Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm môn Hóa học

- Căn cứ vào tình hình học sinh còn yếu kém trong giải bài tập trắc nghiệm.

- Đây là loại bài tập phổ biến trong chương trình học phổ thông và chương trình thi đại học

- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng. Khắc sâu kiến thức, hệ thống hoá kiến thức nâng cao mức độ tư duy, khả năng phân tích phán đoán khái quát.

- Bài tập trắc nghiệm là bài tập nâng cao mức độ tư duy, khả năng phân tích phán đoán, khái quát của học sinh và đồng thời rèn kĩ năng, kỹ xảo cho học sinh.

- Người giáo viên muốn giảng dạy, hướng dẫn học sinh giải bài tập loại này có hiệu quả cao thì bản thân phải nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của chương trình, hệ thống từng loại bài. Nắm vững cơ sở lý thuyết, đặc điểm và cách giải cho từng loại bài. Từ đó mới lựa chọn phương pháp giải thích hợp cho từng loại bài và tích cực hoá được các hoạt động của học sinh.

- Xuất phát từ tình hình thực tế học sinh lớp 12 của trường sở tại: Kiến thức cơ bản chưa chắc chắn, tư duy hạn chế . Do thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá từ năm học trước, môn hoá học 100% câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Để giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản và hoàn thành tốt được các bài tập theo phương pháp trắc nghiệm khách quan.

 

doc16 trang | Chia sẻ: duycoi179 | Lượt xem: 2080 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
Giải
* Khi chuyển từ muối cácbonat thành muối Clorua, thì cứ 1 mol CO2ư lượng muối tăng.
CO32- chuyển thành 2Cl- đ1mol CO2ư 
60g chuyển thành 71g, khối lượng tăng 11g.
Theo giả thiết: 
* Khi cô cạn dung dịch thu được muối Clorua.
Tổng khối lượng muối Clorua = 10 + 0,03´11 = 10,33(g).
B. Phương pháp bảo toàn khối lượng
1. Ví dụ 1: Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối Cacbonat của kim loại A, B hoá trị (II) bằng dung dịch axit HCl (dư) ta thu được dung dịch A và 0,672 lit khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
Giải:
*Bài toán này có thể giải bằng phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc có thể giải nhanh bằng phương pháp bảo toàn khối lượng.
*Đặt công thức chung của A và B là ta có:
 0,06 0,03 0,03
2. Ví dụ 2: Có một hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Giải
nNaCl=x mol, nNaBr=y mol. Đặt x+y=1.
Phương trình: NaCl + AgNO3đAgCl¯ + NaNO3
 mol x x	 x	 x
	 NaBr + AgNO3đAgBr¯ + NaNO3
 mol y y	y	 y
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mNaCl=mNaBr=85(g)
Ta có hệ phương trình:
mNaCl=0,405´58,5 = 23,7(g) chiếm 27,88%
mNaBr chiếm100-27,88 = 72,11%
3. Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hỗn hợp A cần 21,28 lít O2 ở đktc và thu được 35,2g CO2 và 19,8g H2O. Tính khối lượng của phân tử X.
Giải:
Phương trình đốt cháy hỗn hợp:
C2H6O2 + 2,5 O2 đ 2 CO2 + 3 H2O
 X + O2 đ CO2 + H2O
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
C. Phương pháp bảo toàn electron
* Nguyên tắc
Khi có nhiều chất oxi hoá, chất khử trong một hỗn hợp phản ứng (có nhiều phản ứng hoặc phản ứng xảy ra nhiều giai đoạn) thì tổng số electron mà các chất khử cho phải bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận. Ta chỉ cần xác định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của chất oxi hoá hoặc chất khử thì có thể giải được bài toán đã cho.
*Một số ví dụ
Thí dụ 1: Cho 16,2 gam kim loại R tác dụng với 0,15 mol oxi. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít (đktc). Hỏi R là kim loại nào?
Giải:
Nhận xét: R tác dụng với oxi cho oxit kim loại mà hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với HCl cho H2ư. Vậy M tác dụng chưa hết với oxi và hỗn hợp chất rắn bao gồm cả R và oxit của R.
