Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh 12 làm tốt bài thi môn Ngữ văn trong kì thi Trung học Phổ thông Quốc gia

Đặc điểm cấu trúc, nội dung đề thi Ngữ văn THPT Quốc gia

Từ năm 2015 đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương gộp kì thi tốt

nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng lại làm một, gọi là kì thi THPT QG. Vì

vậy, nội dung và cấu trúc đề thi môn Ngữ văn có những sự thay đổi khá căn bản so

với đề thi từ năm 2014 trở về trước. Trước mỗi kì thi chính thức của mỗi năm học,

Bộ GD&ĐT đã phổ biến Đề thi minh hoạ ( đó được coi là một điểm tựa dự kiến về

hình thức của đề sẽ được ra trong kì thi chính thức). Đặc biệt, từ năm 2017 đến nay,

đề thi THPT QG (năm 2020 là kì thi TN THPT QG) của Bộ GD&ĐT đang giữ hình

thức và tính chất ra đề tương đối ổn định. Vừa qua, Bộ GD&ĐT chính thức ban hành

quy chế thi TN THPT QG năm học 2020-2021, theo đó, về cơ bản kì thi năm nay

vẫn được giữ tương đối ổn định như các kì thi THPT QG trước đây và thi TN THPT

QG năm 2020.

Theo đó, đề thi chính thức của môn Ngữ văn dành cho kì thi THPT QG gồm

có hai phần: Đọc- hiểu (3,0 điểm) và Làm văn (7,0 điểm). Riêng phần Làm văn có

hai câu: nghị luận xã hội (2,0 điểm) và nghị luận văn học (5,0 điểm).

Phần Đọc- hiểu của đề thi hoàn toàn nằm ngoài SGK. Qua khảo sát đề thi Ngữ

văn chính thức các năm cho thấy, nguồn ngữ liệu dùng cho câu hỏi Đọc- hiểu rất đa

dạng và văn bản được chọn có thể là văn bản mà thí sinh chưa từng được làm quen.

Phần Làm văn trong đề thi có một câu NLXH và một câu NLVH. Câu NLXH

đòi hỏi thí sinh viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về một vấn đề về tư tưởng đạo lí

hoặc hiện tượng đời sống có liên quan mật thiết đến văn bản Đọc- hiểu ở phần I của

đề.

Câu NLVH với các kiểu bài đa dạng, kiến thức được sử dụng chủ yếu nằm ở

một hoặc một số tác phẩm trong chương trình Ngữ văn lớp 12, không kể phần học

thêm, văn học nước ngoài và phần nằm trong kế hoạch tinh giản của Bộ GD&ĐT.

Ngoài đặc điểm hình thức, cấu trúc đề thi môn Ngữ văn, tính chất của đề thi

THPT QG cũng dần có những thay đổi mới mẻ, tiến bộ theo hướng “mở”. Đề văn

“mở” tạo cho thí sinh cơ hội thể hiện mình, bộc lộ tinh thần chủ động trước những

vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Đồng thời, hướng ra đề này cũng đã khắc phục

khoảng cách giữa kiến thức văn chương với đời sống hàng ngày.

Từ thực tiễn đề thi của Bộ GD&ĐT, ta thấy việc dạy học theo định hướng phát

triển phẩm chất, năng lực HS đang ngày càng hiện diện rõ hơn trong công việc ra đề.

Để đáp ứng được những yêu cầu của đề thi đặt ra, HS cần rèn luyện năng lực Đọchiểu văn bản, bồi dưỡng, phát triển năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp xã hội của

bản thân mình. Đồng thời, GV cũng dựa trên cách thức ra đề đó để hướng dẫn HS

làm bài thi hiệu quả, khoa học, đạt kết quả cao.

