Sáng kiến kinh nghiệm Dạy môn Tiếng Anh

Mục tiêu của môn tiếng Anh là nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức kỹ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Vì vậy SGK tiếng Anh THCS mới từ lớp 6 đến lớp 9 đều được biên soạn theo cùng một quan điểm xây dựng chương trình, đó là quan điểm chủ điểm ( thematic approach ) và đề cao các phương pháp học tập tích cực chủ động của học sinh .

Cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đều được quan tâm và được phối hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp.Tuy nhiờn với xu hướng hội nhập hiện nay việc học ngụn ngữ đối với người học thỡ học để giao tiếp được chỳ trọng và quan tõm hàng đầu. Để giao tiếp bằng một ngụn ngữ nào đú người học dĩ nhiờn phải học khụng những chỉ học kĩ năng núi ma phải học tốt kĩ năng nghe vỡ khi đàm thoại với đối phương chỳng ta phải hiểu họ núi gỡ?

Hai trong 4 kỹ năng mà người học tiếng Anh nói chung, học sinh THCS nói chung nói riêng, thường gặp những khó khăn nhất định trong quá trình học đó là kỹ năng nghe –núi.

 

doc10 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 4012 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy môn Tiếng Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A - Phần mở đầu
 I Lý do chọn đề tài: 
Mục tiêu của môn tiếng Anh là nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức kỹ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Vì vậy SGK tiếng Anh THCS mới từ lớp 6 đến lớp 9 đều được biên soạn theo cùng một quan điểm xây dựng chương trình, đó là quan điểm chủ điểm ( thematic approach ) và đề cao các phương pháp học tập tích cực chủ động của học sinh .
Cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đều được quan tâm và được phối hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp.Tuy nhiờn với xu hướng hội nhập hiện nay việc học ngụn ngữ đối với người học thỡ học để giao tiếp được chỳ trọng và quan tõm hàng đầu. Để giao tiếp bằng một ngụn ngữ nào đú người học dĩ nhiờn phải học khụng những chỉ học kĩ năng núi ma phải học tốt kĩ năng nghe vỡ khi đàm thoại với đối phương chỳng ta phải hiểu họ núi gỡ? 
Hai trong 4 kỹ năng mà người học tiếng Anh nói chung, học sinh THCS nói chung nói riêng, thường gặp những khó khăn nhất định trong quá trình học đó là kỹ năng nghe –núi.
Trên thực tế để có được kỹ năng nghe núi Tiếng Anh thì người học ngoại ngữ phải có quá trình luyện tập nghe núi thường xuyên, lâu dài với những hình thức và nội dung nghe núi khác nhau. Việc dạy và học nghe núi môn tiếng Anh tuy không còn mới mẽ nhưng khó đối với tất cả giáo viên và học sinh bậc THCS. Theo chương trình, SGK cũ thì tiết dạy nghe núi không có. Việc dạy nghe núi môn tiếng Anh mới chỉ được đưa vào trong chương trình, SGK từ năm học 2003- 
Sỏch giỏo khoa và chương trỡnh cải cỏch của bộ giỏo dục ra đời đó đỏp ứng nhu cầu hết sức bức thiết cho người học. Ở khối 8-9 cú dạy chuyờn sõu về kĩ năng nghe –núi cú tiết thỡ dạy độc lập từng kĩ năng nhưng đa phần là dạy kết hợp cả hai. Trong khi đú mỗi kĩ năng giỏo viờn dạy khỏ nhẹ nhàng nhưng lại lỳng tỳng làm sao để kết hợp hài hũa cả hai kĩ năng trong một tiết học đú là một thỏch thức lớn.
 Với trăn trở này, tôi xin chia sẽ và mong muốn phần nào giúp giáo viên dần khắc phục những khó khăn trên để tiến hành dạy nghe núi môn tiếng Anh có hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của bài học. Đó cũng là lý do mà tôi chọn đề tài này.
II - Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu, người thực hiện đề tài này cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau. 
1- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn tiếng Anh, các kỹ thuật dạy nghe .
