ngược. 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Hình hộp chữ nhật ban đầu 
Vật cần vẽ 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Vật dạng chữ T ngược 
Bước 4: Tiếp tục vẽ 2 khối hhcn nhỏ bị cắt bỏ 
ở phần phía dưới của chữ T ngược (màu tím) 
- Căn cứ vào hình chiếu vuông góc để xác định 
vị trí, kích thước của 2 khối hhcn bị cắt bỏ 
rồi vẽ. 
Bước 5: Kiểm tra, sửa chữa, xóa 2 khối hhcn màu tím bị cắt và tẩy bỏ nét thừa rồi tô 
đậm ta được HCTĐ vuông góc đều của vật thể. 
III . Thực nghiệm sư phạm 
1. Thực nghiệm sư phạm 
Năm học 2020 – 2021 sau khi áp dụng đề tài vào giảng dạy tại Trường THPT 
Lê Lợi tác giả ra một đề kiểm tra và đưa phiếu điều tra cho lớp thực nghiệm và lớp 
đối chứng để đánh giá tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề 
tài. 
1.1. Đối tượng thực nghiệm 
Lớp thực nghiệm (TN) là 11A4 (45 học sinh) 
Lớp đối chứng (ĐC) là 11A5 (45 học sinh) 
1.2. Nội dung dạy học thực nghiệm 
- Tác giả soạn 2 giáo án để dạy nội dung vẽ HCTĐ của vật; một giáo án áp 
dụng phương pháp dạy học của đề tài để dạy cho lớp 11A4, một giáo án sử dụng 
phương pháp dạy học trước đây để dạy cho lớp 11A5. 
- Sau khi dạy xong tác giả ra đề kiểm tra và cho 2 lớp làm. 
z’ 
x’ 
y’ 
O’ 
Đề bài: Vẽ HCTĐ vuông góc đều của vật thể có hình biểu diễn sau: 
Phiếu lấy ý kiến học sinh lớp .. 
1. Môn công nghệ là môn học: 
 A. Rất khó B. Khó C. Bình thường D. Dễ 
2. Khi học môn công nghệ em: 
 A. Rất hứng thú B. Hứng thú C. Bình thường D. Nhàm chán 
3. Trong giờ học công nghệ em thường: 
 A. Chăm chú nghe giảng B. Thỉnh thoảng nói chuyện 
 C. Đưa môn khác ra học D. Ngủ gật 
4. Môn học công nghệ có vai trò trong thực tiễn như thế nào ? 
 A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Ít D. Rất ít 
5. Học xong nội dung vẽ HCTĐ của vật em có thể vẽ được tất cả HCTĐ các vật 
trong phân bài tập ở SGK công nghệ 11? 
 A. Vẽ được hết B. Không C. Vẽ được ít D. Vẽ được nửa 
2. Kết quả thực nghiệm và điều tra 
Bảng thống kê kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 
Kết quả bài kiểm tra như sau: 
Lớp Sĩ 
số 
Giỏi Khá TB Yếu 
Số 
Lượng 
Tỉ lệ % Số 
Lượng 
Tỉ lệ % Số 
Lượng 
Tỉ lệ % Số 
Lượng 
Tỉ lệ 
% 
Đối 
chứng
11A5 
45 5 11,11% 12 26,67% 24 53,33% 4 8,89% 
Thực 
nghiệm 
11A4 
45 15 33,33% 25 55,56% 5 11,11% 0 0% 
Kết quả phiếu điều tra như sau: 
Lớp thực nghiệm (45 hs) Lớp đối chứng (45 hs) 
 Lựa 
 chọn 
Câu 
A B C D A B C D 
1 0 hs 5 hs 30 hs 10 hs 20 hs 15 hs 10 hs 0 hs 
2 7 19 8 0 0 4 23 5 
3 18 22 5 0 0 10 23 12 
4 30 15 0 0 5 12 14 16 
5 25 0 5 15 0 0 35 5 
3. Đánh giá kết quả thực nghiệm 
Lớp thực nghiệm (TN) là 11A4 (45 HS): Khá, giỏi 81.6%, TB 18.4% 
Lớp đối chứng (ĐC) là 11A5 (45 HS): Khá, giỏi 18.9%, TB 64.8%, Y 16.3% 
Các số liệu phân tích có thể thấy khả năng lĩnh hội và vận dụng kiến thức của 
học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Tóm lại việc áp dụng đề tài vào 
quá trình dạy và học nội dung vẽ HCTĐ của vật thể đã thu hút được sự chú ý của 
học sinh, các em đã hứng thú học tập hơn và hiệu quả học tập ngày càng được nâng 
lên rõ rệt. 
