Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học môn Công nghệ theo hướng giáo dục STEM

Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy môn công nghệ trong tình hình hiện

nay.

Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các

phương pháp dạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính

tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh còn chưa nhiều. Dạy học vẫn còn nặng nề

về truyền thụ kiến thức lý thuyết.

Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn

cho học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được

quan tâm. Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng các phương

tiện dạy học chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả trong các trường phổ thông.

Phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng vẫn chủ yếu là phương pháp

truyền thống: thầy giảng - trò nghe, thầy đọc - trò ghi, phương pháp này mang tính

chất thông báo, tái hiện.

Đại đa số giáo viên đều thấy đổi mới phương pháp dạy học là cần thiết,

nhưng đổi mới như thế nào, triển khai thực hiện ra sao đối với môn học, bài học cụ

thể thì vẫn còn lúng túng.

Đặc biệt, phần đông giáo viên giảng dạy môn công nghệ không đúng

chuyên môn đào tạo. Nên nhiều giáo viên rất e ngại vận dụng các phương pháp tích

cực dạy học lý thuyết gắn liền với thực tiễn và giải quyết các vấn đề thực tiễn,

chưa hỗ trợ nhiều cho học sinh phát huy khả năng sáng tạo.

Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là nhiều học sinh phổ thông còn thụ

động trong việc học tập môn Công nghệ; khả năng sáng tạo và năng lực vận dụng

tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống còn hạn chế.