Lưu ý: Muốn xác định một nguyên tố cần tìm được mối liên quan giữa nguyên tử khối và hoá trị của nó có thể có trong các hợp chất.
4R + nO2 = 2R2On	(1)
R2On + 2nHCl = 2RCln + H2O	(2)
2R + 2nHCl = 2RCln + nH2	(3)
+ Theo (1) và (3) tổng số mol electron mà kim loại R đã cho phải bằng tổng số mol electron mà oxi và H+ nhận.
+ Gọi x là số mol của kim loại R, nguyên tử khối của kim loại R là M
đsố mol electron mà kim loại R nhường là nx.
Theo giả thiết và (1) ta có: Số mol electron mà oxi nhận là 0,15.4
Theo giả thiết và (3) ta có: số mol electron mà H+ nhận là 0,6.2
ị nx= 0,15.4 + 0,6.2 = 1,8 ị (a)
Mà x là số mol của kim loại ị (b)
Kết hợp (a) và (b) ta có: ị M=9n ị Chỉ có một cặp nghiệm duy nhất là: M = 27 và n = 3 là phù hợp ị Đó là Al.
Thí dụ 2: Hỗn hợp Y gồm Fe và kim loại R có hoá trị n duy nhất.
a, Hoà tan hoàn toàn 3,61 gam hỗn hợp Y bằng dung dịch HCl dư thu được 2,128 lít H2, còn khi hoà tan 3,61 gam Y bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 1,972 lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại R và tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong Y.
b, Lấy 3,61g Y cho tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khuấy kỹ cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được 8,12 gam chất rắn gồm 3 kim loại. Hoà tan chất rắn đó bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 0,672 lít H2ư.
	Tính CM của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu. Biết hiệu suất phản ứng là 100%. Các khí đo ở đktc.
	Giải:
a, Fe + 2HCl = FeCl2 + H2ư	(1)
2R + 2nHCl = 2RCln + nH2ư	(2)
Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NOư + 2H2O	(3)
3R + 4nHNO3 = 3R(NO3)n + nNOư + 2nH2O	(4)
*Gọi x là số mol Fe, y là số mol R có trong 3,61 gam Y.
Số mol electron mà Fe nhường ở (1) là 2x. Số mol electron R nhường ở (2) là ny. 
Số mol electron mà H+ thu vào ở (1) và (2) là: 
Tổng số mol electron mà Fe và R nhường bằng tổng số electron mà H+ nhận 
ị 2x + ny = 0,19	(a)
Số mol electron mà Fe nhường ở (3) là 3x
Số mol electron mà R nhường ở (4) là ny (vì R có 1 hoá trị duy nhất)
Số mol electron mà N+5 thu vào tạo ra NO là: 
ị 3x + ny = 0,24	(b)
Lấy (b) trừ (a) ị x=0,05 ị ny=0,09	(c)
+ Mặt khác ta có phương trình theo khối lượng (gọi nguyên tử khối của nguyên tố R là M):
56x + My = 3,61; mà x=0,05 ị My=0,81	(d)
Từ (c): ny=0,09 ị y= (n là hoá trị của R, n: nguyên, dương)
Thay vào (d) ị M=0,81 ị M = 9n	
ị Nghiệm duy nhất: Al (hoá trị III, nguyên tử khối 27)
ị%Fe = ị %Al = 22,75%
b, Các phản ứng có thể xảy ra:
Al + 3AgNO3 = Al(NO3)3 + 3Ag¯	(5)
2Al + 3Cu(NO3)2 = 2Al(NO3)3 + 3Cu	(6)
Fe + 2AgNO3 = Fe(NO3)2 + 2Ag¯	(7)
Fe + Cu(NO3)2 = Fe(NO3)2 + Cu	(8)
(giáo viên lưu ý học sinh phản ứng oxi hoá Fe bằng ion Ag+)
*Vì không biết lượng AgNO3, Cu(NO3)2 nên có thể dư cả Al, Fe và cả 2 kim loại mới tạo ra là Cu, Ag.