pdf91 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 7Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh 12 làm tốt bài thi môn Ngữ văn trong kì thi Trung học Phổ thông Quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vụ cho việc học- ôn- luyện thi tránh nhàm chán. 
Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, 
sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của học sinh 
2.2. Với học sinh 
- Cần nâng cao nhận thức cá nhân về vị trí, vai trò của môn Ngữ văn trong kì 
thi THPT QG, tránh lối suy nghĩ môn Ngữ văn chỉ là môn phụ. Cố gắng tự học, tự 
rèn luyện để đạt kết quả tốt 
- Chủ động học tập, rèn luyện kĩ năng làm bài của bản thân. Trong quá trình 
học tập phải mạnh dạn giải quyết bài tập, tập vận dụng kiến thức lí thuyết được học 
thường xuyên luyện đề với những dạng khác nhau. Mạnh dạn trao đổi với thầy cô, 
bạn bè những trở ngại mà mình mắc phải khi học tập, học hỏi kinh nghiệm thi cử. 
- Tìm tòi các hình thức học tập đa dạng, lựa chọn nguồn tài liệu hợp lí phục vụ 
cho việc học- thi hiệu quả. Tránh những khóa học, những lớp học online mất nhiều 
tiền nhưng không thu lượm được bao nhiêu kiến thức, và học thiên về lí thuyết mà ít 
được vận dụng thực hành 
2.3. Với các cấp quản lý 
- Sở GD&ĐT tăng cường tiến hành thi KSCL kết hợp thi thử nhiều lần trong 
năm, nhằm mục đích kiểm tra lại kiến thức của HS, giúp các em nhận thấy những lỗ 
hổng về kiến thức để sớm có phương án ôn luyện, thi cử 
- Các trường có thể tiến hành thi thử theo cụm trường để HS có cơ hội rèn 
luyện với đề thi, với không khí, tâm thế thi cử 
- Nhà trường xây dựng chương trình ôn thi THPT QG cho các môn từ đầu 
năm. Tăng cường các tiết thực hành, luyện tập làm bài để HS sớm được tiếp cận, cọ 
xát với nội dung, cấu trúc đề thi 
Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ của tôi, mong được cùng đồng nghiệp chia 
sẻ, góp ý. Tôi xin trân trọng cảm ơn những đóng góp của quý vị 
78 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, 11, 12. NXB Giáo dục, H, 
2006. 
2. Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/1/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GD 
và ĐT. 
3. CTGDPT (2018), ban hành theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 
tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
4. Các tài liệu, đề thi trên một số trang Web nguồn từ Internet 
5. Các tài liệu luyện thi của các tác giả: Đặng Lưu, Phan Huy Dũng, Đỗ Ngọc 
Thống, Ngô Quang Thiện, Phan Danh Hiếu 
79 
PHẦN PHỤ LỤC 
Phụ lục 1 
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC KHỐI 12 
NĂM HỌC 2020-2021 
(KIỂM TRA TẠI CÁC LỚP 12A4, 12A5, 12A10,12A13; SỐ LƯỢNG: 5) 
ĐỀ SỐ 1- LUYỆN THI QUỐC GIA THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2021 
Phần I. Đọc- hiểu (3,0 điểm) 
Đọc đoạn trích: 
Ở quanh con, người tử tế vẫn nhiều 
Vẫn còn có bao điều tốt đẹp 
Xa danh lợi hãy chịu nhiều thua thiệt 
Hãy vì người, nếu mong họ vì con. 
Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạch 