pdf32 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 4065 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học môn Công nghệ theo hướng giáo dục STEM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo nhóm 
+ Phương pháp thực hành 
- Biên soạn kế hoạch dạy học. 
- Sưu tầm và giới thiệu các sản phẩm đạt giải trong các cuộc thi sáng tạo 
thanh thiếu niên nhi đồng, cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp Tỉnh, cấp Quốc Gia 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 11 
cho học sinh xem và định hướng làm các sản phẩm sáng tạo dựa trên các kiến 
thức khoa học, vận dụng các công nghệ, kỹ thuật hiện có, tìm hiểu rồi tính toán 
định hình các công việc cần làm. 
2.2. Học sinh 
- Đọc trước bài 8,11 và 12. 
- GV yêu cầu HS chuẩn bị trước một số tranh ảnh có liên quan đến bài dạy. 
- Tìm các thông tin thông qua sách báo, trên Internet 
III. Tiến trình dạy học chuyên đề: 
3.1. Tổ chức và ổn định lớp: (1 phút) 
3.2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
GV: Kiểm tra dụng cụ thực hành của từng cá nhân, nhóm HS theo yêu cầu 
của GV đã hướng dẫn chuẩn bị trước (-Mỗi nhóm chuẩn bị các mô hình, dụng 
cụ cần thiết để tạo ra sản phẩm theo ý tướng thiết kế mà giáo viên phê duyệt -). 
3.3. Chia học sinh thành các nhóm nhỏ để tìm hiểu kiến thức và thực hành (Mỗi 
nhóm là một tổ, bố trí bàn học cho thuận lợi hoàn thành sản phẩm) ( 2 phút) 
3.4. Các hoạt động dạy học và hoàn thiện sản phẩm: (128 phút) 
Hoạt động 1: (6 phút) Giáo viên giới thiệu và phân tích các giai đoạn của quá 
trình thiết kế và việc thiết kế sản phẩm→ yêu cầu học sinh tự đánh giá các sản 
phẩm định hoàn thành có đủ 5 giai đoạn chưa? ( - các nhóm báo cáo - ). 
+ GV: Nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị và kết quả của từng nhóm → Chốt nội 
dung cho học sinh ghi bài. 
Hoạt động 2: (8 phút) Giáo viên giới thiệu và phân tích vai trò của bản vẽ kỹ 
thuật đối với thiết kế, các loại bản vẽ kỹ thuật (GV chiếu clip giới thiệu bản vẽ kỹ 
thuật và tầm quan trọng của nó đối với thiết kế)→ HS quan sát và trả lời các câu 
hỏi. 
+ Vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với quá trình thiết kế? (Nhóm 1 trả lời) 
+ Có mấy loại bản vẽ kỹ thuật và chức năng của từng loại bản vẽ? (Nhóm 2 trả 
lời). 
→ HS trả lời. 
→ GV: Chốt nội dung cho học sinh ghi bài. 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 12 
Hoạt động 3: (16 phút) GV chiếu clip giới thiệu bản vẽ kỹ thuật cơ khí và xây 
dựng→ yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi 
+ Thế nào là mặt bằng tổng thể? Để xây dựng ngôi nhà cần tìm hiểu các loại bản 
vẽ nào? (Nhóm 3 trả lời). 
+ Nhận xét các hình 12.1; 12.2; 12.3 12.4 trả lời các câu hỏi SGK. (Nhóm 4 thực 
hiện). 
→ GV: Chốt nội dung cho học sinh ghi bài. 
Hoạt động 4: (90 phút) Học sinh hoàn thành sản phẩm → GV theo dõi và uốn 
nắn khắc phục các hạn chế cho các nhóm, an toàn lao động, an toàn điện cho HS. 
Đây là điểm nhấn của nội dung định hướng giáo dục STEM cho học sinh. Vận 
dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật, tính toán để hoàn thành sản phẩm đã thiết 
kế. 
Hoạt động 5: (6 phút) Tìm tòi mở rộng. 
GV tổng kết đánh giá bài thực hành của các nhóm, điểm mạnh, tính sáng 
tạo của từng sản phẩm, các tồn tại của các sản phẩm chưa hoàn thành → cho điểm 
từng nhóm và các cá nhân có đóng góp nhiều vào sự thành công của nhóm. 
GV nhấn mạnh trọng tâm của bài và định hướng cho HS làm các sản phẩm 
sáng tạo từ những kiến thức có được trong nhà trường, gia đình và xã hội. 
Hoạt động 6: (2 phút) Dặn dò. 
Chuẩn bị bài 9: Bản vẽ cơ khí. Tìm sự khác biệt giữa bản vẽ chi tiết, bản vẽ 
lắp so với các loại bản vẽ đã học trước đây? Chức năng của bản vẽ chi tiết, bản vẽ 
lắp? Cách lập bản vẽ chi tiết? 
2.3.3. Thực hiện dạy học môn công nghệ 12 theo hướng giáo dục STEM. 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 
DẠY HỌC THEO HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH 
THPT VÙNG NÔNG THÔN, KHÓ KHĂN – CHỦ ĐỀ: “RÁC ĐIỆN TỬ”. 
BÀI 5,6: THỰC HÀNH DIODE, TIRIXTO, TRIAC, DIAC VÀ TRANZITO 
(Tiết 5,6) 
I.Mục tiêu: 
1.1. Kiến thức: 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 13 
Nhận dạng được các loại điốt, tirixto và triac và tranzito N-P-N và P-N-P, các 
loại tranzito cao tần, âm tần, các loại trazito công suất lớn và công suất nhỏ. 
1.2. Kỹ năng: 
- Đo điện trở thuận ngược của các linh kiện để xác định các cực của điốt và xác 
định tốt hay xấu. 
- Đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa các chân tranzito để phân biệt loại N-P-
N và P-N-P, phân biệt tốt hay xấu và xác định các cực của tranzito. 
- Thực hành các sản phẩm sáng tạo từ rác thải điện tử. 
1.3. Thái độ: 
- Có ý thức tuân thủ các quy trình và các qui định về an toàn. 
- Có ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc làm các sản phẩm từ rác thải điện 
tử. 
II. Chuẩn bị: 
2.1. Giáo viên 
- Đọc kỹ nội dung bài 4 SGK. 
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho các nhóm HS gồm: đồng hồ vạn năng, các linh 
