Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn

Hóa học là một môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm, có rất nhiều khả năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho học sinh. Nó cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi trường và con người. Việc giải các bài tập có hình vẽ là ngôn ngữ diễn tả ngắn gọn nhưng rất hiệu quả bản chất của hóa học. Song song đó, việc sử dụng những bài tập có những điều kiện và yêu cầu thường gặp trong thực cuộc sống (bài tập gắn với thực tiễn) như: bài tập về cách sử dụng hoá chất, đồ dùng thí nghiệm; cách xử lí tai nạn do hoá chất; bảo vệ môi trường; sản xuất hoá học; xử lí và tận dụng các chất thải tổ chức các hoạt động học tập sẽ giúp học sinh phát triển năng lực quan sát, tư duy khái quát, khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức, gắn lí thuyết với thực tiễn nhiều hơn. Hơn nữa, trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã có những cải cách lớn trong toàn nghành giáo dục nói chung và đặc biệt là trong việc dạy và học ở trường phổ thông nói riêng theo hướng: chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thống vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh, nâng cao năng lực tư duy, kỹ năng thực hành, tăng tính thực tiễn. Điều đó thể hiện đề thi Đại học – Cao đẳng năm 2014 vừa qua: đa dạng hóa các loại hình bài tập như bài tập bằng hình vẽ, bài tập vẽ đồ thị, sơ đồ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm, bài tập gắn với thực tiễn

Mặt khác, đối tượng HS của trường THPT Lộc Hưng có đa số là trung bình – yếu, nhiều học sinh còn thụ động, khả năng tiếp thu bài chậm, học bài lâu thuộc – khi thuộc rồi lại mau quên nên việc sử dụng bài tập có hình vẽ, có liên quan đến cuộc sống sẽ góp phần làm cho HS cảm thấy học Hóa dễ hiểu, thích thú và có thể tự học thêm được từ đó nâng cao dần chất lượng bộ môn của trường: đầu tiên là lớp 12A, sau đó mở rộng bài tập thành nhiều dạng và áp dụng cho nhiều lớp hơn.

Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi đưa ra phương pháp “ Giúp học sinh 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn”.

 

doc58 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3050 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hóa.
HƯỚNG DẪN: Đáp án A.
Câu 14:
a) Người ta sản xuất Al bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy mà không 
dung AlCl3 để điện phân vì:
A. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3.
B. Sự điện phân AlCl3 nóng chảy tạo ra Cl2 
độc hại, còn Al2O3 tạo ra O2 không độc hại.
C. Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn.
D. AlCl3 bị thăng hoa khi nung.
b) Trong quá trình sản xuất Al bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, criolit có vai trò như sau:
(1) Criolit được cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp, từ đó tiết kiệm năng lượng.
(2) Criolit nóng chảy hòa tan Al2O3 tạo ra chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
(3) Criolit nóng hòa tan Al2O3 tạo điều kiện cho Al2O3 dễ dàng tác dụng trực tiếp với C (của điện cực ) tạo thành Al nóng chảy.
(4) Al2O3 tan trong criolit nóng chảy tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhẹ hơn Al nổi lên trên và bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hóa bởi O2 không khí.
A. 1,3,4.	B. 1,2,3.	C. 2,3,4.	D. 1,2,4
Phạm vi sử dụng
+ Tiết 39,41,55; Bài “Sự điện phân”“Điều chế kim loại”, “Nhôm” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là phương pháp điều chế kim loại.
+ Tiết 42,58; Bài luyện tập.
HƯỚNG DẪN: 
a) Đáp án D
AlCl3 là hơp chất cộng hóa trị nên thăng hoa khi nung
b) Đáp án D
(1) Criolit được cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp, từ đó tiết kiệm năng lượng.
(2) Criolit nóng chảy hòa tan Al2O3 tạo ra chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
(4) Al2O3 tan trong criolit nóng chảy tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhẹ hơn Al nổi lên trên và bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hóa bởi O2 không khí
II. BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Câu 1: Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim chủ yếu là do
A. khối lượng nguyên tử kim loại.
B. cấu trúc mạng tinh thể kim loại.
C. tính khử của kim loại.
D. các electron tự do trong kim loại gây ra.
Câu 2: Người xưa đã ứng dụng tính chất vật lí nào của đồng dưới đây khi dùng đồng làm thành những tấm gương soi?