Tình thương yêu không mua được bằng tiền 
Cần gỗ tốt, nước sơn còn phải tốt 
Oán bên lòng, ơn khắc dạ đừng quên. 
Nếu vấp ngã, con tự mình đứng dậy 
Muốn tập bơi, cứ nhảy xuống giữa dòng 
Thà mất cả, cố giữ gìn danh dự 
Sống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong. 
 (Nói với con, Nguyễn Huy Hoàn, Nguồn  
Thực hiện các yêu cầu sau: 
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? 
 Câu 2. Chỉ ra những câu tục ngữ dân gian được vận dụng trong đoạn thư thứ 
hai? 
Câu 3. Anh,chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào? 
Ở quanh con, người tử tế vẫn nhiều 
Vẫn còn có bao điều tốt đẹp 
Xa danh lợi hãy chịu nhiều thua thiệt 
Hãy vì người, nếu mong họ vì con. 
Câu 4. Những lời tâm sự “nói với con”của nhà thơ được thể hiện trong đoạn 
trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? 
Phần II. Làm văn (7,0 điểm) 
Câu 1. (2,0 điểm) 
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 
chữ trình bày suy nghĩ về ý kiến của William Shakespeare: “Ai cũng coi tính mạng là 
quý giá; nhưng người đáng kính trọng coi danh dự quý giá hơn tính mạng nhiều” 
Câu 2. (5,0 điểm) 
Hãy phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân 
để làm rõ quan niệm của tác giả về sức mạnh của cái đẹp 
80 
ĐỀ SỐ 1- LUYỆN THI QUỐC GIA THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2021 
Phần I. Đọc- hiểu (3,0 điểm) 
Đọc đoạn trích: 
Ở quanh con, người tử tế vẫn nhiều 
Vẫn còn có bao điều tốt đẹp 
Xa danh lợi hãy chịu nhiều thua thiệt 
Hãy vì người, nếu mong họ vì con. 
Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạch 
Tình thương yêu không mua được bằng tiền 
Cần gỗ tốt, nước sơn còn phải tốt 
Oán bên lòng, ơn khắc dạ đừng quên. 
Nếu vấp ngã, con tự mình đứng dậy 
Muốn tập bơi, cứ nhảy xuống giữa dòng 
Thà mất cả, cố giữ gìn danh dự 
Sống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong. 
 (Nói với con, Nguyễn Huy Hoàng, Nguồn  
Thực hiện các yêu cầu sau: 
Câu 1. Phong cách ngôn ngữ của văn bản? 
Câu 2. Trong văn bản trên, người cha đã khuyên người con những điều gì? 
Câu 3. Theo Anh,chị vì sao tác giả cho rằng: “Hãy vì người, nếu mong họ vì 
con” 
Câu 4. Anh chị có đồng tình với những lời khuyên sau đây của người cha hay 
không? Vì sao? 
Nếu vấp ngã, con tự mình đứng dậy 
Muốn tập bơi, cứ nhảy xuống giữa dòng 
Thà mất cả, cố giữ gìn danh dự 
Sống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong. 
Phần II. Làm văn (7,0 điểm) 
Câu 1. (2,0 điểm) 
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn 
khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc “Sống thẳng mình” của con 
người trong cuộc sống hôm nay. 
Câu 2. (5,0 điểm) 
Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng Giang 
ĐỀ SỐ 1- LUYỆN THI QUỐC GIA THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2021 
Phần I. Đọc- hiểu (3,0 điểm) 
Nền tảng của sự thành công nằm ở tính kỷ luật tự giác và được thể hiện thông 
qua sự tự chủ. Tự chủ là lòng can đảm được sử dụng đúng lúc, là khả năng tự chế ngự 
