Sáng kiến kinh nghiệm Giá trị tuyệt đối
* Căn cứ vào đồ thị ở cây a ta thấy
+ Nếu m < 4="" thì="" phương="" trình="" đã="" cho="" vô="" nghiệm="">
+ Nếu m = 4 thì phương trình có vô số nghiệm
+ Nếu m > 4 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giá trị tuyệt đối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à số đối của nó (và là một số dương). * Trong hai số âm, số nào có Giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. * Hai số đối nhau có Giá trị tuyệt đối bằng nhau. Ví dụ 3: Do đó bất đẳng thức đã cho nghiệm đúng bởi tập các số của đoạn [- 3, 3] và trên trục số thì được nghiệm đúng bởi tập hợp các điểm của đoạn [-3 ; 3] -3 0 3 Tổng quát: Ví dụ 4: Do bất đẳng thức đã cho nghiệm đúng tập hợp các số của hai khoảng [- ∞; 3] và [3; +∞] và trên trục số thì được nghiệm đúng bởi hai khoảng tương ứng với các khoảng số đó. Tổng quát: II- Các tính chất về gí trị tuyệt đối: 1) | a | ≥ 0 ∀ a (Theo định nghĩa về giá trị tuyệt đối) 2) |a| = 0 a = 0 3) | a | = | -a | ; | a |2 = a2 Thật vậy: * | a | = | -a | (do a và -a là hai số đối nhau nên theo định nghĩa | a | = | -a |) * | a |2 = | a | . | a | - Nếu a> 0 thì |a |2 = a. a = a2 - nếu a < 0 thì |a |a2| = (-a). (-a )= a2 Vậy : | a |2 = a2 4) - |a | Ê a Ê |a| Thật vậy : theo định nghĩa về giá trị tuyệt đối ta có: => | a | ³ a => -| a | Ê -a 5) | a + b | ≤ | a | + | b | Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi ab ³ 0 Thật vậy: theo (4) -|a| Ê a Ê |a| - |b|Ê b Ê |b| => -( |a| + |b| Ê a+ b Ê |a| + |b | (đccm) 6) |a|- | b | Ê |a| + | b | Dấu "= " (|a| -|b| = |a – b|) xảy ra khi và chỉ khi Thật vậy: |a| =| a-b+b| Ê |a- b | + | b| => |a| - | b| Ê |a-b| (1) |a – b | =| a + ( -b)| Ê |a| + |- b | => |a| + | b| => |a – b| Ê | a| + | b| (2) Từ (1) và (2) => |a| - | b| ≤ | a-b | ≤ |a | + |b | (đccm) 7) ||a| - | b| |≤ | a ∓ b| Đẳng thức | | a| -| b| | = |a – b | khi ab ≥ 0 Thật vậy : Theo (6) |a| – |b |≤ | a - b| (1) | b | - | a | ≤ | b- a | = | -(b – a ) | = | a – b | => -( |a – b |) ≤ | a - b| (2) Từ ( 1) ; (2) ;(3) => | |a| – |b | | ≤ | a - b| (4) Mặt khác: | |a| – |b | | = | |a| – |b | | ≤ | a + b| => | |a| – |b | | ≤ | a + b| (5) Từ (4) và (5) => | |a| – |b | | ≤ | a ∓ b| (đccm). 