A. Tính dẻo. B. Có khả năng dẫn nhiệt tốt.
C. Có tỉ khối lớn. D. Có khả năng phản xạ ánh sáng.
Câu 3: Đồng có độ dẫn điện tốt hơn nhôm, nhưng trong thực tế nhôm được dùng làm dây dẫn nhiều hơn đồng vì
A. Nhôm (d = 2,7 g/cm3) nhẹ hơn đồng (d = 8,89 g/cm3).
B. Nhôm khó bị oxi hoá hơn đồng.
C. Nhôm khó bị nóng chảy hơn đồng.
D. Nhôm có màu sắc đẹp hơn đồng.
Câu 4: Dựa trên cơ sở nào để phân biệt các kim loại nhẹ, kim loại nặng, 
kim loại màu, kim loại đen?
HD: Những kim loại có khối lượng riêng bé hơn 5 g/cm3 được coi là kim loại nhẹ, ngược lại là những kim loại nặng.
Kim loại nhẹ < 5 g/cm3 < kim loại nặng
Trong kĩ thuật, những hợp kim của sắt là gang, thép và cả sắt đều được gọi là kim loại đen. Tất cả các kim loại còn lại đều được gọi là kim loại màu
Câu 5: Khi đốt băng Mg rồi cho vào cốc đựng khí CO2 thì có hiện tượng gì xảy ra?
A. Băng Mg tắt ngay.
B. Băng Mg tắt dần.
C. Băng Mg tiếp tục cháy bình thường.
D. Băng Mg cháy sáng mãnh liệt.
Câu 6: Có những vật bằng sắt tráng thiếc (sắt tây) hoặc sắt tráng kẽm (tôn). Nếu trên bề mặt những vật đó có những vết xước sâu tới lớp sắt bên trong, hãy cho biết:
a) Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi đặt vật đó trong không khí ẩm?
b) Vì sao người ta lại dùng tôn để lợp nhà mà không dùng sắt tây?
Câu 7: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?
A. Dùng hợp kim chống gỉ. 	B. Phương pháp phủ.
C. Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt. 
D. Phương pháp điện hóa.
Câu 8: Hãy chỉ ra trường hợp nào vật dụng bị ăn mòn điện hóa?
A. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có sự hiện diện khí clo.
B. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt.
C. Ống dẫn hơi nước bằng sắt.
D. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất.
Câu 9: Một sợi dây phơi quần áo bằng Cu được nối với một đoạn dây Al. 
Trong không khí ẩm, ở chỗ của hai kim loại đã xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Chỗ nối hai kim loại Al – Cu trong không khí ẩm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Kim loại Al là cực dương, bị ăn mòn.
B. Chỗ nối hai kim loại Al – Cu trong không khí ẩm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Kim loại Al là cực âm, bị ăn mòn.
C. Do kim loại Al đã tạo thành lớp oxit bảo vệ nên trong không khí ẩm không có ảnh hưởng đến độ bền của dây Al nối với Cu.
D. Không có hiện tượng hóa học nào xảy ra tại chỗ nối 2 kim loại Al – Cu trong không khí ẩm.
Câu 10: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Mục đích chính của việc 
làm này là:
A. Để kim loại sáng bóng, đẹp mắt.
B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động.
D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn.
Câu 12: Giữ cho bề mặt kim loại luôn sạch, không có bùn đất bám vào cũng là một biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Hãy cho biết người ta đã áp dụng phương pháp nào sau đây?
A. Cách li kim loại với môi trường. B. Dùng hợp kim chống gỉ.
C. Dùng chất chống ăn mòn. D. Dùng phương pháp điện hóa.
Câu13: Một vật bằng sắt được tráng thiếc ở bên ngoài. Do va chạm, trên bề mặt có vết xước tới lớp sắt bên trong. Hiện tượng gì xảy ra khi để vật đó ở ngoài không khí ẩm?