và kiểm soát tất cả các trạng thái cảm xúc của bản thân. Nếu ví con người như một 
chiếc thuyền thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt qua 
những sóng gió của cuộc đời. Người hạnh phúc nhất chính là người có thể làm chủ 
được bản thân. 
81 
Điềm tĩnh là một trong những biểu hiện của sự tự chủ. Người giữ được điềm 
tĩnh luôn ẩn chứa trong mình nguồn sức mạnh to lớn. Điềm tĩnh giúp con người giữ 
được sự sáng suốt trong khi những người khác không còn kiên nhẫn. Khi bị ai đó đổ 
lỗi, khi mọi lời chỉ trích đều dồn về bạn, khi bạn liên tục vấp ngã hay khi bị bạn bè 
quay lưngấy là những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh. Biết chế ngự bản 
thân và giữ được sự điềm tĩnh, bạn sẽ có được bình yên cũng như sẵn sàng đấu tranh 
cho những mục tiêu cao cả của đời mình. Hãy cố gắng giữ được vẻ bình tĩnh và cái 
tâm bình thản, sáng suốt trong mọi tình huống, bạn nhé! 
 (Không gì là không có thể - George Matthew Adams, Thu Hằng 
dịch) 
Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau: 
Câu 1. Theo tác giả, những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh là lúc 
nào? 
Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu: Nếu ví con người như một chiếc thuyền 
thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt qua những sóng 
gió của cuộc đời 
Câu 3. Theo anh, chị, tại sao tác giả khẳng định: Người hạnh phúc nhất chính là 
người có thể làm chủ được bản thân. 
Câu 4. Thông điệp mà Anh/ chị tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu lí do chọn 
thông điệp đó. 
Phần II. Làm văn (7,0 điểm) 
Câu 1. (2,0 điểm) 
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn 
khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về thực trạng rất nhiều người trẻ chưa có khả năng 
tự chế ngự và kiểm soát tất cả các trạng thái cảm xúc của bản thân trong cuộc sống 
hiện nay. 
Câu 2. (5,0 điểm) 
Phân tích cảm nhận của Xuân Diệu về thời gian trong đoạn thơ sau 
 Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua, 
 Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già, 
 Và xuân hết nghĩa là tôi cũng mất. 
 Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật, 
 Không cho dài thời trẻ của nhân gian. 
 Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, 
 Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại. 
 Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi, 
 Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời. 
 Mùi tháng năm đềù rớm vị chia phôi, 
 Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt . 
 Con gió xinh thì thào trong lá biếc, 
 Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? 
 Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, 
 Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? 
(Trích Vội vàng – Xuân Diệu, Ngữ Văn 11, tập 2, trang 21, NXB 
GD) 
82 
ĐỀ SỐ 1- LUYỆN THI QUỐC GIA THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2021 
Phần I. Đọc- hiểu (3,0 điểm) 