Phần III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận 
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài "Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu 
trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng phát triển năng lực" tác giả 
thấy: 
+ Các em đã tự vẽ được HCTĐ các vật từ cơ bản đến đơn giản và phức tạp vì 
vậy đã không còn "sợ" môn học Công nghệ nữa. 
+ Bài giảng mang đậm tính trực quan sinh động nên kích thích niềm đam mê, 
hứng thú trong học tập cho học sinh. 
+ Khi áp dụng đề tài để giảng dạy giáo viên rất tự tin thấy rằng mình đã làm 
chủ được kiến thức. Từ đó nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. 
Đề tài đã được các giáo viên trong nhóm Công nghệ trong trường đánh giá 
cao và vận dụng vào giảng dạy rất thành công để giải quyết các khó khăn gặp phải 
đặc biệt là các giáo viên Vật lý khi dạy môn Công nghệ. 
*Bài học kinh nghiệm 
 Thông qua việc nghiên cứu đề tài này tác giả đã rút ra được một số kinh 
nghiệm sau đây: 
- Đối với giáo viên: 
 + Dù giảng dạy môn học nào cũng vậy, người giáo viên phải có trình độ 
chuyên môn vững vàng, yêu nghề và có tâm huyết thật sự đối với nghề dạy học. 
Luôn là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo cho học sinh noi theo. 
 + Nhiệt tình truyền thụ không chỉ về kiến thức khoa học mà phải giúp đỡ các 
em biết vận dụng kiến thức đó vào đời sống và thực tế sản xuất để các em dễ hiểu, 
yêu thích môn học hơn, đồng thời dạy cho các em về kỹ năng sống, đạo đức làm 
người. 
 + Ngoài ra giáo viên cần phải đổi mới về tư duy, phương pháp dạy học sao 
cho phù hợp với sự phát triển của xã hội loài người thời đại 4.0. 
 + Khi dạy phải linh hoạt tùy từng đối tượng học sinh mà đưa ra các bài tập 
phù hợp để các em khỏi bị "ngợp". Có như vậy các em mới hứng thú, đam mê, ngày 
càng yêu thích môn học. 
 + Phải thường xuyên cập nhật bổ sung thêm vốn kiến thức chuyên môn đồng 
thời biết sử dụng thêm một số phần mềm vẽ như: Auto cad, Solid Work, SketchUp 
- Đối với học sinh: 
 + Mỗi học sinh phải có vở ghi chép, sách giáo khoa và sách tham khảo 
 + Phải học bài cũ, làm bài tập và đọc bài mới trước khi đến lớp. 
 + Phải có đầy đủ dụng cụ học tập theo yêu cầu từng bài. 
 + Trong giờ học phải chăm chú nghe giảng, khi được giáo viên giao nhiệm vụ 
phải tích cực tham gia hoạt động cá nhân, nhóm. 
2. Kiến nghị 
 Để có thể ứng dụng thành công đề tài này kính mong ban giám hiệu, tổ chuyên 
môn, các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện. 
Nhà trường cần có những động viên kịp thời, khuyến khích với những người 
viết sáng kiến kinh nghiệm. 
Sở Giáo dục & Đào tạo Nghệ An cần đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải 
A lên kênh của Sở trên mạng internet để các giáo viên khác tham khảo và có thể áp 
dụng vào giảng dạy. 
Tân Kỳ, ngày 20 tháng 3 năm 2021 
Tác giả 
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Sách giáo khoa Công nghệ 11 
2. Sách giáo viên Công nghệ 11 
3. Thiết kế bài giảng Công nghệ 11 
4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Công nghệ 11 
5. SGK Công nghệ 8 
6. Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp 
7. Giáo trình solid work 
8. Kỹ năng vẽ hình trong word (
word-1844n.aspx) 
9. Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Hải Châu, Lê Huy 
Hoàng, Đỗ Ngọc Hồng, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế, (2007) “Tài liệu 
bồi dưỡng thường xuyên môn Công nghệ 11”, Nxb Giáo dục. 