2- Thao giảng, dạy thử nghiệm 
3- Dự giờ đồng nghiệp , trao đổi, rút kinh nghiệm.
4- Kiểm tra, đánh giá kết quả việc nắm bài của học sinh để từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung hợp lý.
 III- Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài xoay quanh đề tài nghiên cứu giảng dạy và học tập nghe núi tiếng Anh của giáo viên và học sinh bậc THCS ở các lớp,8,9 truờng THCS Xuõn Hũa . Song đối tượng nghiên cứu điển hình mà tôi đã mạnh dạn áp dụng đề tài này là hai 8/1,8/3,8/5,9/3,9/5
IV- Mục đích nghiên cứu : 
 	Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo viên có được những kinh nghiệm sau:
1. Cách thức tổ chức một tiết dạy nghe núi có hiệu quả 
2. Các bước tiến hành một tiết dạy nghe núi có hiệu quả
3. Hướng dẫn học sinh tự luyện tập, rèn luyện để có kỹ năng và kỷ xảo nghe núi tiếng Anh.
V- Phương pháp nghiên cứu: 
1. Phương pháp quan sát: Người thực hiện đề tài tự tìm tòi nghiên cứu, tiến hành dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp. 
 2. Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau khi dự giờ của đồng nghiệp, đồng nghiệp dự giờ người thực hiện đề tài, đồng nghiệp và người thực hiện đề tài tiến hành trao đổi, thảo luận để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho tiết dạy.
 3. Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo từng mục đích yêu cầu cụ thể một số tiết dạy nghe núi.
4. Phương pháp điều tra: Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra đánh giá việc nắm nội dung bài học của học sinh.
B - Phần nội dung
I/ cơ sở lý luận:
Mục đích của việc dạy ngoại ngữ không phải là cung cấp cho học sinh kiến thức của ngôn ngữ đó, mà mục đích cuối cùng của việc dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng là dạy học sinh khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh. Khả năng giao tiếp của học sinh thể hiện qua các kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết. Kỹ năng nghe núi tiếng Anh của học sinh được hình thành qua một quá trình học tập rèn luyện trong môi trường Anh ngữ. Ngoài việc học tập ở trường lớp, học sinh phải tự học tập rèn luyện nghe núi thông qua các hình thức và các phương thức khác nhau. 
Kỹ năng nghe núi là khả năng sử dụng kiến thức ngôn ngữ vào mục đích nghe hiểu bằng tiếng Anh.
Dưới đõy là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thõn tụi xin được chia sẽ cựng đồng nghiệm.
II.Cỏch dạy kĩ năng nghe:
Cỏc hoạt động dạy nghe hiểu được thực hiện theo 3 bước: trước, trong khi và sau khi nghe cũng nhằm cỏc mục đớch giống tương tự như với kỹ năng đọc, với một số điểm cụ thể cho cỏc bài tập nghe.
 a) Trước khi nghe (Pre-listening): 
Đ Giới thiệu nội dung chủ điểm/tỡnh huống;
Đ Cỏc cõu hỏi đoỏn về nội dung sắp nghe;
Đ Cỏc cõu hỏi tạo trớ tũ mũ, gõy hứng thỳ về nội dung sắp nghe;
Đ Ra yờu cầu bài nghe.
Đ Lưu ý: Giới thiệu một số từ mới hoặc cấu trỳc ngữ phỏp mới cú liờn quan đến việc hiểu nội dung bài nghe; tuy nhiờn khụng nờn giới thiệu hết mọi từ mới khụng quan trọng.
b) Trong khi nghe (While-listening): 
Đ Ra cõu hỏi hướng dẫn, yờu cầu mục đớch khi nghe;
Đ Chia quỏ trỡnh nghe thành từng bước nếu cần. Vớ dụ, nghe lần thứ nhất: nghe ý chớnh, trả lời cỏc cõu hỏi đại ý; nghe lần thứ hai: nghe chi tiết nội dung; cú thể cho HS nghe thờm lần thứ ba để tự tỡm hết đỏp ỏn hay tự sửa lỗi trước khi giỏo viờn sửa lỗi và cho đỏp ỏn.