Theo giả thiết: chất rắn thu được gồm 3 kim loại mà Al hoạt động mạnh hơn Fe nên Al đã phản ứng hết theo (5) ị còn lại: Fe, Cu, Ag.
ị Fe + 2HCl = FeCl2 + H2	(9)
+ Theo (9): nFe=
Theo giả thiết dung dịch HCl dư ịFe phản ứng hết ị nAl trong hỗn hợp là 
Gọi a là số mol AgNO3, b là số mol Cu(NO3)2.
áp dụng phương pháp bảo toàn electron ta có phương trình:
1a+2b+2.0,03 = 3.0,03 + 2.0,05 đa+2b = 0,13	(*)
Phương trình theo khối lượng: 108a + 64b + 0,03.56 = 8,12 	(**)
Giải hệ phương trình (*), (**) ta có: a = 0,03 (mol); b = 0,05 (mol).
Vậy: Nồng độ mol/l của AgNO3 là: CM=
Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 là: CM = 
D. Phương pháp dùng các giá trị trung bình
D.1. Phương pháp khối lượng mol trung bình ()
- Sử dụng để giải nhanh các bài toán là hỗn hợp của 2 hay nhiều chất.
- Xác định nguyên tử khối của 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp nhau, thành phần % số lượng mỗi đồng vị của 1 nguyên tố, tính thành phần % về thể tích các khí trong hỗn hợp 
- Đặc biệt thích hợp khi giải các bài tập lập công thức các đồng đẳng kế tiếp.
* Khối lượng mol trung bình () là khối lượng của một mol hỗn hợp.
=
Thí dụ 1: Hai kim loại kiềm R và R’ nằm ở 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hoà tan một ít hỗn hợp của R và R’ trong nước ta được dung dịch A và 0,336 lít H2 (đktc). Cho HCl dư vào dung dịch A, sau đó cô cạn ta được 2,075 gam muối khan. Xác định tên kim loại R và R’.
Giải:
2R + 2H2O = 2ROH + H2	(1)
2R’ + 2H2O = 2R’OH + H2	(2)
ROH + HCl = RCl + H2O	(3)
R’OH + HCl = R’Cl + H2O	(4)
+ Gọi x là số mol của kim loại R. Nguyên tử khối của R là M.
Gọi y là số mol của kim loại R’. Nguyên tử khối của R’ là M’.
+ Theo (1) và (2) đ đ x+y = 0,03(mol)
+ Theo (1),(2),(3) và (4): Tổng số mol 2 muối bằng tổng số mol 2 kim loại đnmuối=x+y = 0,03(mol).
 đ M+35,5 < 69 < M’+35,5
đR là Na (Nguyên tử khối là 23), R’ là K (Nguyên tử khối là 39).
Thí dụ 2: Cho 11g hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2(đktc). Xác định công thức cấu tạo của 2 rượu trên.
Giải:
Gọi: rượu thứ nhất là ROH, rượu thứ hai là R’OH.
2ROH + 2Na đ 2RONa + H2	(1)
2R’OH + 2Na đ 2R’ONa + H2	(2)
Theo (1),(2) đ n2rượu=2=2.0,15 = 0,3(mol)
đ
D.2. Phương pháp số nguyên tử cácbon trung bình
* Cách tính số nguyên tử cácbon trung bình (kí hiệu là )
Trong phản ứng cháy chúng ta có: = 
Trong hỗn hợp chất: = 
n1, n2: Số nguyên tử cácbon của chất 1, 2,
x1, x2: số mol của chất 1, 2, 
Trong hỗn hợp chất có thành phần định tính như nhau, thí dụ hỗn hợp chất đều được tạo thành từ ba nguyên tố là C, H, O ta có công thức 
đ
Một số thí dụ:
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam 2 anđêhit no, đơn chức A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đem sản phẩm thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 10g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng phần dung dịch thu được 20g kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của A và B.
+Thay thế 2 anđêhit bằng công thức tương đương: 
+	(1)
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 ¯ + H2O	(2)
2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2	(3)
Ca(HCO3)2 CaCO3¯ + H2O + CO2	(4)
Theo (2): n=n==0,1(mol)
Theo(4):n==0,2(mol)
Theo (3): n=0,4(mol)
Tổng số mol CO là :n= 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol)
Theo (1) ta có : mol CHCHO sau khi cháy cho (+1). mol CO.
