Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp 12A làm tốt bài toán tính thể tích khối đa diện bằng phương pháp sử dụng tỉ số thể tích

Thể tích khối đa diện (khối lăng trụ, khối chóp) là một phần rất quan trọng trong chương trình toán hình học không gian và là một phần không thể thiếu trong các đề thi tốt nghiệp THPT, cao đẳng, đại học trước đây và đề thi quốc gia sắp tới. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy chúng tôi nhận thấy đa phần các em không thiết tha lắm với môn hình học này. Bởi lẽ, phân môn này có phần trừu tượng đối với các em, từ cách vẽ hình cho đến việc học thuộc công thức, thuộc phương pháp, vận dụng linh hoạt các phương pháp.

Vì vậy khi bắt gặp đề thi về tính thể tích khối đa diện các em thường cảm thấy lúng túng khi giải quyết vấn đề, nhiều em còn cho rằng đây là câu khó nhất trong đề thi và mong gì đạt được điểm ở câu hỏi này. Một số em khá thì rất quyết tâm giải quyết nhưng đôi khi cũng không biết bắt đầu từ đâu?.Các em thường tính thể tích trực tiếp bằng công thức thể tích Vkhối chóp = Sđáy.h hay Vkhối lăng trụ =Sđáy.h (với h là chiều cao của khối chóp hay khối lăng trụ) mà trong nhiều trường hợp phương pháp đó gặp rất nhiều khó khăn. Vậy còn phương pháp nào khác để tính thể tích và cách vận dụng phương pháp đó như thế nào?

Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi nhận thấy việc giúp các em có thể tìm tòi, phát huy tính sáng tạo, hình thành nhiều phương pháp giải tối ưu nhất là một điều rất quan trọng. Như vậy theo chúng tôi việc “ tính thể tích khối đa diện bằng phương pháp sử dụng tỉ số thể tích ” sẽ giúp các em giải quyết được phần nào các trở ngại trên.

Giải pháp này được tiến hành trên hai lớp : Lớp 12A (lớp thực nghiệm) và lớp 12B1 (lớp đối chứng ) trường THPT Lộc Hưng. Lớp thực nghiệm dựa vào tư duy tìm ra phương pháp giải tốt nhất. Lớp đối chứng giải một số dạng quen thuộc, phương pháp thường sử dụng.

Kết quả cho thấy : ở lớp đối chứng học sinh chỉ giải được các bài tập đơn giản, quen thuộc. Lớp thực nghiệm ngoài những bài tập đơn giản, quen thuộc các em còn giải được các bài tập khó hơn, các em tư duy tốt hơn.

 

doc38 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 8913 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp 12A làm tốt bài toán tính thể tích khối đa diện bằng phương pháp sử dụng tỉ số thể tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am giác ABC vuông cân ở A và CD=. CD vuông góc (ABC). Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của C lên DA, DB. Tính thể tích khối tứ diện CDEF
Giải
Ta có: (*)
 Mà , chia cho 
 Tương tự: . Từ(*) 
Vậy (đvtt)
Ví dụ 11:Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC. Tính thể tích khối chóp S.AMN và A.BCNM
Giải
Khối chóp S.AMN và S.ABC có chung đỉnh S và góc ở đỉnh S
ta có 
 (đvtt)	
Ví dụ 12:Cho tứ diện ABCD có góc ABC bằng góc BAD bằng 900, góc CAD bằng 1200, AB=a, AC= 2a, AD=3a. Tính VABCD .