Đ Lưu ý: Nờn cho nghe hết cả nội dung bài, khụng dừng từng cõu một (trừ trường hợp cõu khú muốn cho HS tỡm thụng tin chi tiết chớnh xỏc)
c) Sau khi nghe (Post-listening):
Đ Cỏc bài tập ứng dụng, chuyển hoỏ tương tự như cỏc bài tập sau khi đọc.
Đ Cần phối hợp nhiều cỏch kiểm tra cỏc đỏp ỏn như: để HS hỏi lẫn nhau, trao đổi đỏp ỏn và chữa chộo, hay một HS hỏi trước lớp và chọn người trả lời trước khi GV cho đỏp ỏn cuối cựng.
III/Dạy/Rốn kỹ năng Núi cho học sinh
Sau phần giới thiệu ngữ liệu (ở lớp 8 và lớp 9) là phần luyện tập núi (Speak), với cỏc hỡnh thức bài tập và hoạt động ở mỗi bài cú khỏc nhau nhằm luyện tập sử dụng cỏc trọng tõm cấu trỳc ngữ phỏp, hay từ vựng để diễn đạt cỏc chức năng ngụn ngữ theo cỏc chủ đề và tỡnh huống cú liờn quan đến bài học. 
Quy trỡnh luyện núi bao gồm:
a) Chuẩn bị núi (Pre-speaking)
ã Giới thiệu bài núi mẫu (Những phỏt ngụn riờng lẻ hay một bài hội thoại).
ã Yờu cầu học sinh luyện đọc (Chỳ ý cỏch phỏt õm và nghĩa của từ mới)
ã Giỏo viờn dựng cõu hỏi gợi mở để HS tự rỳt ra cỏch sử dụng từ và cấu trỳc cõu. 
ã Giỏo viờn yờu cầu bài núi.
b) Luyện núi cú kiểm soỏt (Controlled practice)
ã Học sinh dựa vào tỡnh huống gợi ý (qua tranh vẽ, từ ngữ, cấu trỳc cõu cho sẵn hoặc bài hội thoại mẫu) để luyện núi theo yờu cầu.
ã HS luyện núi theo cỏ nhõn/ cặp /nhúm dưới sự kiểm soỏt của của GV (sửa lỗi phỏt õm, lỗi ngữ phỏp, gợi ý từ )
ã GV gọi cỏ nhõn hoặc cặp HS trỡnh bày (núi lại) phần thực hành núi theo yờu cầu.
c) Luyện núi tự do (Free practice/ Production)
ã HS núi về kinh nghiệm bản thõn, bạn bố, người thõn trong gia đỡnh hoặc về quờ hương, đất nước hay địa phương nơI mỡnh ở.
ã GV khụng nờn hạn chế về ý tưởng cũng như ngụn ngữ ; nờn để HS tự do núi, phỏt huy khả năng sỏng tạo của bản thõn.
Để thực hiện mục này giỏo viờn cần lưu ý một số điểm sau:
ã Cần phối hợp sử dụng thường xuyờn cỏc hỡnh thức luyện tập núi theo cặp (pairs) hoặc theo nhúm (groups) để cỏc em cú nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh trong lớp qua đú cỏc em cú thể cảm thấy tự tin và mạnh dạn hơn trong giao tiếp. 
ã Cần hướng dẫn cỏch tiến hành, làm rừ yờu cầu bài tập hoặc gợi ý hay cung cấp ngữ liệu trước khi cho học sinh làm việc theo cặp hoặc nhúm. Việc hướng dẫn và gợi ý cho phần luyện núi rất cần sự sỏng tạo và thủ thuật phong phỳ của giỏo viờn, khụng nờn chỉ bỏm sỏt thuần tuý vào sỏch. 
ã Ngữ cảnh cần được giới thiệu rừ ràng. Sử dụng thờm cỏc giỏo cụ trực quan để gợi ý hay tạo tỡnh huống.