8) | a. b| = | a | |b| Thật vậy xét các khả năng sau: Đều suy ra | ab| = | a | |b| = 0 (1) Từ (1);(2);(3);(4) và (5) => đ/c c/m. 9) Thật vậy: xét các khả năng sau: Từ (1);(2); (3) ;(4) và (5) suy ra điều cần chứng minh. III- Bài tập áp dụng : 1- Bài tập áp dụng khái niệm : a- Bài tập trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn vào các chữ a), b), c), d) nếu đó là câu đúng (Các câu 1,2,3) Câu 1: Giá trị tuyệt đối của a ký hiệu là | a| a) | a | = a b) | a | = - a c) | a | = 0 d) | a | ≥ 0 Câu 2: Cho a ∈ Z tìm kết luận đúng a) | a | ∉ N b) | a | = a c) | a | ∈ N d) | a | = - a Câu 3: Cho số nguyên a hãy điền vào chỗ trống các dấu ≤ ;≥ ; >; < = để các khẳng định sau là đúng : a) | a |.. a với mọi a b) | a | 0 với mọi a c) Nếu a> 0 thì a..| a | d) Nếu a = 0 thì a..| a | e) Nếu a < 0 thì a..| a | Câu 4 : Biết | a | = |b| a) a= b b) a = -b c) a = b = 0 d) a = b ; a = - b. Câu 5: hãy nối một dòng ở cột bên phải với một dòng ở cột bên trái để được : a) | x | 3 b) | 2x | = - 3 2) x∈ [-5 ; 5] c) 5 ≥ |x| 3) – 2 < x < 2 d) | x | >3 4) -2 2 Cho số nguyên a 5) x ∈ {- 5 ; - 3; -1 ; 1 ; 3; 5 } b – Các bài toán Bài 1: Các khẳng định sau có đúng với mọi số nguyên a và b không? Cho ví dụ: Bổ xung thêm điều kiện để các khẳng định đó đúng . a) | a | = | b | => a = b b) a > b =>| a | >| b | Bài 2: Tìm a biết a ∈ Z và a thoả mãn một trong các điều kiện sau: a) | a – 1 | = 0 b) | a – 1 | = 1 c) | a – 1 | = - 1 d) | a | ≤ 1 e) | a | ≥ - 2 g) 0 < | a | ≤ 4 Biểu diễn các số a thoả mãn điều kiện trên trên trục số. Bài 3: a) Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn | x | < 30 b) Có bao nhiêu cặp số nguyên (x, y) sao cho | x | + | y | ( Các cặp số nguyên (1, 2 ) và (2, 1) khác nhau) c) Có bao nhiêu cặp số nguyên (x, y) sao cho | x | + | y | < 5 Bài 4: Cho | x | = 7 ; | y | = 20 với x, y ∈ Z Tính x – y Bài 5: Cho | x | ≤ 3; | y | ≤ 5 với x, y ∈ Z Biết x- y = 2 Tìm x và y. Bài 6: Cho x < y < 0 và | x | - | y | = 100 Tính x – y. 2 – Bài tập áp dụng tính chất : a- Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Điền dấu ≥, ≤, = cho thích hợp a) | a + b | .| a | +|b| b) | a - b | .| a | - |b| Với | a | ≥ |b| c) | a b | .| a| |b| d) Câu 2 Đánh dấu chéo vào câu (trong câu 2 và câu 3) Ta có a + b = | a | - |b| với a) a, b trái dấu b) a, b cùng dấu c) a>0, b < 0 d) a>0, b |b| Câu 3: Ta có a + b = - |( a | - |b|) a) a, b trái dấu b) a, b cùng dấu c ) a, b cùng âm d) a, b cùng dương b – Các bài toán: Bài 1: Chứng minh | a – b | < 5 Biết | a – c | < 3 ; | b – c | < 2 Bài 2: Có số nguyên x nào để a) | 2x + 7 | + | x + 5 | = - 12 b) | x | + | x – 5 | = 0 c) | - x – 3 | + | - 49 | = 27 Bài 3: Một điểm x (điểm biểu diễn bởi số nguyên x ) di chuyển từ điểm – 2 đến điểm 1 rồi từ điểm 1 đến các điểm về bên phải trục số. Dựa vào giá