Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh hứng thú học môn vật lí thông qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền ở nhà

 Trước xu thế phát triển và hội nhập trong khu vực và trên phạm vi toàn cầu đó đũi hỏi ngành giỏo dục phải đổi mới một cách mạnh mẽ , đồng bộ cả mục tiêu, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học, cũng như phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh để có thể đào tạo ra những lớp người lao động mới mà xó hội đang cần. Trong đó,việc đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học phải được đặc biệt chú ý.

 Vật lý học là một môn khoa học thực nghiệm, đặc điểm này đũi hỏi giỏo viờn vật lý phải tăng cường sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan trong quá trỡnh dạy học. Đó là một yếu tố có tính đột phá đối với chiến lược đổi mới phương pháp dạy học vật lý hiện nay. Bởi việc sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan dạy học vật lý sẽ gúp phần tớch cực vào đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học .Vỡ như chúng ta đều biết , thí nghiệm và phương tiện trực quan giữ vai trũ quan trọng trong dạy học vật lớ ở trường phổ thông , bởi nó không chỉ là nguồn cung cấp thông tin, mà cũn là yếu tố kớch thớch hứng thỳ, khuyến khớch tớnh tớch cực, tự giỏc và sỏng tạo của học sinh trong học tập bộ mụn.

 Việc nghiờn cứu nhằm khai thỏc và sử dụng một cỏch cú hiệu quả cỏc thiết bị thớ nghiệm trong dạy học vật lý là một yờu cầu cú tớnh cấp thiết.Thực tiễn dạy học cho thấy vật lý học là một khoa học thực nghiệm, phần lớn giỏo viờn dạy vật lý nhưng hiểu biết về thí nghiệm và phương tiện dạy học chưa thật tinh thông, dạy vật lý nhưng kĩ năng thực hành chưa thật nhuần nhuyễn vỡ thế giỏo viờn chưa thể trang bị được cho người học kĩ năng thí nghiệm hợp lí, khoa học. Do vậy, giáo viên cần có cái nhỡn đầy đủ hơn về thí nghiệm. Đồng thời có khả năng sử dụng chúng một cách có hiệu quả trong quá trỡnh dạy học từ đó giúp cho người học có được kĩ năng thí nghiệm ngày một tốt hơn. Đó cũng là một trong những mục tiêu của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay trong nhà trường phổ thông đó được quán triệt trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX : Đổi mới phương pháp dạy phải theo hướng phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, trong dạy học cần coi trọng thực hành, tránh kiểu dạy học nhồi nhét, học vẹt dạy chay.

 

doc32 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 4136 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh hứng thú học môn vật lí thông qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền ở nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thớch thỳ với mụn Vật lớ.
2.2. Để biết học sinh thớch thớ nghiệm vật lớ ở nhà như thế nào, tụi đặt cõu hỏi 8: “ Vỡ sao em thớch thớ nghiệm vật lớ được tiến hành ở nhà?”
	F Đa số học sinh cho rằng làm thớ nghiệm ở nhà được thoải mỏi, kết quả thớ nghiệm lớ thỳ. Cỏc em tự mỡnh tạo dụng cụ và tự làm thớ nghiệm. 
	F Một số học sinh cho rằng thớ nghiệm dễ làm hơn trong lớp mà mang lại hiệu quả cao.
2.3. Để biết thỏi độ của học sinh như thế nào đối với thớ nghiệm vật lớ ở nhà, tụi đặt cõu hỏi 9: “ Theo em, nếu được giỏo viờn cho bài tập, thớ nghiệm ở nhà thỡ em thớch ? 
STT
Phương ỏn
Số HS
Tỷ lệ %
A
Chỉ làm những thớ nghiệm theo yờu cầu SGK.
7
11,9
B
Làm những thớ nghiệm gần gũi cuộc sống gắn liền với kiến thức trong SGK.
30
50,8
C
Làm những thớ nghiệm lạ, vui.
7
11,9
D
Tất cả cỏc ý trờn.