A. Thiếc bị ăn mòn nhanh hơn.
B. Ở chỗ xước sắt sẽ bị gỉ.
C. Sắt sẽ bị oxi hóa bởi oxi không khí để tạo ra gỉ sắt.
D. Ở chỗ xước sắt bị gỉ và thiếc bị ăn mòn nhanh hơn.
Câu 14: Người ta thường dùng tôn tráng kẽm để bảo vệ sắt vì
A. Lớp mạ kẽm trắng đẹp hơn.
B. Khi tróc lớp ZnO thì sắt vẫn tiếp tục bảo vệ.
C. Khi tiếp xúc với không khí ẩm thì kẽm sẽ bị oxi hóa trước, sắt không bị oxi hóa.
D. Kẽm là kim loại hoạt động yếu hơn nhôm.
Câu 15: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?
A. Dùng hợp kim chống gỉ.	B. Phương pháp phủ.
C. Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt.	D. Phương pháp điện hóa.
Câu 16: Một loại nước thải bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng Pb2+, Cu2+,Fe3+, Mn2+. Hãy chọn hoá chất tốt nhất để loại bỏ hết kim loại nặng .
A. NaOH dư B. dd Ca(OH)2 C. Sục khí H2S D. H2SO4
Câu 17: Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại ở dạng ion sắt (II) hidrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và sinh hoạt của con người. Phương pháp nào sau đây được dùng để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt?
(1) Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước ngầm được tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng, lọc.
(2)Sục khí clo vào bể nước ngầm với liều lượng thích hợp.
(3) Sục không khí giàu oxi vào bể nước ngầm.
A. 1, 2.	 B. 2, 3. C. 1, 3.	 D. 1, 2, 3.
PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM
TRƯỚC TÁC ĐỘNG
NHÓM THỰC NGHIỆM
NHÓM ĐỐI CHỨNG
STT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM
STT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM
1
 Đặng Thị Bé
5.3
1
 Trần Hải Bằng
8
2
 Trương Thị Mỹ Hạnh
7.7
2
 Trương Thị Linh Chi
8.7
3
 Trần Thị Thanh Hoài
7.7
3
 Nguyễn Đông Dương
7.3
4
 Trần Thị Ngọc Huyền
6.7
4
 Trần Anh Hào
6.7
5
 Lê Thị Trúc Huỳnh
6
5
 Trương Ngọc Hân
6
6
 Phạm Dương Khang
6
6
 Âu Văn Khang
6
7
 Trần Anh Khoa
7.7
7
 Trương Minh Khương
8.7
8
 Võ Thị Kiều
8
8
 Võ Thị Mỹ Linh
6
9
 Phạm Thị Lạch
5.7
9
 Nguyễn Thị Quyền Linh
7.3
10
 Lê Ngọc Mai
7
10
 Nguyễn Thị Kim Loan
9
11
 Hà Thị Tuyết Mai
6.3
11
 Nguyễn Thị Bích Lụa
5.3
12
 Lương Thị Diễm Mi
8.7
12
 Nguyễn Ngọc Ngân
5.3
13
 Nguyễn Công Minh
9.7
13
 Võ Lâm Phương Ngân
5.3
14
 Võ Ngọc My
8.7
14
 Trần Thị Lan Nhi
7.7
15
 Phạm Hồng Tiểu My
7.7
15
 Phan Lê Huỳnh Như
6.7
16
 Phạm Thị Kim Ngân
7.3
16
 Trần Văn Phú
4
17
 Trương Thanh Ngân
6
17
 Nguyễn Tấn Sang
6.7
18
 Nguyễn Thị Ngọc Nguyên
7.3
18
 Trần Nguyễn Diểm Sương
7.3
19
 Nguyễn Hoài Nhân
7
19
 Phan Thanh Tài
6
20
 Nguyễn Thanh Phong
8.3
20
 Nguyễn Thành Tâm
7.3
21
 Trần Thị Kim Phụng
7.7
21
 Nguyễn Ngọc Thảo
6
22
 Dương Hữu Phước
5
22
 Nguyễn Thị Kim Thoại
6.3
23
 Nguyễn Hoài Thanh
7.7
23
 Nguyễn Hoài Thương
6.3
24
 Thái Diệp Bích Thảo
5.7