trị của x hãy rút gọn biểu thức sau: a) | x - 1 | + | x + 2 | b) | x - 1 | - | x + 2 | c) | x + 2 | - | x - 1 | d) - | x - 1 | - | x + 2 | Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau: a) | a | + a b) | a | - a c) | a | a d) e) | x – 3 | + 5 f) | x + 2 | + | x – 5 | g) 4x + 5 - | x + 3 | với x ≥ 3 Hướng dẫn - Đáp số 1- Bài tập áp dụng khái niệm Câu 1: (d) Câu 2: (c) Câu 3: (d) Câu 4: a) | a | ≥ a b) | a | ≥ 0 c) Nếu a > 0 thì a = |a| d) Nếu a = 0 thì a = |a| e) Nếu a < 0 thì a < |a| Câu 5: Nối a) với 3 c) với 2 d) với 1 a) với 4 Bài 1: a) sai VD: a = 5 ; b = 5 Thì | a| = 5 = | b | nhưng a ≠ b điều kiện để khẳng định đúng là a.b >0 ; a = b = 0 b) sai VD: a = 3; b = - 5 điều kiện bổ xung để khẳng định đúng là: a > 0 ; b > 0. Bài 2: a) a = 1 b) a = 2 ; a= 0 c) Không có giá trị nào của a d) – 1 ≤ a ≤ 1 e) a ≤ - 2 ; a ≥ 2 g) a ∈ {∓1; ∓2 ; ∓3; ∓4} Bài 3: a ) x ∈ {∓1; ∓2 ;. ∓29}) => Có 58 số b) Do | x | ≥ 0 ; | y | ≥ 0 Mà | x | + | y | = 3 => | x | ; | y | ∈ {0 ; 1; 2; 3} - Nếu | x | = 0 thì | y | = 3 khi đó có hai cặp - Nếu | x | = 1 thì | y | = 2 = > có bốn cặp. | x | = 2 thì | y | = 1 = > có bốn cặp. | x | = 3 thì | y | = 0 = > có hai cặp. Tất cả có 2 + 4 + 4 = 2 = 12 cặp c) Giải: Tương tự câu b) có 20 cặp Bài 4: | x | = 7 => x = ∓ 7 ; | y | = 20 => y = ∓ 20 Xét bốn trường hợp Đáp số ∓ 13; ∓ 27 Bài 5: |x | ≤ 3 - 3 ≤ x ≤ 3 | y | ≤ 5 - 5 ≤ y ≤ 5 Vì x – y = 2 ta có bảng sau: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y -5 -4 -3 -2 -1 0 1 Bài 6: Vì x < y < 0 nên |x - y| = |x| - |y| = 100 => x – y = ∓ 100 Nhưng do x x – y x – y = - 100 2- Bài tập áp dụng tính chất : Câu 1: a) ≤ b) ≥ c) = d) = Câu 2: d) Câu 3: c) Bài 1: | a – b | = | (a – c ) + (c - b)| ≤ | a – c | + | c – b | = | a – c | + | b – c | | a – b | < 5 Bài 2: a) Không vì theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số là không âm, tổng của hai số không âm không thể là số âm. b) Không vì | x | ≥ 0 ; | x – 5 | ≥ 0 và | x | ≠ | x – 5 | => Tổng | x | + | x – 5 | không thể bằng 0. c) Không vì 27 < | - 49| Bài 3: a) Nếu – 2 0 Nên | x – 1 | + | x + 2 | = - (x – 1 ) + (x + 2 ) = 3 Nếu x > 1 thì | x – 1 | > 0 và x + 2 > 0 Nên | x – 1 | + | x + 2 | = x – 1 + x +2 = 2x + 1 b) Đáp số – 2x + 3 ; -3 c) 2x + 1; 3 d) - 3; - 2x – 1 Bài 4: a) = 2a với a ≥ 0 = 0 với a< 0 b) = 0 với a ≥ 0 = - 2a với a< 0 c) = a 2 với a ≥ 0 = - a2 với a<0 d) = 1 với a ≥ 0 = -1 với a< 0 e) = x + 2 với x ≥ 3 = 8 – x với x < 3 f) = - 2x + 3 với x < - 2 = 7 với x – 2 ≤ x ≤ 5 = 2x –3 với x > 