15
25,4
F Kết quả điều tra cho thấy, mặc dự học sinh thấy được vai trũ của thớ nghiệm vật lớ nhưng phần lớn cỏc em cũn chưa hiểu được hết vai trũ của nú 
F Qua bảng số liệu ta thấy học sinh khụng những hứng thỳ với thớ nghiệm vật lớ ở nhà mà thớ nghiệm trở thành nhu cầu đối với học sinh . 
	Từ việc cỏc em hứng thỳ hơn đối với mụn vật lớ thụng qua việc cỏc em làm thớ nghiệm ở nhà thỡ thỏi độ của cỏc em đối với bộ mụn cũng sẽ khỏc đi. Sau đõy là một số kết quả về thỏi độ của học sinh đối với mụn vật lớ mà tụi điều tra được sau khi ỏp dụng cỏc biện phỏp
 2.4. Xem mức độ hiểu bài của học sinh khi giỏo viờn giảng bài, tụi đặt cõu hỏi số 10, kết quả thu được:
STT
Phương ỏn
Số HS
Tỷ lệ %
A
Em hiểu tất cả cỏc nội dung bài học.
30
50,8
B
Trờn lớp em thấy khú hiểu, về nhà đọc thờm SGK thỡ em đó hiểu.
20
33,9
C
Em hiểu lý thuyết nhưng khụng ỏp dụng được vào bài tập.
9
15,3
D
Khụng hiểu gỡ cả.
0
0
	F Với cỏc mức độ ý kiến trờn thỡ việc hiểu được tất cả cỏc nội dung bài học chiếm 50,8% là khỏ ổn. 
	F Tỷ lệ 33,9% phương ỏn B cho thấy trờn lớp cỏc em thấy khú hiểu nhưng về nhà đọc thờm SGK thỡ đó hiểu thờm. Điều này núi lờn rằng cỏc em đó cú sự đầu tư tỡm hiểu mụn học, cú sự tự giỏc tỡm tũi kiến thức để hiểu .
	F Nhưng điều đặc biệt quan tõm và đỏng chỳ ý: 15,3% cỏc em nhận định: Hiểu lý thuyết nhưng khụng ỏp dụng được vào bài tập Vật lớ. Đối với mụn Vật lớ thỡ việc hiểu lý thuyết để làm bài tập vận dụng mới là điều quan trọng.
 2.5. Khảo sỏt việc trao đổi học hỏi với bạn bố của HS qua cõu hỏi số 11. Kết quả:
STT
Phương ỏn.
Số HS
Tỷ lệ %
A
Cú.
30
50,8
B
Trao đổi thường xuyờn.
20
33,9
C
Khụng trao đổi.
9
15,3
	F Việc HS trao đổi kiến thức, học hỏi bạn bố là điều hết sức quan trọng, nú giỳp cho cỏc em cú sự đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau, tạo tỡnh đoàn kết, tương trợ nhau cả trong cuộc sống; bổ sung cho nhau để cung nhau tiến bộ.
	F Phương ỏn A là 50,9% cho thấy cỏc em đó cú ý thức tốt về điều này và cú ý thức với mụn học.
 2.6. Điều tra hứng thỳ, sỏng tạo của học sinh khi gặp bài khú, cõu hỏi khú, qua cõu hỏi số 12 "khi gặp bài khú, cõu hỏi khú em thường làm thế nào"?. Kết quả
STT
Phương ỏn.
Số HS
Tỷ lệ %
A
Em sẽ chờ giỏo viờn chữa bài trờn lớp.
6
10,2
B
Em sẽ hỏi bạn bố cỏch giải.
36
61
C
Em đọc lại lý thuyết tự tỡm cỏch giải.
17
28,8
	F Tỷ lệ ý kiến "Đọc lại lý thuyết, tỡm kiếm cỏch giải" chiếm 28,8%và "hỏi bạn bố" chiếm 61%. điều này cho thấy cỏc em cũng cú hứng thỳ trong học tập, đú là tự giỏc và tỡm tũi kiến thức. Tuy nhiờn ý kiến “ chờ giỏo viờn giải bài tập ’’ chiếm 10,2% chứng tỏ vẫn cũn một số học sinh cũn thụ động, chưa hứng thỳ với mụn học. 