Theo (1) ,(2), (3),(4) ta có : (+1). = 0,5.
 Giải phương trình =1,5A là : CHCHO và B là CHCHO.
Thí dụ 2: B là hỗn hợp gồm hai axit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng axit fomic .Cho m gam B tác dụng hết với Na thu được 6.72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn .
 Đốt cháy hoàn toàn m gam B ,rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng HSOđặc ,bình (2) đựng NaOH rắn .Sau thí nghiệm ,độ tăng khối lượng bình (2) lớn hơn độ tăng khối lượng bình (1) là 36,4 gam.
Tính m 
Xác định công thức cấu tạo của A và B.
Giải :
X, Y là đồng đẳng của HCOOH X,Y là axit cacboxylic no,đơn chức .
+thay thế X,Y bằng công thức tương đương CHCOOH
2 CHCOOH + 2Na2 CHCOONa+H(1)
Theo giả thiết:n= =0,3 (mol)
Theo (1) tổng số mol axit là :2. 0,3=0,6 (mol)
CHCOOH +() O2(+1)CO2 +(+1)H2O	(1)
 CO2+ Ca(OH)2 = CaCO3 +H2O (2) 
2CO2+ Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2 (3)
Ca(HCO3)2 CaCO3+ H2O +CO2 (4)
theo (2) : = (4) : = = 0,1 mol 
theo (4) : = = 0,2 mol
theo(3):=0,4mol.TổngsốmolCO2là:=0,1+0,4=0,5mol
theo (1) ta có : mol CHO sau khi cháy cho (+1).mol CO2
theo (1),(2),(3),(4) ta có :(+1)= 0,5 .
giải phương trình =1,5 A là : CH3CHO và B là C2H5CHO.
Thí dụ 3: B là hỗn hợp gồm 2 axit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit fomic .cho m gam B tác dụng hết với Na thu được 6,72 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn .đốt cháy hoàn toàn m gam B , rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua
bình (1)đựng H2SO4 đặc bình (2) đựng NaOH rắn. Sau thí nghiệm, độ tăng khối lượng bình (2) lớn hơn độ tăng khối lượng bình (1) là 36,4 gam. 
a, Tính m . 
b, Xác định công thức cấu tạo của Avà B 
Giải: 
X,Y là đồng đẳng của HCOOH X,Y là axit cacboxylic no ,đơn chức .
+thay thế X,Y bằng công thức tương đương COONa +H2 (1)
theo giả thiết = = 0,3 mol 
theo (1) tổng số mol axit là :2. 0,3 =0,6 mol 
COOH + () O2 (+1) CO2 + (+1) H2O (2)
bình (1) :hấp thụ nước .
bình (2) :CO2 +2NaOH rắn = Na2CO3 +H2O 
theo giả thiết :- =36,4 
0,6(+1).(44-18)=36,4=1,333
a) m=n. =0,6(14+46)=38,8(gam)
b,=1,33
D.3. Phương pháp gốc hiđrocacbon trung bình:
Giải bài toán hỗn hợp bằng cách dùng gốc hiđrocacbon trung bình 
Thí dụ: Hỗn hợp A gồm 2 este là đồng phân của nhau tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức. Tỉ khối hơi của este so với H2 là 44. Thủy phân 26,4g hỗn hợp A bằng 100ml dung dịch NaOH 20% (d=1,2), rồi đem cô cạn dung dịch thu được 38,3g chất rắn khan. Xác định công thức phân tử và tính thành phần % về số mol mỗi este trong hỗn hợp.
	Giải: 
Gọi và là gốc hiđrocacbon trung bình của các axit và rượu
	neste thuỷ phân = nNaOH phản ứng = 
	 dư = 0,6- 0,3 = 0,3 mol -> mNaOH = 0,3.40= 12g
Khối lượng các muối là: 33,8 – 12 = 21,8g
 muối
-> nghĩa là có 1 gốc R< 5,6 tức là R chỉ có thể là H và do đó gốc rượu: R’= 88- 1- 44= 43 ứng với gốc C3H7-, như vậy este là no.