5 g) 3x + 2 (với x ≥ - 3) B – Các dạng toán về giá trị tuyệt đối trong chương trình toán trung học cơ sở I – Một số dạng phường trình thường gặp 1- Dạng 1: Ví dụ: Giải các phương trình sau. a) | 2x – 1 | = 5 (1) Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {- 2; 3} b) | 2x – 1| = m – 1 với m là tham số +) Nếu m – 1 m < 1 thì phương trình vô nghiệm +) Nếu m - 1 = 0 thì | 2x- 1 | = 0 => x = 1/2 +) Nếu m –1 > 0 thì 2- Dạng 2: Ví dụ: Giải phương trình | x – 3 | = 2x – 1 (2) Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S= {4/3} Dạng 3: A Ví dụ : Giải phương trình | x| - 1 =5 (3) +) Nếu x ≥ 0 (3) ú x – 1= 5 x = 6 +) Nếu x x =-6 Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là S = {- 6 ; 6} Dạng 4: A Ví dụ: Giải phương trình | x | - 1 = 2x + 5 (4) +) Nếu x ≥ 0 (4) x – 1 = 2x + 5 x = - 6 (loại) vì - 6 < 0 +) Nếu x x = - 2 Vậy tập nghiệm của phương trình (4) là S= {-2} Dạng 5: Ví dụ: Giải phương trình | x + 3 | = | 2x – 1 | (5) Vậy tập hợp nghiệm của phương trình (5) là Dạng 6: Phương trình có chứa một số biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối |A1(x) | + | A2(x) | ++ | An (x)| = B(x) +) Cách giải : Lập bảng chia khoảng xét dấu ta phải bỏ dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ: Giải phương trình. a) | x + 1 | + | x – 2 | + | x – 3| = 5 (6) +) Lập bảng xét dấu x -∞ -1 2 3 +∞ x+ 1 - + + + x+ 2 - - 0 + + x+ 3 - - - 0 + +) Bảng tính giá trị tuyết đối x -1 2 3 |x + 1| - x- 1 0 x + 1 x + 1 x + 1 |x – 2| 2 – x 2 – x 0 x - 2 x- 2 | x – 3) 3 –x 3 –x 3 –x 0 x – 3 Vế trái (6) - 3x – 4 6 – x x + 2 3x - 4 Nếu x < -1 (6) - 3x + 4 = 5 x = 1/3 (loại) Nêú –1 ≤ x ≤ 2 (6) 6 – x = 5 x = 1 +) Nếu 2 < x ≤ 3 (6) x + 2 = 5 x = 3 +) Nếu x > 3 (6) 3x – 4 = 5 x = 3 (loại) Vậy tập hợp nghiệm của phương trình (6) là S = { 1; 3 } b) | 2x + 1 | + 2x – 5 | = 4 (6') Cách 1: Lập bảng xét dấu giải như ví dụ a Cách 2: Ta nhận thấy VT = | 2x – 1 | + | 2x – 5 | = | 2x – 1 | + | 5 – 2x | ≥ | ( 2x – 1) + ( 5 –2x ) | = 4 = VP Như vậy | 2x – 1 | + | 5 – 2x = | ( 2x – 1) + ( 5 –2x ) | Điều này chỉ xảy ra khi ( 2x – 1) ( 5 –2x ) ≥ 0 Giải bất phương trình này (xét dấu ) ta được Đây chính là tập hợp các nghiệm của phương trình (6') Bài tập đề nghị Bài 1: Giải các phương trình sau: a) | x – 3 | + x = 7 b) | x + 3 | = | 5 – x | e) | x – 3 | = x – 3 Bài 2: Giải các phương trình sau: a) x - | x + 1 | + 2| x – 1| = 0 b) | x| + | 1 – x | = x + | x – 3 | c) | | x| - 3 | = x +1 Bài 3 : Giải các phương trình a) | x – 4 | - x = 2a ( a là hằng