Giải
Lấy M trên cạnh AC, N trên cạnh AD sao cho AM=AN=a
Tam giác ABC vuông tại B nên 
Tam giác ABD vuông cân tại A nên BN=
Xét tam giác AMN MN2= AM2+AN2-2.AM.AN. cosA =>MN=a
=>Tam giác BMN vuông tại B
Vì AB= AM= AM nên hình chiếu của A lên mp(BMN) là tâm H của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN. H cũng chính là trung điểm của MN
Ta có 
Vậy ( đvtt) 
Bài tập tương tự: 
Bài 1: Cho tứ diện ABCD có thể tích 9m3 ,trên AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm B', C', D' sao cho AB = 2AB' ;2AC = 3AD' ;AD = 3AD'. Tính thể tích tứ diện AB'C'D'. Đs: V = 2 m3
Bài 2: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh a. Lấy các điểm B' và C' lần lượt trên AB và AC sao cho . Tính thể tích tứ diện AB'C'D . Đs: 
Bài 3: Cho tứ diện ABCD có thể tích 12 m3 .Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD , lấy N trên AD sao cho DA = 3NA. Tính thể tích khối tứ diện BMNP. Đs: V = 1 m3
Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh ,đường cao SA = a. Mặt phẳng qua A và vuông góc với SB tại H và cắt SC tại K. Tính thể tích khối chóp SAHK. Đs: 
Ví dụ13: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD, AB= a, SA= . Gọi M là trung điểm của SC, (P) là mặt phẳng qua AM song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại E,F. Tính thể tích khối chóp S.AEMF.
Giải:
Gọi O là tâm của ABCD, I là giao điểm AM với SO
Suy ra I là trọng tâm tam giác SAC và SBD
Vì (P) // BD nên EF // BD => 
Ta có SO==> 
Mặt khác 
 (đvtt)
Ví dụ 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy, . Gọi B’, D’ là hình chiếu của A lần lượt lên SB, SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt SC tại C’.Tính thể tích khối chóp S.AB’C’D’
Giải
 Ta có: 
=> VS.ABC = VS.ADC =
Ta có: 
 vuông cân nên 
Ta có: 
 Từ
Vậy (đvtt)
Ví dụ 15: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA=a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABCD) là điểm H thuộc AC và AH=. Gọi CM là đường cao của tam giác SAC. Tính thể tích khối tứ diện SMBC theo a
Giải
Suy ra 
Vậy tam giác SAC cân tại C nên M là trung điểm SA
Ta có 
(đvtt)
Ví dụ 16: ( Đề tuyển sinh Đại học khối B -2008) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, góc BAD bằng góc ABC bằng 900, AB=BC=a, AD=2a, SA vuông góc với đáy và SA=2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. Tính thể tích khối chóp S.BCNM theo a.
Giải
Ta có 
Suy ra VS.BCNM= VS.BCM+VS.CMN
(đvtt)
Ví dụ 17: ( Đề tuyển sinh Đại học khối A -2004) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng cm, đường chéo AC=4cm. Đoạn thẳng SO=cm và vuông góc với đáy, ở đây O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Giả sử mặt phẳng (ABM) cắt SD tại N. Tìm thể tích hình chóp.
Giải
Ta có AB // DC => AB // (SDC)
 => (SAB)(SDC) = MN // AB (NSD)
Vì M là trung điểm của SC nên N là trung điểm của SD. 
Ta có VS.ABMN= VS.ABN +VS.BMN (1)
Ta có 
Từ (1) suy ra VS.ABMN= VS.ABN + VS.BMN=VS.ABCD (2)
 (3)
Từ (2) và (3) suy ra: VS.ABCD=(đvtt)
Bài tập tương tự:
Bài 1: Cho hình chóp SABCD có thể tích bằng 27m3 .Lấy A'trên SA sao cho 
SA = 3SA'. Mặt phẳng qua A' và song song với đáy hình chóp cắt SB, SC, SD lần lượt tại B', C', D' .Tính thể tích hình chóp SA'B'C'D'. Đs: V = 1 m3 
Bài 2: Cho hình chóp SABCD có thể tích bằng 9m3, ABCD là hình bình hành , lấy M trên SA sao cho 2SA = 3SM. Mặt phẳng (MBC) cắt SD tại N.Tính thể tích khối đa diện ABCDMN .Đs: V = 4m3
Bài 3: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, chiều cao SA = h. Gọi N là trung điểm SC. Mặt phẳng chứa AN và song song với BD lần lượt cắt SB,SD tại M và P. Tính thể tích khối chóp S.AMNP. Đs: 
Ví dụ 18: Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD. Một mặt phẳng (P) qua A, B và trung điểm M của SC. Tính tỉ số thể tích của hai phần khối chóp bị phân chia bởi mặt phẳng đó.