Gốc R thứ hai phải lớn hơn 5.6 có thể là CH3 - (M = 15) hoặc C2H5 – ( M = 29 ). Như vậy có hai nghiệm:
 Cặp một : HCOOC3H7 và C2H5COOC2H3
	Cặp hai : HCOOC3H7 và C2H5COOH3
Tính % về số mol :
	Với cặp 1 : Gọi x, y là số mol HCOOC2H5 
( áp dụng công thức : =. trong đó n là số mol )
	 -> 
	% HCOOC3H7= 
	% CH3COOC2H5 = 100% - 67,7% = 33,3%
Cặp 2 : Gọi x, y là số mol HCOOC3H7 và CH3COOCH3
	 	-> 
 %HCOOC3H7 = => %C2H5COOCH3 = 16.7%
D.4. Phương pháp số nhóm chức trung bình:
Thí dụ: Nitro hoá benzen bằng HNO3 đặc thu được 2 hợp chất nitro là A và B hơn kém nhau 1 nhóm NO2. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp A ,B thu được CO2, H2O và 255,8 ml N2 ( ở 270 C và 740 mm Hg ). Tìm công thức phân tử của A, B. 
	Giải :
	C6H6 + (NO)+H2O (1)
Trong đó là số nhóm NO trung bình của A, B
C6H6-(NO2) + O2 6CO2+ 	(2)
Thề tích N2 ở đktc:
Theo (2) ta có tỉ lệ: 
Rút ra: . Vậy công thức phân tử của A là C6H5NO2, B là C6H4(NO2)2
D.5. Phương pháp hóa trị trung bình
Thí dụ: Cho một luồng H2 đi qua ống sứ đốt nóng đựng 11,3g hỗn hợp 2 oxit vanađi hóa trị kề nhau tới khử hoàn toàn và cho khí đi ra khỏi ống sứ qua bình đựng H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình axit tăng lên 4,68g. Xác định công thức các oxit vanađi.
Giải: Gọi x là hóa trị trung bình của vanađi trong 2 oxit:
	V2Ox + xH2 (1)
	Theo (1) ta có: 
Vậy các oxit là V2O3 và VO2
E. Phương pháp đường chéo:
	Phương pháp này thường được áp dụng để giải các bài toán trộn lẫn các chất với nhau. Các chất đem trộn có thể là đồng thể: lỏng với lỏng, khí với khí, rắn với rắn; hoặc dị thể: rắn với lỏng, khí với lỏng  Nhưng hỗn hợp cuối cùng phải đồng thể.
	Phương pháp này đặc biệt thích hợp khi pha chế dung dịch.
	Chú ý: Phương pháp này không áp dụng cho các trường hợp khi trộn lẫn các chất mà có xảy ra phản ứng hoá học (Ví dụ: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch HCl).
Với trường hợp có phản ứng nhưng cuối cùng cho cùng một chất thì áp dụng được (VD: hoà tan Na2O vào dung dịch NaOH, thu được dung dịch NaOH).
*Nguyên tắc: Trộn 2 dung dịch với nồng độ khác nhau của cùng 1 chất thì lượng chất tan trong phần dung dịch có nồng độ lớn hơn giảm đi, còn trong phần dung dịch có nồng độ nhỏ hơn tăng lên.
Sơ đồ tổng quát: (Giả sử x1>x>x2)
D1 	x1	x-x2
	 x	(1)
D2	x2	x1-x
	D1, D2: Khối lượng các chất đem trộn ứng với x1, x2.
	x, x1, x2: Khối lượng các chất quy về trong 100 đơn vị khối lượng D1, D2.
*Một số thí dụ:
Thí dụ 1: Cần thêm bao nhiêu gam H2O vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dung dịch NaOH 8%.
Giải: Gọi m là khối lượng nước cần thêm vào:
m	0	 4
	 8	(1)
500	 12	8
(gam nước). (x1=0 vì trong nước không có NaOH)
Thí dụ 2: Cần trộn H2 và CO theo tỷ lệ thể tích như thế nào để thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với metan bằng 1,5.