số) b) | x – 3 | + | 5 – x | = 2a ( a là hằng số) Đáp số : Bài 1: a) 5 b) 1 c) Vô nghiệm d) Vô nghiệm e) x ≥ 3 Bài 2: Bài 3: a) Nếu a > -2 thì x = 2 –a Nếu a = - 2 thì Vô số nghiệm x ≥ 4 Nếu a < - 2 thì Vô nghiệm b) Nếu a = 1 thì 3 ≤ x ≤ 5 Nếu a > 1 thì x1 = 4 – a ; x2 = 4 + a Nếu a < 1 thì phương trình vô nghiệm. II- Một số dạng bất phương trình thường gặp: Dạng 1: Ví dụ: Giải các phương trình sau: a) | x – 1 | ≤ 5 (1) Cách 1: (1) - 5 ≤ x – 1 ≤ 5 - 4 ≤ x ≤ 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là : - 4 ≤ x ≤ 6 Cách 2: +) Nếu x ≥ 1 (1) x – 1 ≤ 5 = x ≤ 6 +) Nếu x 1- x ≤ 5 x ≥ 4 Kết hợp lại ta được – 4 ≤ x ≤ 6 b) | x – 1 | ≤ 5 m + 5 (1' ) +) Nếu m + 5 ≤ 0 (1' ) Vô nghiệm +) Nếu m + 5 > 0 m > - 5 (1') | x – 1 | ≤ m + 5 - m – 5 ≤ x – 1 ≤ m + 5 - 4 - m ≤ x ≤ m + 6 Kết luận : m ≤ - 5 bất phương trình vô nghiệm m > - 5 bất phương trình có nghiệm – m – 5 ≤ x – 1 ≤ m + 5 Dạng 2: | A (x) | ≥ b (II) Cách giải : +) Nếu b bất phương trình (II) có nghiệm với ∀ x ∈ R Ví dụ: Giải các bất phương trình sau: a) | x – 3 | ≥ 9 (2) Vậy (2) có nghiệm là x ≤ 6 ; x ≥ 12 -6 12 b) | x – 3 | ≥ 1 – m (2') +) Nếu 1 – m (2') có nghiệm với ∀ x ∈ R Kết luận : * m > 1 (2' ) có nghiệm với ∀ x ∈ R * m ≤ 1 (2' ) có nghiệm x ≥ m + 2 ; x ≥ 4 - m Dạng 3: Ví dụ: Giải bất phương trình | 1 – 2x | ≤ x + 5 (3) Vậy bất phương trình có nghiệm là x Dạng 4: Ví dụ: Giải bất phương trình : | x + 1 | ≥ 2x - 1 (4) Vậy nghiệm của bất phương trình (4) là Dạng 5: Ví dụ : Giải bất phương trình | x + 1 | > | x - 2 | (5) ( x + 1 ) 2 > ( x - 2 )2 x2 + 2x + 1 > x2 - 4x + 4 2x > - 4x + 3 6x > 3 x > 3 / 6 x > 1/2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 1/2 Dạng 6: Bất phương trình chứa nhiều biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối | A1(x)| + | A2(x)| +........+ | An(x)| = B(x) Cách giải : Lập bảng chia khoảng xét dấu phá bỏ dấu giải trị tuyệt đối (Đặc biệt có thể dùng tính chất | a | + | b | ≥ | a + b |) Ví dụ: Giải bất phương trình | x - 1 | + | x - 2 | > x + 3 +) Lập bảng xét dấu x 1 2 x-1 - 0 + + x-2 - - + + Nếu x < 1 (6) 1 - x + 2 - x > x + 3 3x x < 0 Trong khoảng này x< 0 (*) + Nếu 1 ≤ x ≤ 2 (6) x - 1 + 2 - x > x + 3 x < - 2 (loại ) + Nếu x > 2 (6) x - 1 + x - 2 > x + 3 x > 6 (**) Kết hợp (*) và (**) nghiệm cuả bất phương trình là x 6. Bài tập đề nghị : Bài 4: Giải các bất phương trình sau: a) | 2x + 3 | < 7 b) | 3 - 2x | < x + 1 c) | 3x - 1 | ≥ 5 d) Bài 5: Giải các bất phương trình sau: a) | x 3 + 1 | ≥ x + 1 b) | x - 3 | < | x + 1 | c) | x - 1| > | x + 2 | - 3 d) | x - 1 | + | x - 5 | > 8 e) | x - 3 | + | x + 1 | < 8 Bài 6: Hướng dẫn đáp số : * Trước hết ta quan tâm đến khái niệm điểm đối xứng với một điểm qua một đường thẳng. Điểm A' được gọi là đối xứng với điểm A qua đường thẳng a là đờng trung trực của đoạn thẳng AA' - Cách vẽ điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng a + Vẽ đường thẳng AM ^ a (M ∈ a) + Trên tia đôí của tia MA xác định điểm A' sao cho A'M = MA Điểm A' là điểm cần tìm 1- Đồ thị hàm số y = f (|x|) a) Nhận xét : Như vậy đồ thị của hàm số có trục đối xứng là trục oy b) Cách vẽ : + Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) (Chỉ lấy phần bên phải trục oy bỏ phàn bên trái ) +) Lấy đối xứng với phần bên phải trục oy qua trục oy. c) Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = | x | - 2 y Vẽ đồ thị hàm số y = x -2 (Lấy phần nằm bên phải trục oy ) x 0 2 y -2 0 +) Lấy đối xứng với phần đường thẳng trên ta được đồ thị hàm số y = | x | - 2 là hai tia chung gốc có hình chữ V như hình vẽ. 2- Đồ thị hàm số y = | f (x) | a) Nhận xét. b ) Cách vẽ : +) Vẽ đồ thị hàm số y = f (x) ( C ) Lấy phần đồ thị (C) trên trục ox) +) Lấy đối xứng qua ox phần đồ thị (C) phia dưới trục ox,sau đó bỏ phần phía dưới trục ox. c) Ví dụ: Vẽ đồ thi hàm số y = | x - 1 | +) Vẽ đồ thị y = x - 1 (Lấy phần nằm phía trên ox ) x 0 1 y -1 0 +) Lấy đôi xứng qua ox phần nằm dưới ox ta được đồ thị y = | x - 1 | như hình vẽ 3- Đồ thị hàm số y = | | f ( x)| | a) Nhận xét : b) Cách vẽ +) Vẽ đồ thị (C) phía trên ox (C1) +) Lấy đối xứng với (C1) qua oy (C2) +)Lấy đối xứng qua ox phần bên dưới trục hoành của (C1) và (C2) là (C3) +) Đồ thị cần vẽ là (C1) ∪ (C2) ∪ (C3) y c) Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = | 3 - 2|x| | - 3 0 x +) Vẽ đồ thị y = 3 -2 x x 0 3/2 y 3 0 +) Lấy phần bên trên trục ox, bên phải trục oy (C1) +) Lấy đối xứng với (C1) qua oy ta được (C2) +) Lấy đối xứng với phần dưới ox của (C1) và (C2) qua ox ta được (C3) Đồ thị hàm số cần vẽ là (C1) ∪ (C2) ∪ (C3)như hình vẽ. 4- Đồ thị hàm số | y| = f (x) a) Khái niệm : Tập hợp các điểm M(x, y) trên mặt phẳng Oxy có toạ độ thoả mãn |y| =f(x) là đồ thị hàm số |y| = f(x). Đồ thị hàm số có trục đối xứng là ox c) Cách vẽ : +) Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) +) Lấy phía trên trục ox (C1) +) Lấy đối xứng với (C1) qua ox ta được (C2) y Đồ thị hàm số cần vẽ là (C) =(C1) ∪ (C2)như hình vẽ. d) Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số |y| = x -1 +) Vẽ y = x -1 +) Lấy