 2.7. Tỡm hiểu tinh thần học hỏi, tớnh tự giỏc ở mức độ cao. Tụi đặt cõu hỏi số 13: "Em cú hay làm thờm bài tập ngoài bài giỏo viờn cho ?". Kết quả:
	F Đa số cỏc ý kiến khẳng định cú làm thờm bài tập ngoài bài cụ giỏo cho. Với lý do: Nõng cao kỹ năng giải bài tập, nắm chắc hơn kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết. Điều này cho thấy mụn Vật lớ đó tạo được sự cuốn hỳt đối với cỏc em.
 	 2.8. Để tỡm hiểu xem thớ nghiệm vật lớ ở nhà đối với cỏc em như thế nào? Tụi đặt cõu hỏi số 14: theo em thớ nghiệm vật lớ ở nhà cú tỏc dụng gỡ ?Kết quả:
STT
Phương ỏn.
Số HS
Tỷ lệ %
A
Giỳp em hiểu sõu lý thuyết.
7
11,8
B
Mở ra nhiều điều mới mẻ cho em.
4
6,8
C
Làm cho kiến thức gần gũi, hấp dẫn
4
6,8
D
Làm cho bài học dễ hiểu hơn.
8
13,6
E
Khiến em nhớ lõu cỏc kiến thức hơn.
8
13,6
F
Tất cả ý kiến trờn.
28
47,4
F Ngoài cỏc số liệu thu được ở trờn , qua quan sỏt thực tế trong cỏc giờ học , học sinh trở nờn tớch cực hơn, tiết học sụi động hơn .
	F Học sinh thường xuyờn đặt những cõu hỏi về những hiện tượng liờn quan đến kiến thức , yờu cầu giỏo viờn thường xuyờn cho cỏc cõu hỏi , bài tập , thớ nghiệm vật lớ gần gũi thực tế cuộc sống.
	F Một số học sinh rất thớch mụn học nờn tham gia nhúm “ Vui học mụn vật lớ “ ( Khối lớp 7 và khối lớp 9 mỗi khối được 01 một nhúm ) mặc dự lịch học cỏch thức học chưa thực sự khoa học, chưa thường xuyờn.
	ð Tất cả những số liệu, những thụng tin núi trờn khẳng định một lần nữa vai trũ quan trọng của thớ nghiệm vật lớ ở nhà với những dụng cụ đơn giản, dễ kiếm nhưng lại mang hiệu quả rất cao, làm cho học sinh trở nờn thớch thỳ với mụn học. Thớ nghiệm vật lớ ở nhà trở thành nhu cầu của một bộ phận học sinh , cỏc em yờu thớch mụn học vật lớ hơn.
PHẦN III: KẾT LUẬN
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
 Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỡm hiểu và vận dụng giải phỏp, bờn cạnh những vấn đề làm được sẽ khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Vỡ vậy bản thõn nghiờm tỳc nhỡn nhận những ưu, khuyết điểm trong quỏ trỡnh tỡm hiểu và vận dụng giải phỏp này.
 	 1.Những mặt làm được:
 F Nờu ra được sự cần thiết của giải phỏp phự hợp với quan điểm, chủ trương của ngành và thực tế địa phương nơi cụng tỏc.
 F Nờu ra được cơ sở lớ luận, đưa ra được giải phỏp cụ thể rừ ràng ỏp dụng cho việc giỳp học sinh hứng thỳ học mụn vật lớ thụng qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thớ nghiệm đơn giản, rẻ tiền ở nhà.
 F Áp dụng giải phỏp vào việc soạn giảng cũng như trong cỏc tiết dạy.
 F Kết quả khi vận dụng giải phỏp: làm chuyển biến một cỏch đỏng kể và giải quyết được phần yờu cầu thực tiễn. 
 F Qua giải phỏp, phỏt huy được vai trũ chủ động, tớch cực của học sinh, học sinh hứng thỳ hơn với mụn học, thớ nghiệm vật lớ ở nhà trở thành nhu cầu của một số học sinh, cỏc em thấy được ý nghĩa thực tiễn của kiến thức. Đõy là vấn đề quan trọng nhất của giải phỏp, phự hợp với chủ trương của phương phỏp dạy học mới.