24
 Nguyễn Thị Cẩm Tiên
7.7
25
 Đặng Thị Phương Thuận
7.7
25
 Trần Quốc Toản
5.7
26
 Nguyễn Thị Thu Trang
6.7
26
 Trương Thị Thùy Trang
6.7
27
 Trần Thị Lan Trinh
6
27
 Nguyễn Trần Bảo Trân
9
28
 Phan Thị Ngọc Trinh
7
28
 Nguyễn Thanh Triều
6.3
29
 Huỳnh Như Ý
7
29
 Võ Thị Mỹ Trinh
7.3
30
30
 Nguyễn Thị Mai Trúc
9
31
31
 Mai Thị Tuyến
5
32
32
 Lê Thị Bé Tư
7.3
33
33
 Võ Thị Bé Tư
6.7
34
34
 Nguyễn Thị Thùy Vân
8.3
35
35
 Trần Hoài Vủ
6.3
36
36
 Tô Thị Thúy Vy
9
37
37
 Lê Thị Tường Vy
7.7
38
38
 Dương Thị Xanh
8.3
MỐT
7.7
7.3
TRUNG VỊ
7
6.7
GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
7.079310345
6.952631579
ĐỘ LỆCH CHUẨN
1.10401194
1.261217096
P
0.663319749
SAU TÁC ĐỘNG
STT
HỌ VÀ TÊN
NHÓM THỰC NGHIỆM
STT
HỌ VÀ TÊN
NHÓM ĐỐI CHỨNG
1
 Đặng Thị Bé
9
1
 Trần Hải Bằng
7
2
 Trương Thị Mỹ Hạnh
9
2
 Trương Thị Linh Chi
10
3
 Trần Thị Thanh Hoài
9
3
 Nguyễn Đông Dương
7
4
 Trần Thị Ngọc Huyền
8
4
 Trần Anh Hào
7
5
 Lê Thị Trúc Huỳnh
7
5
 Trương Ngọc Hân
6
6
 Phạm Dương Khang
8
6
 Âu Văn Khang
6
7
 Trần Anh Khoa
9
7
 Trương Minh Khương
6
8
 Võ Thị Kiều
8
8
 Võ Thị Mỹ Linh
4
9
 Phạm Thị Lạch
7
9
 Nguyễn Thị Quyền Linh
7
10
 Lê Ngọc Mai
8
10
 Nguyễn Thị Kim Loan
7
11
 Hà Thị Tuyết Mai
7
11
 Võ Lâm Phương Ngân
9
12
 Lương Thị Diễm Mi
7
12
 Trần Thị Lan Nhi
8
13
 Nguyễn Công Minh
9
13
 Phan Lê Huỳnh Như
8
14
 Võ Ngọc My
10
14
 Trần Văn Phú
6
15
 Phạm Hồng Tiểu My
8
15
 Nguyễn Tấn Sang
8
16
 Phạm Thị Kim Ngân
9
16
 Trần Nguyễn Diểm Sương
5
17
 Trương Thanh Ngân
9
17
 Phan Thanh Tài
8
18
 Nguyễn Thị Ngọc Nguyên
7
18
 Nguyễn Thành Tâm
9
19
 Nguyễn Hoài Nhân
9
19
 Nguyễn Ngọc Thảo
7
20
 Nguyễn Thanh Phong
10
20
 Nguyễn Thị Kim Thoại
5
MỐT
9
7
TRUNG VỊ
8.5
7
GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
8.35
7
ĐỘ LỆCH CHUẨN
0.988086934
1.486783883
p
 0.001864789976148 
PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
KIỂM TRA 15’
Câu 1: Cho các nguyên tử sau cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hoàn:
a b c d
Tính kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. a> b > c > d	B. d > c > b > a
C. a > c > b > d	D. d > b > c > a
Câu 2: Nhiều loại sản phẩm hóa học được sản xuất từ muối ăn trong nước biển như HCl, NaOH, nước Gia-ven Để sản xuất NaOH, sau khi nghiền nhỏ và tinh chế, người ta tiến hành điện phân dd NaCl theo bình dưới đây:
Nếu đem điện phân 200ml dd NaCl 2M
(d=1,1g/ml) với điện cực bằng than có 
màng ngăn xốp và dd luôn luôn được 
khuấy đều. Khí ở catot thoát ra 22,4 lít 
khí đo ở điều kiện 20 độ C, 1atm thì 
ngừng điện phân. Cho biết nồng độ phần
 trăm của dd NaOH sau điện phân:
A. 8% 	B.54,42% 	
C. 16,64% 	 D. 8,32%
Câu 3: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy trong nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào sau đây?