Giải:
	2	4
	24	
VCO 28	22
III. Các bài toán minh hoạ
Bài 1:
Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch HCl thu được 4,15g các muối clorua. Nếu đem điện phân nóng chảy hỗn hợp trên lượng hỗn hợp kim loại thu được là bao nhiêu (g)?
 A.2,02	B. 2,03	C. 2,04	D. Đáp án khác
Giải:
Đặt nNaOH = x mol, nKOH = y mol. Ta có hệ phương trình:
 giải hệ: 
m=0,02´23 + 0,04´39 = 2,02 (g)
Bài 2:
Trung hoà 200ml dd HNO3 0,5M cần 6,26g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3. Nếu cho 3,13g hỗn hợp muối trên tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được V lít khí ở đktc. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí đó vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. m nhận giá trị là (g):
A. 2,5	B. 3	C. 3,5	D. 4
Giải:
Na2CO3 + 2HNO3 2NaNO3 + H2O + CO2
 x 2x x
K2CO3 + 2HNO3 2KNO3 + H2O + CO2
 y 2y y
Ta có hệ phương trình:
Bài 3:
Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng axit HCl dư thu được khí A và 2,54g chất rắn B. Biết trong hợp kim này khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí A là (lit):
A. 7,84	B. 5,6	C. 5,8	C. 6,2	D.Không xác định được.
Giải:
	mMg+Al = 9,14 - mCu = 9,14 - 2,54 = 6,6(g) tương ứng 1 phần khối lượng Mg và 4,5 phần khối lượng Al
Khối lượng Mg = 1,2g
Khối lượng Al = 5,4 g.
nMg = 0,05 mol; nAl = 0,2 mol.
Mg +2H+ Mg2+ + H2
Al + 3H+ Al3+ + 
	là 7,84 lít (đktc). Đáp án A.
Bài 4:
Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O). Người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a+2b+2c) mol HNO3 được dd Y; sau đó thêm (giả thiết các phản ứng đạt hiệu suất 100%)
A. c mol bột Al vào Y	B. c mol bột Cu vào Y C. 2c mol bột Al vào Y	D. 2c mol bột Cu vào Y
Giải:
Dung dịch Y có 2a mol Al(NO3)3, b mol Cu(NO3)2, 2c mol AgNO3 cho Cu
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
 c 2c 
Đáp án: B
Bài 5:
Để nhận biết ba axit đặc nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn ta dùng thuốc thử là:
A. Fe	B. CuO	C. Al	D. Cu
	Giải: Đáp án D.
Bài 6:
Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO rồi nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO	B. Cu, Fe, ZnO, MgO C. Cu, Fe, Zn, Mg	D. Cu, FeO, ZnO, MgO
	Giải: Đáp án A
Bài 7:
Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M thu được 5,32 lit H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích của dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là:
A. 1	B. 6	C. 7	D.2
	Giải:
	V=0,25 lít
nHCl = 1.0,25 = 0,25 
	bị khử = 0,2375.2 = 0,475 (mol)
Vậy còn dư = 0,5-0,475 = 0,025(mol)
[H+] =
pH=1 => Đáp án A
Bài 8:Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là bao nhiêu gam?
A. 6,81	B. 4,81	C. 3,81	D. 5,81
	Giải:
mmuối = moxit + = 2,81 + 0,05.96 - 0,05.16 = 6,81(g) Đáp án A
Bài 9:
Cho 22,4g Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư, sau khi phản ứng kết thúc tạo ra 0,1 mol NO và a mol NO2 (sản phẩm khử HNO3 chỉ tạo NO và NO2). Giá trị của a là:
A. 0,5	B. 0,3	C. Đáp án khác	D. 0,9
Giải:
; Fe-3e Fe3+
	mol 0,4 1,2
N+5 +1e N+4 (NO2)
	 a	a
Ta có: 0,3 + a = 1,2
a = 0,9 Đáp án: D
Bài 10 (Đề thi đại học năm 2007).