Nền tảng của sự thành công nằm ở tính kỷ luật tự giác và được thể hiện thông 
qua sự tự chủ. Tự chủ là lòng can đảm được sử dụng đúng lúc, là khả năng tự chế ngự 
và kiểm soát tất cả các trạng thái cảm xúc của bản thân. Nếu ví con người như một 
chiếc thuyền thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt qua 
những sóng gió của cuộc đời. Người hạnh phúc nhất chính là người có thể làm chủ 
được bản thân. 
Điềm tĩnh là một trong những biểu hiện của sự tự chủ. Người giữ được điềm 
tĩnh luôn ẩn chứa trong mình nguồn sức mạnh to lớn. Điềm tĩnh giúp con người giữ 
được sự sáng suốt trong khi những người khác không còn kiên nhẫn. Khi bị ai đó đổ 
lỗi, khi mọi lời chỉ trích đều dồn về bạn, khi bạn liên tục vấp ngã hay khi bị bạn bè 
quay lưngấy là những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh. Biết chế ngự bản 
thân và giữ được sự điềm tĩnh, bạn sẽ có được bình yên cũng như sẵn sàng đấu tranh 
cho những mục tiêu cao cả của đời mình. Hãy cố gắng giữ được vẻ bình tĩnh và cái 
tâm bình thản, sáng suốt trong mọi tình huống, bạn nhé! 
 (Không gì là không có thể - George Matthew Adams, Thu Hằng 
dịch) 
Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau: 
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản? 
Câu 2. Theo tác giả, điềm tĩnh có vai trò như thế nào với mỗi người? 
Câu 3. Nội dung chính của văn bản? 
Câu 4. Anh/ chị có đồng tình với ý kiến Điềm tĩnh là một trong những biểu hiện 
của sự tự chủ không? Vì sao? 
Phần II. Làm văn (7,0 điểm) 
Câu 1. (2,0 điểm) 
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn 
khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa của sự tự chủ của con người trong cuộc 
sống. 
Câu 2. (5,0 điểm) 
“Thằng này rất ngạc nhiên. Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt mình hình như ươn ướt. 
Bởi vì lần này là lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho. Xưa nay, nào hắn có 
thấy ai tự nhiên cho cái gì. Hắn vẫn phải doạ nạt hay giật cướp. Hắn phải làm cho 
người ta sợ. Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng. Thị Nở thì chỉ nhìn trộm 
hắn, rồi lại toe toét cười. Trông thị thế mà có duyên. Tình yêu làm cho có duyên. Hắn 
thấy vừa vui lại vừa buồn. Và một cái gì nữa, giống như là ăn năn. Cũng có thể như 
thế lắm. Người ta hay ăn năn hối hận về tội ác khi không đủ sức để ác nữa. Thị Nở 
giục hắn ăn nóng. Hắn cầm lấy bát cháo đưa lên mồm. Trời ơi cháo mới thơm làm sao! 
Chỉ khói xông vào mũi cũng đủ làm người nhẹ nhõm. Hắn húp một húp và nhận ra 
rằng: những người suốt đời không ăn cháo hành không biết rằng cháo rất ngon. 
Nhưng sao lại mãi đến bây giờ hắn mới nếm vị mùi cháo? 
Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: vì có ai nấu cho ăn đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa! 
Ðời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một tay “đàn bà”. Hắn nhớ đến “bà ta”, cái 
con quỷ cái hay bắt hắn bóp chân mà lại kêu bóp lên trên, trên nữa, nó chỉ nghĩ đến 