 2.Những mặt hạn chế:	
 F Mức độ ỏp dụng của giải phỏp chưa thực sự sõu, rộng trong học sinh. Do đú đối với một số học sinh yếu kộm, thụ động thỡ vẫn cũn tồn tại những khú khăn nhất định, cỏc em chưa tớch cực làm việc, làm cỏc thớ nghiệm giỏo viờn cho về nhà nờn cú thể chưa thấy hứng thỳ nhiều với mụn học. 
 F Việc ỏp dụng giải phỏp vào thực tế cho cỏc nhúm học sinh ở nhà chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. Do cỏc học sinh trong một nhúm học khỏc lớp nờn lịch học khụng ổn định.
 Từ những mặt làm được cũng như hạn chế nờu trờn, là cơ sở, là bài học kinh nghiệm quớ bỏu cho bản thõn trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỳp học sinh hứng thỳ học mụn vật lớ thụng qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thớ nghiệm đơn giản, rẻ tiền ở nhà.
II. HƯỚNG PHỔ BIẾN, ÁP DỤNG ĐỀ TÀI:
 Trước hết, giải phỏp được ỏp dụng trong cỏc hoạt động học tập nhằm giỳp học sinh trường TH & THCS Thị Trà Tõn hứng thỳ học mụn vật lớ thụng qua việc cỏc em tự tạo dụng cụ thớ nghiệm đơn giản, rẻ tiền ở nhà. Ngoài ra, giải phỏp này cú tớnh khỏi quỏt cao do đú nú cũn cú thể được ỏp dụng cho cỏc trường THCS trong huyện, tựy theo từng trường , từng lớp, mà chỳng ta điều chỉnh sao cho phự hợp. 
III. HƯỚNG NGHIấN CỨU CỦA ĐỀ TÀI :
 Chớnh vỡ giải phỏp cú tinh chất khỏi quỏt, là một phương phỏp chung, cú thể phỏt huy được vai trũ tớch cực của người học và quan trọng hơn khi nú làm cho kiến thức cú ý nghĩa thực tế khi học sinh ỏp dụng vào cuộc sống, làm cho cỏc em hứng thỳ, yờu thớch mụn học, tin tưởng vào khoa học. Do đú trong tương lai bản thõn sẽ đi sõu tỡm hiểu, cú thể là giải phỏp giỳp học sinh hứng thỳ học mụn vật lớ thụng qua việc cỏc em tự tạo dụng cụ thớ nghiệm đơn giản, rẻ tiền ở nhà trong một chương của một khối lớp cụ thể. Nhưng dự cú là giải phỏp nào đi nữa thỡ bản thõn cũng sẽ khụng quờn phỏt huy vai trũ chủ động, tớch cực của người học; đưa ra phương phỏp dạy học kiến tạo đỳng theo chủ trương chương trỡnh cải cỏch giỏo dục.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sỏch giỏo viờn Vật lớ 9	NXB giỏo dục
Sỏch giỏo khoa Vật lớ 9	NXB giỏo dục
 3. Sỏch bài tập Vật lớ 9	NXB giỏo dục
 4. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn THCS 
 chu kỡ III (2004 – 2007) – quyển 1	NXB giỏo dục
 Biờn soạn: Trịnh Thị Hải Yến
 Nguyễn Phương Hồng
 Bựi Thu Hà
 5. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn THCS 
 chu kỡ III (2004 – 2007) – quyển 2	NXB giỏo dục
 Biờn soạn: Nguyễn Hải Chõu
 Nguyễn Phương Hồng
 Hồ Tuấn Hựng
 Trần Thị Nhung
 6. Những vấn đề chung về đổi mới giỏo dục THCS	NXB giỏo dục
 Biờn soạn: Nguyễn Hải Chõu
 Nguyễn Trọng Sửu
 7. Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn dạy SGK lớp 9	NXB giỏo dục
 Biờn soạn: Trịnh Thị Hải Yến
 Vũ Quang
 Nguyễn Đức Thõm
 Đoàn Duy Hinh
 Nguyễn Văn Hũa
 8. Thớ nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học	NXB giỏo dục 
 vật lớ ở trường phổ thụng
 Biờn soạn : Lờ Văn Giỏo
PHỤ LỤC 1
PHIẾU LẤY í KIẾN HỌC SINH
Cõu 1: Em cú thớch học mụn Vật lớ khụng?