Cho 4,48 lớt hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bỡnh chứa 1,4 lớt dung dịch brom 0,5 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn số mol brom giảm đi một nửa và khối lượng bỡnh brom tăng thờm 6,7 g. CTPT của 2 hiđrocacbon là :
A. C2H2 và C4H6	C. C3H4 và C4H8	B. C2H2 và C4H8	D. C2H2 và C3H8	
Giải 
	nhỗn hợp = 0,2 (mol)	,	nBrom = 0,7 (mol)
Lượng brom giảm đi 1/2 nghĩa là số mol brom phản ứng là 0,35 mol.
	 CnH2n + 2 –2a + a Br2 à CnH2 n + 2 – 2 a Br2a
	 	0,2	 0,35 
	 a = 1,75 .
14n + 2 – 3,5 = 6,7 : 0,2 = 33,5
 14n = 35 àn = 2,5 Nghiệm hợp lớ : B
Bài 11 (Đề thi ĐH năm 2007)
Một hiđrocacbon X cộng hợp với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là :
A. C3H6	B. C3H4	C. C2H4	D. C4H8
Giải CxHy + HCl à CxHy+1Cl
	35,5	12x + y +36,5
	45,223	100
12x + y + 36,5 = (35,5.100) : 45,223 = 78,5
12x + y = 42 à x = 3; y = 6
Đáp án A.
Bài 12
 Ba hiđrocacbon A, B, C kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ankan, biết tỉ số khối lượng phân tử C và A là 29 : 15. Khi đốt cháy hết 0,2 mol B, sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư. Thu được số gam kết tủa là :
A.50	B. 60	C.80	D.Kết quả khác 
Giải 
	Đặt A là CnH2n+2
	 C là CnH2n+2 + 2(CH2)
Theo giả thiết (14n +2 + 28) : (14n + 2) = 29 : 15
	n = 2
Công thức của B là C3H8 .
	0,2 mol B à 0,6 mol CO2 à 0,6 mol CaCO3 
Đáp án B
Bài 14. (Đại học năm 2007)
Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với H2 bằng 19. Công thức phân tử của X là :
A. C3H8	B. C3H6	C. C4H8	D. C3H4
Giải CxHy + (x + y/4) O2 à x CO2 + y/2 H2O
	 a	 a(x + y/4)	 xa
 Hỗn hợp Z gồm O2 dư và CO2
Mol O2 dư = 10a – xa – ay/4
Mol CO2 = xa
Khối lượng trung bình của hỗn hợp = 38
{(10a – xa – ay/4)32 + xa.44} : (10a – xa – ay/4 + xa) = 38
12ax + 1,5ya = 60a
12x + 1,5y = 60
x = 4; y = 8
Đáp án C
Phần III : Hiệu quả của đề tài
Chất lượng giải các bài tập trắc nghiệm tăng lên rõ rệt.
Giúp học sinh củng cố các kiến thức cơ bản một cách có cơ sở khoa học.
Nâng cao tư duy của học sinh.
Giúp đồng nghiệp nâng cao chất lượng chuyên môn.
Phần IV:Kết luận
1. Về mặt nhận thức: Giúp cho cả học sinh và giáo viên có được kết quả tốt trong học tập và giảng dạy.
2. Rèn luyện cho học sinh tiếp cận với các phương pháp để giải bài toán trắc nghiệm
 Tuy nhiờn, với kinh nghiệm cũn chưa nhiều nờn việc trỡnh bày chắc sẽ cũn nhiều hạn chế, cú thể chưa thật hoàn toàn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Nhưng đú chớnh là những ý tưởng, ước mơ lớn nhất của tụi trong việc giỳp học sinh cú phương phỏp học phự hợp với yờu cầu mới. Rất mong quớ thầy cụ quan tõm cú nhiều gúp ý, nhận xột bổ ớch để được hoàn chỉnh và cú sự sỏt thực hơn khi vận dụng .
 Xin chõn thành cảm ơn !
 Xuõn Lộc : ngày 21 thỏng 12 năm 2011	
	Người thực hiện

File đính kèm:

  • docsangkienkinhnghiem-org-360.doc
Sáng Kiến Liên Quan