sao cho thỏa nó chứ có yêu hắn đâu. Hồi ấy hắn hai mươi. Hai mươi tuổi, người ta 
83 
không là đá, nhưng cũng không toàn là xác thịt. Người ta không thích cái gì người ta 
khinh. Vả lại bị một con đàn bà gọi đến nhà mà bóp chân! Hắn thấy nhục hơn là thích, 
huống hồi lại sợ. Quả thật, từ khi biết rằng con vợ chủ sai hắn làm một việc không 
chính đáng, hắn vừa làm vừa run. Không làm thì không được: mọi việc trong nhà, 
quyền đàn bà. Chứ hắn, hắn có lòng nào đâu! Ðến nỗi người đàn bà phát cáu. Bà thấy 
xa xôi không được, phải làm đến nơi. Bà bảo hắn rằng: “Mày thực thà quá! Con trai 
gì hai mươi tuổi mà đã như ông già”. Hắn vẫn giả vờ không hiểu. Bà lẳng lơ bảo: 
“Chả nhẽ tao gọi mày vào chỉ để bóp chân thế này thôi ư?...” và thấy hắn dùng dằng, 
bà mắng xơi xơi vào mặt. Hắn chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được 
một người đàn bà nào yêu cả. Vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ 
nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?” 
 Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Chí Phèo trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét 
về tư tưởng nhân đạo mà nhà văn Nam Cao muốn gửi gắm thông qua nhân vật này. 
ĐỀ SỐ 1- LUYỆN THI QUỐC GIA THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2021 
Phần I. Đọc- hiểu (3,0 điểm) 
Nền tảng của sự thành công nằm ở tính kỷ luật tự giác và được thể hiện thông 
qua sự tự chủ. Tự chủ là lòng can đảm được sử dụng đúng lúc, là khả năng tự chế ngự 
và kiểm soát tất cả các trạng thái cảm xúc của bản thân. Nếu ví con người như một 
chiếc thuyền thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt qua 
những sóng gió của cuộc đời. Người hạnh phúc nhất chính là người có thể làm chủ 
được bản thân. 
Điềm tĩnh là một trong những biểu hiện của sự tự chủ. Người giữ được điềm 
tĩnh luôn ẩn chứa trong mình nguồn sức mạnh to lớn. Điềm tĩnh giúp con người giữ 
được sự sáng suốt trong khi những người khác không còn kiên nhẫn. Khi bị ai đó đổ 
lỗi, khi mọi lời chỉ trích đều dồn về bạn, khi bạn liên tục vấp ngã hay khi bị bạn bè 
quay lưngấy là những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh. Biết chế ngự bản 
thân và giữ được sự điềm tĩnh, bạn sẽ có được bình yên cũng như sẵn sàng đấu tranh 
cho những mục tiêu cao cả của đời mình. Hãy cố gắng giữ được vẻ bình tĩnh và cái 
tâm bình thản, sáng suốt trong mọi tình huống, bạn nhé! 
 (Không gì là không có thể - George Matthew Adams, Thu Hằng 
dịch) 
Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau: 
Câu 1. Thao tác lập luận chính của văn bản? 
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Nếu ví con người như 
một chiếc thuyền thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt 
qua những sóng gió của cuộc đời 
Câu 3. Theo anh/ chị, tự chủ là gì? 
Câu 4. Điều Anh/ chị tâm đắc nhất sau khi đọc văn bản này là gì? Vì sao? 
Phần II. Làm văn (7,0 điểm) 
Câu 1. (2,0 điểm) 
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn 
khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về cách thức để có được sự tự chủ trong cuộc sống. 