	A. Rất thớch.
	B. Khụng thớch lắm.
	C. Khụng thớch.
Cõu 2: Em thấy mụn Vật lớ khú hay dễ so với cỏc mụn học khỏc?
	A. Rất khú. 
	B. Rất dễ.
	C. Bỡnh thường.
Cõu 3: Em cú chuẩn bị bài trước khi tới lớp khụng?
	A. Chuẩn bị kỹ bài.
	B. Thỉnh thoảng.
	C. Khụng chuẩn bị bài.
	D. Chỉ làm bài tập.
	E. Chỉ học lý thuyết.
Cõu 4: Em thường chuẩn bị bài cho mụn Vật lớ khoảng bao nhiờu thời gian?
	A. Trong vũng 30 phỳt.
	B. Từ 30 đến 45 phỳt.
	C. Từ 45 đến 60 phỳt.
	D. Từ 60 phỳt trở lờn.
Cõu 5: Điều gỡ ở mụn Vật lớ khiến em thớch thỳ nhất?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 6: Cú khi nào cỏc em làm thớ nghiệm vật lớ ở khụng ?
	A. Khụng làm
	B. Chỉ làm khi giỏo viờn yờu cầu
	C. Rất thớch làm
Cõu 7:Em cú thớch làm thớ nghiệm vật lớ ở nhà khụng ? 
A. Rất thớch
B. Khụng thớch lắm
C. Khụng thớch
Cõu 8: Vỡ sao em thớch thớ nghiệm vật lớ được tiến hành ở nhà?
Cõu 9: Theo em, nếu được đề nghị giỏo viờn cho bài tập, thớ nghiệm ở nhà thỡ : 
	A. Chỉ làm những thớ nghiệm theo yờu cầu SGK.
	B. Làm những thớ nghiệm gần gũi cuộc sống gắn liền với kiến thức trong SGK.
	C. Làm những thớ nghiệm lạ, vui.
	D. Tất cả cỏc ý trờn.
Cõu 10: Khi giỏo viờn giảng bài, em cú thấy hiểu bài khụng?
	A. Em hiểu tất cả cỏc nội dung bài học.
	B. Trờn lớp em thấy khú hiểu, về nhà đọc thờm SGK thỡ em đó hiểu.
	C. Em hiểu lý thuyết nhưng khụng ỏp dụng được để giải bài tập.
	 D. Khụng hiểu gỡ cả.
Cõu 11: Em cú thường xuyờn trao đổi học hỏi bạn bố khụng?
	A. Cú.
	B. Trao đổi thường xuyờn.
	C. Khụng trao đổi.
Cõu 12: Khi gặp bài khú, cõu hỏi khú em thường làm như thế nào?
	A. Em sẽ chờ giỏo viờn chữa bài trờn lớp.
	B. Em sẽ hỏi bạn bố cỏch giải.
	C. Em đọc lại lý thuyết, tự tỡm kiếm cỏch giải.
Cõu 13: Em cú làm thờm bài tập ngoài bài cụ giỏo cho hay khụng ? Tại sao?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 14: Em thấy những thớ nghiệm Vật lớ cú tỏc dụng gỡ?