Giải
Kẻ MN//CD (N trên cạnh SD) thì hình thang ABMN là thiết diện của khối chóp khi cắt bởi mặt phẳng (ABM)
Ta có 
Mà VS.ABMN = VS.ANB+VS.BMN=
Suy ra VABMN.ABCD= VS.ABCD-VS.ABMN=
Vậy 
Ví dụ 19:Khối chãp SABCD cã ®¸y ABCD lµ h×nh b×nh hµnh. M lµ trung ®iÓm SC. mÆt ph¼ng (P) chøa AM vµ //BD chia khối chãp thµnh hai ph©n. TÝnh tØ sè thÓ tÝch cña hai phÇn ®ã.
Gi¶i
-Gäi O = AC ∩ BD, I = SO ∩ AM
⇒ I ∈ (P)
 BD ⊂ (SBD) ⇒ (P) ∩ (SBD) = B’D’ // BD
 BD // (P) 
 (v× I lµ träng t©m ∆SAC)
mµ VSABD = VSCBD = VSABCD
Bài tập tương tự: 
Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi B' và C' lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện AB'C'D và khối tứ diện ABCD. Đs: 
Bài 2 : Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và I là trung điểm của SC. Mặt phẳng qua AI và song song với BD chia khối chóp thành 2 phần. Tính tỉ số thể tích 2 phần này. Đs: 
Bài 3: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và lấy M trên SA sao cho Tìm x để mặt phẳng (MBC) chia khối chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau. Đs: 
ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Thời gian: 45 phút
Bài 1. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết SA = AB = 3a, AC=5a.
a/ Chứng minh BC vuông góc (SAB), (SBC) vuông góc (SAB) (1,5 điểm)
b/Tính diện tích tam giác ABC theo a theo a . (1 điểm)
c/Gọi M, N lần lượt nằm trên cạnh SB, SC sao cho SB=3SM, NC= 2NS. H là trung điểm SB. Chứng minh AH vuông góc (SBC) và tính diện tích tam giác SMN(3 điểm)
Bài 2. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = 2a . Tính diện tích mặt đáy và độ dài đường cao của khối chóp S.ABCD, biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 450. (2,5 điểm)
Bài 3.Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy 2a, góc giữa A’B và mặt phẳng (ABC) bằng 600. Tính diện tích mặt đáy ABC và độ dài cạnh bên của khối lăng trụ. (2 điểm)
Hướng dẫn chấm
Bài 1:
a/ BCAB, BCSA(0,5 điểm) 
 => BC(SAB) (0,5 điểm)
=> (SBC) (SAB) (0,5 điểm)
b/BC=4a (0,5 điểm)
S= 6a2 (0,5 điểm)	
c/ Ta có :
 (1 điểm)
 (1 điểm)
 (1 điểm)
Bài 2:
S=4a2(0,5điểm)
Gọi O là tâm mặt đáy ABCD
Hình chiếu của SB lên (ABCD) là OB
=>Góc giữa SB và (ABCD) là góc SBO(1điểm) 
=> Tam giác SOB vuông cân tại O
=> SO=OB=a(1 điểm)
Bài 3: 
S=a2(0,5 điểm)
Hình chiếu của A’B lên (ABC)
=>góc giữa A’B và (ABC) là góc A’BA(0,5điểm)
Tam giác A’AB vuông tại A
AA’=AB.tan600
=>AA’=2a(1 điểm)
ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
Thời gian: 45 phút
Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với đáy , cạnh bên SB bằng a.