phía trên trục ox (C1) 1 +) Lấy đối xứng với (C1) qua ox ta được (C2) Đồ thị hàm số cần vẽ là (C) =(C1) ∪ (C2) như hình vẽ. 5- Dùng đồ thị để giải phương trình : Ví dụ: Cho hàm số y = | x - 1 | + | x + 3 | a) Vẽ đồ thị hàm số b) Biện luận số nghiệm của phương trình |x - 1 | + | x + | = m (*) theo m Giải : b) Xét đồ thị hàm số y = | x - 1 | + | x + 3 | và đồ thị y = m RT (*) có nghiệm khi hai đồ thị của hàm số này giao nhau do đó * Căn cứ vào đồ thị ở cây a ta thấy + Nếu m < 4 thì phương trình đã cho vô nghiệm + Nếu m = 4 thì phương trình có vô số nghiệm + Nếu m > 4 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. Bài tập đề nghị : Bài 7: Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y = 2 | x | + 1 b) y = 2 | x | -x c) y = 1/2 (x - | x | ) d) y = x2 + | x | - 1 e) y = f) y = Bài 8: Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y = | x+ 1| b) y = |x2 -4| Bài 9: Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) |y| = | x2 + 2 |x| | Bài 10: Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) |y| = 2x2 +3 b)|y+1| = x-2 Bài 11: Biện luận số nghiệm của các phương trình sau: a) |x2 - 3x + 2| = m2 b) | x + 1 | + |x -2 | = m2 - m IV- cực trị của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối 1- Các kiến thức cần lưu ý : 10) | A(x) | ≥ 0 ∀ x. Đẳng thức sảy ra A(x) = 0 11) | A(x) +B(x) | ≤ | A(x) | +| B(x) | Đẳng thức sảy ra A(x). B(x) ≥ 0 12) | A(x) - B(x) | ≤ | A(x) + B(x) | Đẳng thức sảy ra A(x). B(x) ≤ 0 2- Các bài tập điển hình Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = |2x - 1 | - 5 Giải : Ta thâý |2x - 1 | ≥ 0 ∀ x (Theo tính chất 10) => |2x - 1 | - 5 ≥ -5 Dấu " =" xảy ra |2x - 1 | = 0 2x - 1 = 0 x = 1/2 Vậy min A =- 5 x = 1/2 Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của B= | x - 2 |+ | x - 3 | Cách 1: +) Lập bảng xét dấu x 2 3 x-2 - 0 + + x-3 - - 0 + +) Nếu x< 2 Thì B = 2- x + 3 - x = 5 -2x Do x 2x 5 - 2x > 1 (1) +) Nếu 2 ≤ x ≤ 3 Thì B = x - 2 + 3 - x = 1 (2) +) Nếu x > 3 Thì B = x - 2 + x - 3 = 2x - 5 Do x > 3 => 2x > 6 => B > 6 - 5 = 1 (3) Từ (1) ; (2) và (3) =>Min B = 1 2 ≤ x ≤ 3 Cách 2: Ta có B = | x -2 |+ | x - 3 | = | x - 2 | + | 3 - x | ≥ | x - 2 + 3 - x | = 1 Dấu " = " xảy ra ( x - 2 ) ( 3 - x ) ≥ 0 2 ≤ x ≤ 3 Vậy Min B = 1 2 ≤ x ≤ 3 Bài3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức * Xét |x| > 2 => B> 0 với ∀ |x| >2 * Xét |x| B < 0 C' đạt giá trị nhỏ nhất | x | - 2 là số nguyên âm lớn nhất |x| - 2 = - 1 | x | = 1 x = ∓ 1 Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức D = 5 - | x + 1 | Nhận thấy | x + 1 | ≥ 0 x=> D ≤ 5 ∀ x Dấu"=" xảy ra | x + 1 | = 0 x + 1 = 0 x = - 1 Vậy max D = 5 x = - 1 Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức D = | |x- 2| - | x - 7 | | Giải : Cách 1: D= | |x- 2| - | x - 7 | | ≤ | ( x - 2 ) - ( x - 7) | = | x - 2 - x + 7 | = 5 Dấu " =" xảy ra ( x - 2 ) ( x + 7 ) ≥ 0 x ≤ 2 ; x ≥ 7 Cách 2: D = | |x- 2| - | x - 7 | | = | |x- 2| - | 7- x | | ≤ | ( x - 2 ) + ( 7 + x )| = 5 Dấu " =" xảy ra ( x - 2 ) ( 7- x ) ≤ 0 x ≤ 2 ; x ≥ 7 Vậy max D = 5 x ≤ 2 ; x ≥ 7 Bài tập đề nghị Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Bài3: Cho M =3x2- 2x + 3x2 - 2x + 6 |x| + 1 Tính giá trị của M biết x, y là số thực thoả mãn xy = 1 và |x +y | đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 4: Cho a< b < c < d là 4 số thực tuỳ ý Tìm x để f(x) = |x - a |+ |x - b | + | x - c | + | x - d | đạt giá trị nhỏ nhất Hãy tổng quát bài toán trên với n số thực Hướng dẫn đáp số Bài 1: a) max A= 9 x = 1 b) max B= 1/2 x = 1 c)max C = 2 x = 1 Bài 2: a) min A = - 2 x = 1/2 b) min B = - 3 x = 0 ; x = 3 c) min C = 9 - 4 ≤ x ≤ 5 d) min D = 1 2004 ≤ x ≤ 2005 e) min E = 2 - 1 ≤ x ≤ 0 Bài 3: ta có ( x + y )2 ≥ 4xy = 4 => | x + y | ≥ 2 => min | x + y | = 2 khi x = y Khi đó xy = 1 và | x + y | = 2 => x = y = 1 hoặc x = y = - 1 * x = y = 1 => M = 9 * x = y= - 1 => M = 17 Bài 4: Ta có f (x) = (| x - a | + | x - d |) + ( | x- b | + | x - c | ) Mà | x - a | + | x - d | == | x - a | + | d - x | ≥ | x - a + d - x | => | x - a | + | x - d | ≥ d - a Dấu " = " xảy ra khi (x - a ) ( d - x ) ≥ 0 a ≤ x ≤ d Tương tự | x - b | + | x - c | ≥ c - b Dấu " = " xảy ra khi (x - b ) ( c - x ) ≥ 0 b ≤ x ≤ c Vậy f(x) ≥ d + c - b - a.=> min f(x) = d + c - b - a b ≤ x ≤ c Tổng quát : Cho n số thực a1 < a2 <....< an Xét hai trường hợp * Trường hợp 1: n = 2k (k ∈ N*) Ta có | x - a 1| + | x - a2k | ≥ a2k - 1 | x - a 2| + | x - a2k- 1 | ≥ a2k - 1 - 1 | x - a k| + | x - ak+1 | ≥ ak+1 - a k Do các bất đẳng thức trên có 2 vế đều dương nên cộng từng vế của chúng lại ta được ) f(x) ≥ ( a2k + a2k+1 +.....+ ak+1) - ( a1 + a2 +...+ ak) => min f(x)= ( a2k + a2k+1 +.....+ ak+1) - ( a1 + a2 +...+ ak) ak≤ x ≤ ak+1 Trường hợp 2: n = 2k - 1( k ∈ N*) | x - a 1 | + | x - a 2k-1| ≥ a 2k-1 - a 1 | x - ak- 1| + | x - ak+1| ≥ ak+1 - ak- 1 | x - ak| ≥ 0 => f(x) ≥ ( a2k-1 + a2k-2 +.....+ ak+1) - ( a1 + a2 +...+ ak-1) => min f(x) = ( a2k-1 + a2k-2 +.....+ ak+1) - ( a1 + a2 +...+ ak-1) x = ak
File đính kèm:
- SKKN_Gia_tri_tuyet_doi.doc