Câu 2. (5,0 điểm) 
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn hai đứa trẻ của Thạch Lam 
84 
Phụ lục 2: KẾT QUẢ THI TN THPT QG NĂM 2019-2020 
(LỚP THỰC NGHIỆM: 12A1, 12A13) 
Số thứ 
tự 
Lớp 12 Họ và tên 
Ngữ 
văn 
1 12A1 NGUYỄN THỊ HIỀN ANH 8.5 
2 12A1 PHAN QUỲNH ANH 7 
3 12A1 LÊ THỊ NGỌC BÍCH 6.5 
4 12A1 NGUYỄN THỊ BÌNH 8 
5 12A1 HỒ NGỌC LINH CHI 9 
6 12A1 NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI 8 
7 12A1 PHAN VĂN TIẾN DŨNG 5 
8 12A1 TRẦN TIẾN ĐẠT 6.25 
9 12A1 NGUYỄN THANH HẢI 7.25 
10 12A1 ĐẬU THỊ VÂN HẰNG 6 
11 12A1 VŨ LÊ VIỆT HẰNG 6.75 
12 12A1 TRẦN ĐÌNH HIỆP 6 
13 12A1 NGUYỄN LÊ HIẾU 7.75 
14 12A1 VÕ VĂN HIỆU 7 
15 12A1 LÊ VĂN HÙNG 5 
16 12A1 LÊ SỸ HUY 8 
17 12A1 QUÁCH THỊ HUYỀN 6.25 
18 12A1 TRẦN THỊ HƯƠNG 7.25 
19 12A1 VŨ THỊ HƯƠNG 6.75 
20 12A1 NGUYỄN VĂN KHÁNH 5.5 
21 12A1 NGUYỄN KIM KIÊN 5.75 
22 12A1 LÊ ĐẶNG DIỆU LINH 9 
23 12A1 NGUYỄN ĐÌNH LINH 6 
24 12A1 TRẦN PHÚC MẠNH LINH 6.75 
25 12A1 TRẦN THỊ KHÁNH LINH 9.25 
26 12A1 TRẦN THÙY LINH 6.75 
27 12A1 HOÀNG LÊ NA 7.75 
28 12A1 HOÀNG THỊ NGA 8.5 
29 12A1 PHAN THỊ NGÂN 8.5 
30 12A1 NGUYỄN THỊ NGUYỆT 9 
31 12A1 NGÔ GIA PHONG 7.25 
32 12A1 HOÀNG DIỄM PHÚC 7.5 
33 12A1 NGUYỄN ANH QUỐC 7 
34 12A1 ĐẬU HẢI QUỲNH 6.5 
35 12A1 HỒ SỸ TĂNG 5.5 
36 12A1 NGUYỄN PHƯƠNG THẢO 8.75 
37 12A1 TRẦN NGUYỄN ANH THÙY 8 
38 12A1 LÝ XUÂN THUYÊN 7.5 
39 12A1 HỒ THỊ QUỲNH TRANG 9 
40 12A1 NGUYỄN HỒ HẢI TRIỀU 8 
85 
41 12A1 NGUYỄN XUÂN VIỆT 7.75 
 41 
Điểm trung bình 7.26 
1 12A13 HỒ THÁI AN 
2 12A13 LÊ THỊ ANH 8.25 
3 12A13 LÊ THỊ NGỌC ÁNH 8.75 
4 12A13 TRẦN THỊ HUYỀN CẢNH 8.5 
5 12A13 NGUYỄN THỊ LINH CHI 8.25 
6 12A13 MAI THỊ CHINH 8.25 
7 12A13 VŨ THỊ DUNG 7.75 
8 12A13 NGUYỄN MAI ĐAN 7.5 
9 12A13 NGUYỄN HẬU GIANG 6.75 
10 12A13 NGUYỄN THỊ THU HÀ 6.5 
11 12A13 TĂNG THỊ HÀ 8 
12 12A13 ĐẬU THỊ NGUYỆT HẰNG 8.25 
13 12A13 ĐẬU THỊ HẬU 8 
14 12A13 LÊ THỊ THANH HOÀI 8.5 
15 12A13 HỒ THỊ HƯỞNG 8.25 
16 12A13 MAI THỊ LINH 8.25 
17 12A13 LÊ THỊ LOAN 8.75 
18 12A13 LÊ THỊ HẰNG NGA 8.25 
19 12A13 NGUYỄN THỊ NGÂN 8.75 
20 12A13 BÙI THỊ NHÀN 8.5 
21 12A13 TRẦN THỊ PHƯƠNG 8 
22 12A13 NGUYỄN THỊ QUỲNH 8 
23 12A13 LÊ THỊ TÂM 6.5 
24 12A13 NGUYỄN HÀ THANH 8 
25 12A13 TRẦN THỊ THANH 7.25 
26 12A13 VŨ THANH THANH 7.5 
27 12A13 VŨ THỊ THANH 7.75 
28 12A13 MAI THỊ PHƯƠNG THẢO 7.5 
29 12A13 NGUYỄN PHƯƠNG THẢO 8.75 
30 12A13 NGUYỄN THỊ THẢO 8.25 
31 12A13 TRƯƠNG THỊ THU THẢO 8.25 
32 12A13 THÁI THỊ THOA 8 
33 12A13 NGUYỄN THU THỦY 7 
34 12A13 LÊ THỊ XOAN 8.25 
35 12A13 HỒ THỊ XUÂN 9.25 
36 12A13 LÊ THỊ XUÂN 9.25 
37 12A13 HỒ THỊ HẢI YẾN 7.5 
38 12A13 TRẦN THỊ YẾN 9 
 38 
Điểm trung bình 8.03 
86 
Phụ lục 3: KẾT QUẢ ĐIỂM THI KSCL KẾT HỢP THI THỬ LẦN I 
NĂM HỌC 2020-2021 
(LỚP THỰC NGHIỆM: 12A10, 12A13) 
LỚP HỌ VÀ TÊN 
BÀI THI TỔ 
HỢP 
 ĐIỂM THI 
Ngữ văn 
12A10 Ngô Quang Anh KHTN 7.75 
12A10 Trần Mai Anh KHTN 6.75 
12A10 Nguyễn Ngọc Minh Châu KHTN 8.25 
12A10 Nguyễn Ngọc Diệp KHTN 7.50 
12A10 Đậu Minh Đang KHTN 7.25 