a/Chứng minh CD(SAD), (SCD) (SAD) (1,5 điểm)
b/Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a .(1,5 điểm)
c/Gọi M, N lần lượt nằm trên cạnh SB, SC sao cho SB=3SM, NC= 2NS. Tính thể tích khối chóp S.AMN .(1,5 điểm)
Bài 2. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB=a, cạnh bên SA=.Gọi M, N, lần lượt là trung điểm của SA, SB, CD. Tìm thể tích tứ diện AMNP(3 điểm)
Bài 3. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ , có AA’ bằng a , đáy ABC là tam giác vuông cân có AB=BC=a. Gọi M là trung điểm của A’B , N là chân đường cao hạ từ A của tam giác A’AC. Tính thể tích khối chóp A’.AMN (2,5 điểm)
Hướng dẫn chấm
Bài 1:
a/CDAD , CDSA (0,5 điểm)
=> CD(SAD) (0,5 điểm)
=> (SCD) (SAD) (0,5 điểm)
b/SABC =2a2 (0,5 điểm)
Tam giác SAB vuông tại A:
 SA= (0,5 điểm)
=> Đường cao: SA= a 
=> V=SABC .SA(0,5 điểm)
c/
(1 điểm)
(0,5 điểm)
	Bài 2.
Gọi O và H tương ứng là tâm của đáy ABCD và trung điểm của AB 
Do MS=MA => d(A,(MNP))=d(S,(MNP)) (1) (0,5 điểm)
=>VA.MNP= VS.MNP (0,5 điểm)
Ta có (0,5 điểm)
=> (0,5 điểm)
 (0,5điểm)
Từ (1) và (2) suy ra: VA.MNP= (đvtt) (0,5 điểm)
Bài 3:
 Vì A’A=a =AB=BC cho nên tam giác A’AB là tam giác vuông cân tại A suy ra (0,5 điểm)
Thể tích khối chóp A’.ABC là V thì :
. (0,5 điểm)
Xét hai tam giác vuông đồng dạng : A’NA và A’AC
 suy ra : 
 (0,5 điểm)
Mặt khác ta lại có :
 (0,5điểm)
Vậy : ( đvtt ) (0,5 điểm)
BẢNG ĐIỂM
 Lớp đối chứng (Lớp 12B1)
STT
HỌ VÀ TÊN
Điểm kiểm tra trước tác động
Điểm kiểm tra sau tác động
1
 Trần Hải Bằng
4
4
2
 Trương Thị Linh Chi
8
7
3
 Nguyễn Đông Dương
7
7
4
 Trần Anh Hào
5
6
5
 Trương Ngọc Hân
7
7
6
 Âu Văn Khang
6
6
7
 Trương Minh Khương
7
7
8
 Võ Thị Mỹ Linh
1
3
9
 Nguyễn Thị Quyền Linh
9
8
10
 Nguyễn Thị Kim Loan
8
8
11
 Nguyễn Thị Bích Lụa
6
7
12
 Nguyễn Ngọc Ngân
9
8
13
 Võ Lâm Phương Ngân
7
7
14
 Trần Thị Lan Nhi
6
7
15
 Phan Lê Huỳnh Như
6
7
16
 Trần Văn Phú
6
6
17
 Nguyễn Tấn Sang
1
2
18
 Trần Nguyễn Diểm Sương
8
8
19
 Phan Thanh Tài
8
8
20
 Nguyễn Thành Tâm
3
4
21
 Nguyễn Ngọc Thảo
5
6
22
 Nguyễn Thị Kim Thoại
7
7
23
 Nguyễn Hoài Thương
5
5
24
 Nguyễn Thị Cẩm Tiên
4
5
25
 Trần Quốc Toản
9
8
26
 Trương Thị Thùy Trang
4
5
27
 Nguyễn Trần Bảo Trân
5
6
28
 Nguyễn Thanh Triều
6
6
29
 Võ Thị Mỹ Trinh
7
8
30
 Nguyễn Thị Mai Trúc
7
7
31
 Mai Thị Tuyến
9
9
Độ lệch chuẩn sau tác động
1.48415
Lớp thực nghiệm lớp (Lớp 12A)
STT
Họ và tên
Điểm kiểm tra trước tác động
Điểm kiểm tra sau tác động
1
 Đặng Thị Bé
7
8
2
 Trương Thị Mỹ Hạnh
6
8
3
 Trần Thị Thanh Hoài
7
8
4
 Trần Thị Ngọc Huyền
9
10
5
 Lê Thị Trúc Huỳnh
7
8
6
 Phạm Dương Khang
8
9
7
 Trần Anh Khoa
8
9
8
 Võ Thị Kiều
9
9
9
 Phạm Thị Lạch
7
8
10
 Lê Ngọc Mai
5
7
11
 Hà Thị Tuyết Mai
5
8
12
 Lương Thị Diễm Mi
10
10
13
 Nguyễn Công Minh
4
6
14
 Võ Ngọc My
7
8
15
 Phạm Hồng Tiểu My
7
9
16
 Phạm Thị Kim Ngân
4
6
17
 Trương Thanh Ngân
5
7
18
 Nguyễn Thị Ngọc Nguyên
5
7
19