10. Tài liệu bồi dưỡng Modun 2 
PHẦN V: PHỤ LỤC 
 Một số hình ảnh minh họa khi tác giả áp dụng đề tài vào giảng dạy 
Hình ảnh một số bài làm của lớp thực nghiệm 11A4 
 Hình ảnh một số bài làm của lớp thực nghiệm 11A4 
 Hình ảnh một số bài làm của lớp đối chứng 11A5 
Hình ảnh một số bài làm của lớp đối chứng 11A5 
 Hình ảnh phiếu khảo sát của lớp đối chứng 11A5 
CÁC TỪ VIẾT TẮT 
- GV: Giáo viên. 
- HS: Học sinh. 
- PPDH: Phương pháp dạy học 
- GQVĐ: Giải quyết vấn đề 
- HCĐ: Hình chiếu đứng 
- HCB: Hình chiếu bằng 
- HCC: Hình chiếu cạnh. 
- PTNL: Phát triển năng lực. 
- HCTĐ: Hình chiếu trục đo. 
MỤC LỤC 
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................... 1 
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 1 
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 1 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................... 1 
2.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................................. 1 
3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2 
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 2 
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2 
Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 2 
I. Cơ sở lí luận và thực tiễn ............................................................................ 2 
1. Cơ sở lí luận ................................................................................................. 2 
1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực ...................................................................... 3 
1.3. Các năng lực cần phát triển qua môn Công nghệ ................................................................. 4 
1.4. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong môn Công nghệ ........................................... 4 
1.4.1. Khái niệm ....................................................................................................................... 4 
1.4.2. Cách tiến hành ............................................................................................................... 4 
1.4.3. Điều kiện sử dụng .......................................................................................................... 5 
2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 5 
2.1. Thuận lợi ............................................................................................................................... 5 
2.2. Khó khăn ............................................................................................................................... 6 
II. Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ của những vật thể đơn giản theo định 
hướng phát triển năng lực. ............................................................................. 6 
1. Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ của những vật thể cơ bản bằng phương 
pháp dạy học giải quyết vấn đề. ..................................................................... 7 
1.1. Quy trình vẽ HCTĐ của vật thể cơ bản ................................................................................ 7 
1.2. Hướng dẫn vẽ HCTĐ của hình hộp chữ nhật ....................................................................... 7 
2. Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ của những vật thể đơn giản từ HCTĐ 
của những vật thể cơ bản bằng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.10 
3. Một số bài vận dụng .................................................................................. 15 
3.1. Vẽ HCTĐ của vật thể có hình biểu diễn sau: ..................................................................... 15 
3.2. Vẽ HCTĐ của vật thể có hình biểu diễn sau: ..................................................................... 16 
4. Một số bài nâng cao ................................................................................... 18 
4.1. Vẽ HCTĐ của các vật thể có hình biểu diễn sau: ............................................................... 18 
4.2. Vẽ HCTĐ của vật thể sau: .................................................................................................. 19 
4.3. Vẽ HCTĐ của vật thể sau: .................................................................................................. 21 
4.3. Vẽ HCTĐ của vật thể sau: .................................................................................................. 23 
4.4. Vẽ HCTĐ của vật thể sau: .................................................................................................. 25 
III . Thực nghiệm sư phạm ........................................................................... 27 
1. Thực nghiệm sư phạm ............................................................................... 27 
1.1. Đối tượng thực nghiệm ....................................................................................................... 27 
1.2. Nội dung dạy học thực nghiệm........................................................................................... 27 
2. Kết quả thực nghiệm và điều tra ............................................................... 28 
3. Đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................................. 29 
Phần III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ......................................................... 29 
1. Kết luận ...................................................................................................... 29 
2. Kiến nghị .................................................................................................... 30 
Phần IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO.32 
Phần V: PHỤ LỤC..33 
Hình ảnh phiếu khảo sát của lớp đối chứng 11A4 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_ve_hinh_chieu_truc.pdf
Sáng Kiến Liên Quan