	A. Giỳp em hiểu sõu lý thuyết.
	B. Mở ra nhiều điều mới mẻ cho em.
	C. Em thấy bài học sinh động, hấp dẫn hơn.
	D. Làm cho bài học dễ hiểu hơn.
	E. Khiến em nhớ lõu cỏc kiến thức hơn.
	F. Tất cả ý kiến trờn.
PHỤ LỤC 2
MỘT SỐ THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TIẾN HÀNH Ở NHÀ
LỚP 6
Thớ nghiệm 1: CHUYỂN ĐỘNG PHẢN LỰC
Mục đớch: Sử dụng để mở rộng, gõy hứng thỳ với học sinh sau khi học bài Tỡm hiểu kết quả tỏc dụng của lực
a/ Dụng cụ:
Một số quả búng bay ( loại dài )
01 sợi dõy kẽm dài 3 – 5m
Một ớt giấy màu
01 cuộn băng dớnh nhỏ
01 cỏi kộo
01 số ống trỳc nhỏ
b/ Chuẩn bị dụng cụ:
Cho ống trỳc nhỏ vào miệng quả búng bay và buộc chặt.
Thổi búng lờn và nỳt chặt.
Cắt giấy màu và gấp thành dạng cỏnh tờn lửa.
Dựng băng dớnh dỏn cỏc cỏnh tờn lửa đó được cắt vào quả búng bay.
Dựng băng dớnh dỏn 3 ống trỳc nhỏ vào quả búng bay tạo thành ba khuy để luồn dõy vào. Sau đú, căng dõy đó gắn quả búng bay vào giữa hai điểm thớch hợp .
c/ Tiến hành:
Thỏo nỳt chặt, thả quả búng. Quan sỏt hiện tượng và giải thớch
Thớ nghiệm 2 : SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Mục đớch: Sử dụng để học sinh tỡm hiểu kiến thức trước ở nhà trước khi học bài Sự nở vỡ nhiệt của chất khớà Giỳp tiết kiệm thời gian khi học bài mới. 
a/ Dụng cụ:
01 vỏ chai đựng cồn hoặc ụxi già.	
01 ruột bỳt bi chữ đó dựng, mực cũn khoảng 5mm.
b/ Chuẩn bị dụng cụ:
Thỏo bỏ ngũi bỳt.
Cắm đầu ngũi bỳt vào miệng chai đựng cồn hoặc ụxi già. 
c/ Tiến hành:
 Xoa hai tay vào nhau, sau đú ỏp nhẹ vào chai.
Quan sỏt hiện tượng và nhận xột.
Sau đú bỏ tay ra, quan sỏt hiện tượng và nhận xột.
* Chỳ ý:
Khụng xoa tay quỏ mạnh và ỏp tay quỏ lõu.
Nếu chỗ cắm ngũi bỳt vào chai mà khụng kớn thỡ cần gia cụng cho kớn để khụng khớ khụng lọt ra ngoài.	
LỚP 7
Thớ nghiệm 1: SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Mục đớch: Sử dụng để học sinh tỡm hiểu kiến thức trước ở nhà trước khi học bài Sự truyền thẳng của ỏnh sỏngà Giỳp tiết kiệm thời gian khi học bài mới. 
a/ Dụng cụ:
03 tấm bỡa cứng cỡ 20 * 30 cm
01 cõy nến
b/ Chuẩn bị dụng cụ:
Đục cỏc lỗ nhỏ trờn ba tấm bỡa ( sao cho cỏc lỗ cú cựng kớch thước, cựng độ cao và cỏch đều hai cạnh bờn ) và kẻ đường thẳng vuụng gúc từ cỏc lỗ xuống cạnh đỏy.
c/ Tiến hành:
Đặt ba tấm bỡa lờn giỏ nằm ngang sao cho ba lỗ thẳng hàng. Đặt ngọn nến đang chỏy về một phớa và đặt mắt để quan sỏt phớa đối diện. Quan sỏt ngọn nến, nhận xột và rỳt ra kết luận.
Làm lệch một trong ba tấm bỡa, quan sỏt lại và nhận xột.