 Nguyễn Hoài Nhân
7
8
20
 Nguyễn Thanh Phong
5
6
21
 Trần Thị Kim Phụng
3
6
22
 Dương Hữu Phước
4
6
23
 Nguyễn Hoài Thanh
7
8
24
 Thái Diệp Bích Thảo
6
7
25
 Đặng Thị Phương Thuận
8
9
26
 Nguyễn Thị Thu Trang
9
9
27
 Trần Thị Lan Trinh
6
8
28
 Phan Thị Ngọc Trinh
8
9
29
 Huỳnh Như Ý
2
6
ĐIỂM TRUNG BÌNH
6.37931
7.82759
Giá trị p trước tác động
Giá trị p sau tác động
P
0.60650
0.00016
Độ lệch chuẩn sau tác động
1.22675
SMD
0.89451
 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHSPƯD CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
1. Tên đề tài: Giúp học sinh 12A làm tốt bài toán tính thể tích khối đa diện bằng phương pháp sử dụng tỉ số thể tích.
 2. Những người tham gia thực hiện: 
S
T
T
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Phan Thị Hồng Gấm
THPT Lộc Hưng
Đại học
Toán
Chuẩn bị nội dung, đề kiểm tra, tổng hợp, trình bày kết quả,...
2
Nguyễn Hồng Yến
THPT Lộc Hưng
Đại học
Toán
Thực hiện tác động đến học sinh, thu thập số liệu,...
3. Họ tên người đánh giá 1: 	Đơn vị công tác	
 Họ tên người đánh giá 2: 	Đơn vị công tác	
4. Ngày họp: 	
5. Địa điểm họp:	
6. Ý kiến đánh giá : 	
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
Nhận xét
1. Tên đề tài
 - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động .
- Có ý nghĩa thực tiễn.
10
2. Hiện trạng
 - Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện.
 - Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng.
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng.
12
 3. Giải pháp thay thế
 - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, 
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp)
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
 - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi.
- Xác định được giả thuyết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu)
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
-Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu
- Mô tả các hoạt động nghiên cứu được thực hiện đảm bảo tính lôgic, khoa học.
4
 6. Đo lường
- Xây dựng được công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị 
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế
 - Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu;
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu.(Ttest, Khi bình phương, ES, Person...)
10
 8. Kết quả
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục.
- Những đóng góp của đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu của đề tài:
- Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp
10
Tổng cộng
100
Đánh giá
 o Đề tài xếp loại A: Từ 80 đến 100 điểm 
 o Đề tài xếp loại B: Từ 65 đến 79 điểm 
 o Đề tài xếp loại C: Từ 50 đến 64 điểm 
 o Đề tài xếp loại D: dưới 50 điểm
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
Kết quả xếp loại đề tài:........................................................