ã Cú thể mở rộng tỡnh huống, khai thỏc cỏc tỡnh huống cú liờn quan đến chớnh hoàn cảnh của địa phương, khuyến khớch liờn hệ đến tỡnh hỡnh cụ thể của chớnh cuộc sống thật của cỏc em.
IV/ một số giải phỏp kết hợp hai kĩ năng:
1.chuẩn bị ;
Giỏo ỏn hợp lớ
Tranh ảnh phự hợp cho tiết dạy
Bảng phụ và phiếu học tập
Mỏy casstte
2.Đối với kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động này giỏo viờn phải chuẩn bị chu đỏo cỏc hoạt động vào bài cú sử dụng hoạt động hệ thống cõu hỏi cúliờn quan đến nội dung bài cũ nhằm rỳt ngắn thời gian dành cho hoạt động sau.
3.Giới thiệu ngữ liệu mới:
a/Dạy từ vựng đú là phần khụng thể thiếu ,người giỏo viờn phải linh động xỏc định lượng từ trọng tõm cần thiết để học sinh vận dụng để diễn đạt ngụn ngữ theo chủ đề và tỡnh huống, đặt biệt giỏo viờn phải quan tõm:
-Dạy từ vựng vận dụng nhiều thủ thuật đa dạng,phự hợp với loại từ
-Dạy linh hoạt trỏnh mất nhiều thời gian
-Dạy từ trọng tõm
-Xỏc định loại từ chủ động trước từ bị động sau
b/Dạy mẫu cõu/ngữ phỏp:
-Xỏc định cấu trỳc cõu trọng tõm ,cần thiết giỳp học sinh tỏi tạo dựng để giao tiếp.
-Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng nhanh cấu trỳc mới và diễn đạt ý mỡnh trong giao tiếp
-Giỏo viờn cú phần gợi ý hoặc hỡnh thức cõu mẫu trờn bảng để học sinh dễ quan sỏt.
Vớ dụ: Giỏo viờn trỡnh bày cõu và gạch chõn:
Hỏi và trả lời vúc dỏng: 
What does she look like? She is tall and slim.
Học sinh vận dụng hỏi và trả về cỏc bạn khỏc trong lớp:
What does Lan look like? She is short.
What do you look like? I am fat.
4.Thiết kế hoạt động sau khi núi kết hợp chặt chẽ với hoạt dộng trước khi nghe
Như đó giới thiệu tiến trỡnh và phương phỏp dạy từng kĩ năng nờn phần này tụi chỉ xin minh họa phần hoạt động sau khi núi kết hợp chặt chẽ với hoạt dộng trước khi nghe.
a.Dạng hội thoại: ỏp dụng cho class9-unit9:speak and listen:
Ss A:What should you do before a typhoon?
Ss B: I think I should buy some matches
Ss A:What for/
Ss B: Just in case, there may be a power cut
T: Should you stay inside or outside?
Ss A:inside..
Ss B:I should check the household
T:Yes,and how about electricity? Mirrors?
T: How can you live with an earthquake?.........
b/Sử dụng sơ đồ tư duy : 
*ỏp dụng class9-unit 3
Tiết này giỏo viờn nờn linh động dạy phần nghe trước.
Giỏo viờn sử dụng sơ đồ tư duy chiếu cỏc địa điểm du lịch trờn bảng đồ chỉ đường theo thứ tự và từ gợi ý để học sinh kể lại chuyến đi
Sau đú giỏo viờn dựng 1 số cõu hỏi ở phần speak hỏi học sinh về chuyến đi vừa được nghe. Giỏo viờn dạy phần speak
*ỏp dụng class9-unit 2
Tiết này giỏo viờn nờn linh động dạy phần nghe trước.
Giỏo viờn sử dụng sơ đồ tư duy chiếu Hỡnh cụ bộ Mary và cỏc thụng tin về cụ bộ thất lạc ,học sinh mụ tả theo trỡnh tự,giỏo viờn chỳ tõm đến trang phục của Mary và giới thiệu giả sử Mary mặc một số loại quần ỏo khỏc như ở đầu phần núi.