A. Đám cháy xăng dầu.	B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy magiê hoặc nhôm.	D. Đám cháy khí ga.
Câu 4: Có nhiều phương pháp để điều chế 1 kim loại nhưng cũng có những kim loại chỉ có thể điều chế bằng 1 phương pháp nhất định. Dãy nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là :
 A. Ag, Zn, Fe, Cu B. Na, Mg, Ca ,Al C. Cu, Al, Ag, Fe D. Cu, Al, Ba, Ag
Câu 5: Một số cột sắt ở Ấn Độ, rất bền với môi trường (không bị ăn mòn trong không khí ẩm) là do
A. được chế tạo bởi hợp kim của bền sắt (inoc).
B. được phủ bởi môt lớp oxit bền vững.
C. được chế tạo bởi sắt tinh khiết.
Những dòng chữ vẫn tồn tại trên cột qua thời gian
D. hàm lượng hơi nước trong không khí ở khu vực 
đó rất thấp.
Câu 6: Một loại đồng thau chứa 59.63% Cu và 
40.37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể hợp chất hóa học. Công thức hóa học của hợp chất là 
A. Cu2Zn3 
B. Cu2Zn
C. Cu3Zn2 
D. CuZn2
Câu 7: Hãy chỉ ra trường hợp nào vật dụng bị ăn mòn điện hóa?
A. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có sự hiện diện khí clo.
B. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt. C. Ống dẫn hơi nước bằng sắt.
D. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất.
Câu 8: Cho 2 cặp pin điện hóa có suất điện động như sau:
E0pin=+0,46V
Cu2+ + Zn → Zn2+ + Cu
Giá trị các thế điện cực chuẩn và lần lượt là:
A. -1,46V và -0,34V. B. -0,76V và +0,34V. C. -1,56V và +0,64V D. +1,56V và +0,64V.
Câu 9: Cho hình vẽ thu khí như sau: Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?
A. Chỉ có khí H2	B. H2, N2, NH3, 
C. O2, N2, H2,Cl2, CO2 D.Tất cả các khí trên.
Câu 10: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo như sau:
Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
A.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
B.Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA.
C.Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
D.Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2014-2015
CẤP TỔ
1. Tên đề tài: Giúp học sinh 12A nâng cao kết quả học tập Hóa học chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn.
2. Người tham gia thực hiện: GV Trần Thị Nhựt Thanh
 3. Họ tên người đánh giá 1:......................................................... 
Đơn vị công tác: Trường THPT Lộc Hưng
 Họ tên người đánh giá 2:
Đơn vị công tác: Trường THPT Lộc Hưng
4. Ngày họp thống nhất :.....................................................................................................
5. Địa điểm họp:...................................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện)
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Người đánh giá thứ hai
Người đánh giá thứ nhất
Ngày.......tháng ........năm 2015.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2014-2015
CẤP TRƯỜNG
1. Tên đề tài: Giúp học sinh 12A nâng cao kết quả học tập Hóa học chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn.
2. Người tham gia thực hiện: GV Trần Thị Nhựt Thanh
 3. Họ tên người đánh giá 1:......................................................... 
Đơn vị công tác: Trường THPT Lộc Hưng
 Họ tên người đánh giá 2:
Đơn vị công tác: Trường THPT Lộc Hưng
4. Ngày họp thống nhất :.....................................................................................................
5. Địa điểm họp:...................................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện)
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Người đánh giá thứ hai
Người đánh giá thứ nhất
Ngày.......tháng ........năm 2015.

File đính kèm:

  • dochoan thanh.doc
Sáng Kiến Liên Quan