	................., ngày...... tháng..... năm 2015
Người đánh giá thứ nhất Người đánh giá thứ hai
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHSPƯD CẤP TRƯỜNG
1. Tên đề tài: Giúp học sinh 12A làm tốt bài toán tính thể tích khối đa diện bằng phương pháp sử dụng tỉ số thể tích.
2. Những người tham gia thực hiện: 
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Phan Thị Hồng Gấm
THPT Lộc Hưng
Đại học
Toán
Chuẩn bị nội dung, đề kiểm tra, tổng hợp, trình bày kết quả,...
2
Nguyễn Hồng Yến
THPT Lộc Hưng
Đại học
Toán
Thực hiện tác động đến học sinh, thu thập số liệu,...
3. Họ tên người đánh giá : 	Đơn vị công tác	
4. Ngày họp: 	
5. Địa điểm họp:	
6. Ý kiến đánh giá : 	
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
Nhận xét
1. Tên đề tài
 - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động .
- Có ý nghĩa thực tiễn.
10
2. Hiện trạng
 - Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện.
 - Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng.
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng.
12
 3. Giải pháp thay thế
 - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, 
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp)
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
 - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi.
- Xác định được giả thuyết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu)
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
-Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu
- Mô tả các hoạt động nghiên cứu được thực hiện đảm bảo tính lôgic, khoa học.
4
 6. Đo lường
- Xây dựng được công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị 
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế
 - Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu;
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu.(Ttest, Khi bình phương, ES, Person...)
10
 8. Kết quả
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục.
- Những đóng góp của đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu của đề tài:
- Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp
10
Tổng cộng
100
Đánh giá
 o Đề tài xếp loại A: Từ 80 đến 100 điểm 
 o Đề tài xếp loại B: Từ 65 đến 79 điểm 
 o Đề tài xếp loại C: Từ 50 đến 64 điểm 
 o Đề tài xếp loại D: dưới 50 điểm
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
Kết quả xếp loại đề tài:........................................................
	................., ngày...... tháng..... năm 2015
Ký tên
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHSPƯD CẤP TỈNH
1. Tên đề tài: Giúp học sinh 12A làm tốt bài toán tính thể tích khối đa diện bằng phương pháp sử dụng tỉ số thể tích.
 2. Những người tham gia thực hiện: 
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Phan Thị Hồng Gấm
THPT Lộc Hưng
Đại học
Toán
Chuẩn bị nội dung, đề kiểm tra, tổng hợp, trình bày kết quả,...
2
Nguyễn Hồng Yến
THPT Lộc Hưng
Đại học
Toán
Thực hiện tác động đến học sinh, thu thập số liệu,...
3. Họ tên người đánh giá 1: 	Đơn vị công tác	
 Họ tên người đánh giá 2: 	Đơn vị công tác	
4. Ngày họp: 	
5. Địa điểm họp:	
6. Ý kiến đánh giá : 	
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
Nhận xét
1. Tên đề tài
 - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động .
- Có ý nghĩa thực tiễn.
10
2. Hiện trạng
 - Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện.
 - Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng.
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng.
12
 3. Giải pháp thay thế
 - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, 
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp)
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
 - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi.
- Xác định được giả thuyết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu)
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
-Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu
- Mô tả các hoạt động nghiên cứu được thực hiện đảm bảo tính lôgic, khoa học.
4
 6. Đo lường
- Xây dựng được công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị 
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế
 - Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu;
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu.(Ttest, Khi bình phương, ES, Person...)
10
 8. Kết quả
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục.
- Những đóng góp của đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu của đề tài:
- Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp
10
Tổng cộng
100
Đánh giá
 o Đề tài xếp loại A: Từ 80 đến 100 điểm 
 o Đề tài xếp loại B: Từ 65 đến 79 điểm 
 o Đề tài xếp loại C: Từ 50 đến 64 điểm 
 o Đề tài xếp loại D: dưới 50 điểm
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
Kết quả xếp loại đề tài:........................................................
	................., ngày...... tháng..... năm 2015
Ký tên

File đính kèm:

  • docSKKN GAM - YEN(2014-2015).doc
Sáng Kiến Liên Quan