12A10 Nguyễn Duy Đức KHTN 5.75 
12A10 Đinh Lê Công Hậu KHTN 7.75 
12A10 Nguyễn Thị Thu Huyền KHTN 7.50 
12A10 Đậu Thị Hương Mơ KHTN 7.50 
12A10 Nguyễn Bá Bảo Nam KHTN 7.25 
12A10 Đậu Hà Ngân KHTN 7.50 
12A10 Nguyễn Thị Ngân KHTN 8.25 
12A10 Nguyễn Thị Bảo Ngọc KHTN 7.25 
12A10 Nguyễn Phan Xuân Phát KHTN 5.50 
12A10 Nguyễn Duy Tuấn Phong KHTN 7.00 
12A10 Lê Như Quỳnh KHTN 8.00 
12A10 Nguyễn Diễm Quỳnh KHTN 8.25 
12A10 Trần Thị Anh Thư KHTN 7.50 
12A10 Nguyễn Duy Việt KHTN 5.00 
12A10 Mai Thị Mai KHTN 6.50 
12A10 Phạm Thanh An KHXH 8.25 
12A10 Phan Thị Mai Anh KHXH 9.00 
12A10 Lưu Thị Bình KHXH 8.50 
12A10 Hồ Thị Minh Châu KHXH 8.75 
12A10 Lê Thị Khánh Chi KHXH 9.25 
12A10 Nguyễn Thị Việt Hà KHXH 8.25 
12A10 Hồ Thi Minh Huyền KHXH 9.00 
12A10 Nguyễn Thị Huyền KHXH 8.50 
12A10 Trần Thị Mỹ Linh KHXH 9.00 
12A10 Nguyễn Thị Loan KHXH 8.25 
12A10 Nguyễn Thị Trà My KHXH 9.25 
12A10 Nguyễn Thị Trà My KHXH 8.50 
12A10 Hồ Thị Thúy Ngân KHXH 8.50 
12A10 Phan Khánh Ngọc KHXH 8.00 
12A10 Trần Thị Thảo Nguyên KHXH 8.75 
87 
12A10 Hồ Minh Phúc KHXH 9.00 
12A10 Nguyễn Thị Mai Phương KHXH 8.00 
12A10 Đậu Thị Quỳnh KHXH 8.50 
12A10 Vũ Thị Anh Quỳnh KHXH 8.50 
12A10 Trần Thị Phương Thảo KHXH 8.75 
12A10 Lê Thị Anh Thơ KHXH 8.25 
12A10 Bùi Thị Huyền Trang KHXH 9.00 
12A10 Nguyễn Thảo Vy KHXH 8.00 
LỚP HỌ VÀ TÊN 
BÀI THI TỔ 
HỢP 
 ĐIỂM THI 
Ngữ văn 
12A13 Hồ Thị Tú Anh KHXH 8.25 
12A13 Hồ Thục Anh KHXH 8.00 
12A13 Nguyễn Thị Mai Anh KHXH 7.75 
12A13 Nguyễn Thị Kim Chi KHXH 6.75 
12A13 Nguyễn Thị Diệu KHXH 8.00 
12A13 Nguyễn Thị Dung KHXH 7.50 
12A13 Nguyễn Lữ Quỳnh Dương KHXH 7.50 
12A13 Phan Văn Hà KHXH 4.50 
12A13 Trần Thị Mỹ Hạnh KHXH 8.00 
12A13 Quách Thị Hằng KHXH 7.50 
12A13 Lê Thị Khánh Huyền KHXH 8.25 
12A13 Nguyễn Khánh Huyền KHXH 8.50 
12A13 Nguyễn Thanh Huyền KHXH 9.00 
12A13 Nguyễn Thị Huyền KHXH 8.00 
12A13 Ngô Thị Hường KHXH 7.00 
12A13 Hồ Thị Linh KHXH 8.75 
12A13 Nguyễn Thị Linh KHXH 8.50 
12A13 Phan Trần Khánh Linh KHXH 8.25 
12A13 Trần Thị Linh KHXH 8.25 
12A13 Hoàng Thị Hồng Lụa KHXH 8.00 
12A13 Nguyễn Thị Trà My KHXH 8.00 
12A13 Lê Thị Nguyệt Nga KHXH 7.50 
12A13 Phạm Thị Nga KHXH 7.00 
12A13 Phạm Thị Nga KHXH 6.50 
12A13 Hồ Thị Ngọc KHXH 7.50 
12A13 Nguyễn Bích Ngọc KHXH 7.25 
12A13 Hồ Yến Nhi KHXH 6.50 
12A13 Đậu Thị Phương KHXH 7.25 
12A13 Lê Thị Phương KHXH 7.75 
12A13 Lê Thị Hoài Phương KHXH 7.25 
88 
12A13 Trần Thị Phượng KHXH 7.50 
12A13 Lê Đăng Quang KHXH 7.00 
12A13 Đặng Như Quỳnh KHXH 7.50 
12A13 Mai Thị Như Quỳnh KHXH 8.25 
12A13 Nguyễn Thị Hương Quỳnh KHXH 7.50 
12A13 Lê Bùi Mai Thảo KHXH 8.25 
12A13 Nguyễn Thị Thảo KHXH 7.75 
12A13 Lê Thị Hương Trà KHXH 9.00 
12A13 Quách Thị Thu Trang KHXH 8.50 
12A13 Nguyễn Thị Phương Trinh KHXH 8.25 
12A13 Trần Phúc Trọng KHXH 7.25 
12A13 Hồ Thị Tuyết KHXH 8.25 
12A13 Nguyễn Thị Thảo Vân KHXH 6.75 
12A13 Nguyễn Thị Viên KHXH 6.50 
12A13 Hồ Ngọc Vinh KHXH 6.25 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_12_lam_tot_bai_thi.pdf
Sáng Kiến Liên Quan