Thớ nghiệm 2 : PHẢN XẠ GƯƠNG PHẲNG – KÍNH VẠN HOA
Mục đớch: Sử dụng để mở rộng, gõy hứng thỳ với học sinh sau khi học bài Định luật phản xạ ỏnh sỏng.
a/ Dụng cụ:
03 tấm gương soi bằng mica, kớch thước 2 . 17 cm
Băng dớnh cỏch điện.
 	 b/ Chuẩn bị dụng cụ:
 v Ghộp ba tấm kớnh với nhau để tạo thành một lăng trụ tam giỏc đều mặt phản xạ hướng vào trong.
 v Dựng băng dớnh cỏch điện dỏn cỏc cạnh chỳng lại với nhau. Ta được một kớnh vạn hoa.
 	c/ Tiến hành:
 v Dựng kớnh vạn hoa quan sỏt cỏc vật, cỏc hỡnh vẽ màu. Nhận xột và giải thớch hiện tượng quan sỏt thấy. 
LỚP 8
Thớ nghiệm 1: SỰ NỔI 
Mục đớch: Sử dụng để kiểm tra lại kiến thức, gõy hứng thỳ với học sinh sau khi học bài Sự nổi.
a/ Dụng cụ:
03 cốc thủy tinh chứa 2/3 nước.
01 củ khoai tõy.
01 con dao.
Một ớt muối ăn.
b/ Tiến hành:
Dựng dao cắt 3 mẫu khoai tõy thả vào 3 cốc đựng nước cho học sinh quan sỏt và nhận xột.
Cho một ớt muối vào một trong ba cốc, khuấy đều cho đến khi mẩu khoai tõy nổi lơ lửng.
Cho một ớt muối vào một trong hai cốc cũn lại và khuấy đều , vừa khuấy vừa thờm muối cho đến khi mẩu khoai tõy nổi hẳn.
Quan sỏt trạng thỏi của 3 mẩu khoai tõy ở trong 3 cốc. Từ đú cho phõn tớch lực tỏc dụng lờn từng mẩu khoai tõy để đi đến kết luận về điều kiện của vật chỡm và vật nổi. Hoặc giải thớch kết quả thớ nghiệm .
 v Trong thớ nghiệm trờn, cú thể thay cỏc mẩu khoai tõy bằng cỏc quả chanh hoặc cỏc quả trứng. 
Thớ nghiệm 2: THÍ NGHIỆM VỀ ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Mục đớch: Sử dụng để mở rộng, gõy hứng thỳ với học sinh sau khi học bài Áp suất khớ quyển.
a/ Dụng cụ:
 v 01 quả trứng
 v 01 chai thủy tinh
 v 01 bật lửa ga
 v Một ớt bụng
 v Một ớt cồn
b/ Chuẩn bị dụng cụ:
 v Gia cụng trứng:
 Cỏch 1: Luộc trứng lũng đào và búc vỏ.
 Cỏch 2: Dựng một ớt dấm ăn để ngõm trứng sống trong vũng một đến hai ngày, cho đến khi phần vỏ canxi của quả trứng bị mất và quả trứng trở nờn mềm mại.
 v Chọn chai thủy tinh: Chọn chai cú đường kớnh miệng chai nhỏ hơn một chỳt so với đường kớnh của quả trứng ( chỗ lớn nhất )
c/ Tiến hành:
 v Tẩm cồn vào bụng, dựng bật lửa đốt rồi thả vào chai. Đợi cho bụng chỏy một lỳc, sau đú ta bỏ quả trứng vào miệng chai ( cho đầu nhỏ xuống dưới )
 v Yờu cầu học sinh quan sỏt hiện tượng và giải thớch.
LỚP 9
Thớ nghiệm 1: TỪ PHỔ
Mục đớch: Sử dụng để học sinh tỡm hiểu kiến thức trước ở nhà trước khi học bài Từ phổ- Đường sức từà Giỳp tiết kiệm thời gian khi học bài mới. 
a/ Dụng cụ:
01 cỏi đinh sắt dài 10 cm.
01 m dõy đồng nhỏ cú lớp cỏch điện ( loại 1mm )
01 pin loại 1,5 V
Một ớt mạt sắt.
Một tấm bỡa cú rónh sẻ ở giữa.
b/ Chuẩn bị dụng cụ:
Bọc lờn đinh sắt một lớp giấy.
Quấn dõy đồng lờn đinh khoảng 30 – 40 vũng.