C- Bài hoc kinh nghiệm 
Sau khi áp dụng thành công đề tài này bản thân tôi đã gặt được những kết quả đáng kể và những kinh nghiệm quý báu cho bản thân như sau:
1- Giáo viên phải luôn tạo môi trường ngoại ngữ trong giờ học và phải sử dụng tiếng Anh như là ngôn ngữ chính đễ giao tiếp. Tùy theo khối lớp và đối tượng học sinh, giáo viên có thể sử dụng những câu tiếng Anh ngắn gọn, đơn giản, dể hiểu, dể nhớ, dể thuộc. 
- Giáo viên phải luôn biết khích lệ học sinh sử dụng kiến thức đã học để sử dụng trong giao tiếp. 
- Giáo viên không nên quá chú ý đến lỗi của học sinh trong khi nói. Hãy để các em nghe và nói tự nhiên. Đừng bao giờ buộc học sinh phải dừng nói trong khi học sinh đó đang cố gắng diễn tả ý nghĩa của mình bằng tiếng Anh, làm như vậy sẽ khiến các em cảm thấy sợ mắc lỗi khi nghe và nói. 
 - Giáo viên nên lòng ghép các hoạt động nghe và nói tiếng Anh với hình thức " vừa chơi - vừa học".
- Trong thời gian ở nhà hướng dẫn các em tập nghe tiếng Anh qua đài, tivi, nghe các bài hát bằng tiếng Anh ....
Bằng việc tạo ra các môi trường ngoại ngữ như vậy thì học sinh mới có thể luyện tập tốt kỹ năng nghe và các kỹ năng giao tiếp khác. 
2- Giáo viên cần sự lôi cuốn, thu hút học sinh vào nội dung bài nghe bằng các hình thức hoạt động, các kỹ thuật dạy nghe phù hợp cho từng giai đoạn của một tiết dạy nghe
3- Sáng tạo những đồ dùng nghe phù hợp với nội dung của bài nghe: tranh ảnh, mô hình, băng ...
( Cụ thể bản thân tôi đã thực hiện thu một bài nghe tiếng Anh từ dĩa 3 đến 4 lần điều này rất thuận tiện trong thao tác và tiết kiệm thời gian trên lớp )
4- Giáo viên cần phải chọn, sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy nghe trong tiến trình của giờ dạy. ở giai đoạn luyện tập sau khi nghe, ngoài các bài tập sách giáo khoa, giáo viên cần đưa ra các bài tập phù hợp, có tính năng giao tiếp thực tế cao. 
- Các kỹ năng cần được phối hợp linh hoạt trong quá trình dạy nghe núi.
VI- những kiến nghị:
	Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiển, mục đích dạy học cũng như những thành công và hạn chế trong khi thực hiện đề tài, để góp phần cho việc dạy tiếng Anh nói chung, dạy nghe nói riêng đạt chất lựơng ngày càng cải thiện bản thân tôi có những kiến nghị thiết thực sau: 
*Về phía cơ sở: 
- Là môi trường ngoại ngữ cho nên các kỹ năng phải được luyện tập theo đăc trưng của phương pháp dạy học, vì vậy cần phải có phòng bộ môn để tránh gây tiếng ồn cho những lớp học bên cạnh cũng như không bị tác động của tiếng ồn từ ngoài vào. ( có thể cho kết hợp với các phòng bộ môn khác)
- Hệ thống điện cần phải được tu sữa để đảm bảo tính hữu dụng và an toàn khi sữ dụng.
- Cần cung cấp thêm đài, băng cassette 1 số chất lượng âm thanh không đảm bảo)
* Về phía lãnh đạo cấp trên:
Cần tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội giao lưu học hỏi và rút kinh nghiệm qua các hội thảo chuyên đề.
Xin chõn thành cảm ơn quý thầy cụ đó dành thời gian để nghiờn cứu nhũng ý kiến nhỏ trong giảng dạy ,rất mong được sự gúp ý xõy dựng. 
 í kiến đúng gúp của hội đồng trường Người Viết
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................ Nguyễn Thị Ngọc Nữ

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghem.doc
Sáng Kiến Liên Quan