Đặt nam chõm điện vào giữa rónh tờ giấy.
c/ Tiến hành:
 v Nối nguồn điện vào hai đầu cuộn dõy. Rắc mạt sắt lờn tờ giấy xung quanh đinh và gừ nhẹ. Yờu cầu học sinh quan sỏt hiện tượng và nhận xột.
Thớ nghiệm 2: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Mục đớch: Sử dụng để kiểm tra lại kiến thức, gõy hứng thỳ với học sinh sau khi học bài Thấu kớnh hội tụ.
a/ Dụng cụ:
01 búng đốn ngủ đó hỏng ( đốn cà na )
01 hộp nhựa kớch thước( 10 *15 *20 )cm
01 đồng tiền kim loại.
b/ Tiến hành:
Cho nước vào hộp nhựa ( khoảng 2/3 hộp ). Thả đồng tiền xuống đỏy hộp.
Đặt búng đốn nằm ngang và phớa trờn đồng tiền, sau đú dỡm cho nú ngập trong nước khoảng nửa so với độ dày của búng đốn.
Nhỡn đồng tiền kim loại qua búng đốn, nhận xột và giải thớch hiện tượng quan sỏt được
Thớ nghiệm 3 : THẤU KÍNH HỘI TỤ
Mục đớch: Sử dụng để kiểm tra lại kiến thức, gõy hứng thỳ với học sinh sau khi học bài Thấu kớnh hội tụ.
a/ Dụng cụ :
01 cốc nước xà phũng.
Một vài thanh thộp hoặc thanh nhụm nhỏ ( : 0,5 mm ; dài khoảng 25 cm )
b/ Chuẩn bị dụng cụ:
 v Hũa nước xà phũng vào cốc để cú thể thổi bong búng được.
 v Uốn một đầu thanh thộp hoặc thanh nhụm thành một vũng trũn cú đường kớnh khoảng 2 – 2,5 cm.
 c/ Tiến hành:
 v Cầm thanh thộp hoặc nhụm nhỳng đầu uốn trũn vào nước xà phũng.
 v Từ từ đưa thanh thộp ra khỏi mặt nước. Chỳ ý đưa sao cho mặt trũn gần như song song với mặt chất lỏng , để khi vũng thộp tỏch khỏi nước xà phũng thỡ vẫn cũn màng xà phũng, khi đú ta sẽ cú một thấu kớnh hội tụ.
 v Để kiểm tra, ta nhẹ nhàng đưa thấu kớnh hội tụ này lại gần một dũng chữ và nhỡn dũng chữ này qua thấu kớnh.
Thớ nghiệm 4: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Mục đớch: Sử dụng để mở rộng, gõy hứng thỳ với học sinh sau khi học bài Quan hệ giữa gúc tới và gúc khỳc xạ.
a/ Dụng cụ:
 v 01 đốn Laser
 v 01 bỡnh nhựa trong suốt ( cú thể là chai nước khoỏng lớn )
 v 01 khay hứng nước
 v 01 màn
b/ Chuẩn bị dụng cụ:
 v Đục một lỗ nhỏ trờn thành bỡnh nhựa, gần phớa đỏy bỡnh, đường kớnh khoảng 0,8 cm.
 v Bố trớ thớ nghiệm như hỡnh dưới.
c/ Tiến hành:
 v Đặt đốn Laser theo phương ngang, sao cho ỏnh sỏng phỏt ra từ đốn đi qua lỗ trũn ở thành đối diện.
 v Khi chưa đổ nước vào bỡnh, bật đốn và quan sỏt vệt sỏng trờn màn.
 v Đổ nước vào bỡnh cho đến khi khụng cũn thấy vệt sỏng xuất hiện trờn màn nữa.
 v Quan sỏt ở đỏy khay hứng nước phớa dưới vũi nước chảy, ta thấy cú vệt sỏng của đốn Laser.
 v Dựng một ngún tay hướng vào vũi nước chảy ở những vị trớ khỏc nhau. Quan sỏt hiện tượng và nhận xột.
 v Giải thớch nguyờn nhõn của hiện tượng trờn.

File đính kèm:

  • docSKKN_VAT_LI.doc
Sáng Kiến Liên Quan