kiện cả tốt và xấu. 
- Chuẩn bị thật nhiều rác thải điện tử đủ loại và đủ màu sắc. 
2.2. Học sinh 
- Đọc kỹ nội dung bài 4 SGK. 
- Đọc trước các bước thực hành. 
- Chuẩn bị thật nhiều rác thải điện tử đủ loại và đủ màu sắc. 
III. Tiến trình tổ chức dạy học: 
3.1. Tổ chức và ổn định lớp: (1 phút) 
3.2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
GV: Kiểm tra dụng cụ thực hành của từng cá nhân, nhóm HS theo yêu cầu 
của GV đã hướng dẫn chuẩn bị trước ( - Mỗi nhóm chuẩn bị: các linh kiện tử, IC, 
board mạch đã qua sử dụng; mỏ hàn, chì hàn, súng bắn keo, keo nến, dụng cụ cần 
thiết để tạo ra sản phẩm theo ý tướng thiết kế mà giáo viên phê duyệt - ). 
3.3. Chia học sinh thành các nhóm nhỏ để thực hành (Mỗi nhóm từ 6 đến 8 HS)( 
1 phút) 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 14 
3.4. Các hoạt động dạy học: ( 86 phút) 
Hoạt động 1: (10 phút) Các nhóm trình bày tên gọi, chức năng và cách kiểm tra 
các linh kiện nhóm đã chuẩn bị ( - các nhóm báo cáo - ). 
+GV: Yêu cầu HS đại diện từng nhóm báo cáo. 
+HS: Cử đại diện báo cáo. 
+GV: Nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị và kết quả của từng nhóm. 
Hình các nhóm thảo luận và thống nhất kết quả báo cáo. 
Hoạt động 2: (65 phút) Các nhóm làm các sản phẩm sáng tạo từ rác thải điện 
tử. 
Hình ảnh học sinh báo cáo sản phẩm 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 15 
Hoạt động 3: (8 phút) Tổng kết đánh giá. 
Giáo viên yêu cầu HS nhận xét các nhóm khác, Giáo viên chốt lại và đánh 
giá kết quả của từng nhóm → cho điểm. 
Hoạt động 4: (2 phút) Tìm tòi mở rộng. 
GV tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tâm của bài và định 
hướng cho HS làm các sản phẩm sáng tạo từ những kiến thức có được trong nhà 
trường, gia đình và xã hội. 
Hoạt động 5: (1 phút) Dặn dò. 
Chuẩn bị bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu nguồn một chiều. 
Lưu ý phần nguồn một chiều và các ứng dụng của nó trong cuộc sống. 
Địa chỉ video: học sinh thảo luận định hướng làm sản phẩm: 
https://www.youtube.com/watch?v=bobaRMFbpzs&feature=youtu.be. 
Địa chỉ video: học sinh báo cáo kết quả làm sản phẩm của cả nhóm: 
https://www.youtube.com/watch?v=Rfjmtmd9v0I&feature=youtu.be. 
Địa chỉ video: học sinh tham gia trưng bày và chấm chọn sản phẩm nghiên cứu 
KHKT cấp Trường: 
https://www.youtube.com/watch?v=Rfjmtmd9v0I&feature=youtu.be. 
2.4. Kết quả thực hiện. 
2.4.1. Các sản phẩm học sinh 11 theo hướng giáo dục STEM. 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 16 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 17 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 18 
2.4.2. Các sản phẩm học sinh 12 theo hướng giáo dục STEM. 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 19 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 20 
IV- Hiệu quả đạt được: 
Ngay từ đầu năm học, khi tiếp nhận học sinh các lớp giảng dạy, GV giới 
thiệu chương trình môn học, thời điểm các bài kiểm tra thường xuyên, các bài thực 
hành. Từ đó, GV định hướng các em làm các sản phẩm, mô hình với chủ đề “Rác 
điện tử” đối với học sinh khối 12, chủ đề “Bảo vệ môi trường” cho học sinh khối 
11. Qua đó, chọn lọc lại các sản phẩm có chất lượng và định hướng các em tham 
gia cuộc thi KHKT cấp Trường, tham gia cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi 
đồng cấp Tỉnh do Liên hiệp các hội KHKT Tỉnh và cuộc thi khoa học kỹ thuật do 
Sở Giáo dục tổ chức. 
Kết quả: Học sinh trường THPT Bình Mỹ, có chất lượng tuyển sinh đầu vào 
rất thấp so toàn Tỉnh. Nhưng với tinh thần say mê đổi mới phương pháp dạy và 
học, say mê sáng tạo khơi nguồn cảm hứng cho học trò. Giáo viên đã nổ lực tìm tòi 
các giải pháp, trong đó có dạy học công nghệ theo hướng giáo dục STEM cho đối 
tượng học sinh THPT vùng nông thôn, khó khăn và đem lại kết quả rất khả quan, 
là một trong những đơn vị có thế mạnh về hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật 
của Tỉnh nhà. Xin chia sẻ đến Quý Thầy Cô đồng nghiệp gần xa. 
* Danh sách học sinh trưng bày sản phẩm dự thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật 
cấp Trường năm học: 2018 – 2019 
TT Tên sản phẩm/ mô hình Tác giả/nhóm tác giả Lớp 
1 Máy vẽ CNC mini Nguyễn Minh Quân 12C1 
2 Xe tăng chinh chiến Phạm Thị Thiên Trang 12C1 
3 Khu căn cứ quân sự Trường Sa La Tiếng Việt 12C1 
4 
Dụng cụ thử điện gia đình+ mô hình người bắn 
cung 
Nguyễn Thanh Trúc 12C1 
5 Rô bốt thu dọn rác Huỳnh Thị Anh Thư 12C1 
6 Độc trùng Huỳnh Ngọc Thiện 12C1 
7 Bảo tàng máy bay chiến đấu Lê Nhựt Minh 12C1 
8 Công trường xây dựng làm từ đồ điện tử tái chế Phạm Thị Diễm Hằng 12C1 
9 Máy bay Handmade Trần Thị Ngọc Vy 12C1 
10 Thị trấn quê em năm 2030 Nguyễn Ngọc Thoại 12C2 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 21 
11 Vườn bách thú năm 2050 Lâm Thị Mỹ Huyền 12C2 
12 Bản đồ Việt Nam Phan Hữu Khang 12C2 
13 Tháp Eiffel Nguyễn Thành Luân 12C2 
14 Chiếc cầu mơ ước quê em Huỳnh Thị Cẩm Thu 12C2 
15 Đu quay Hồ Thị Yến Phương 12C2 
16 Tàu chiến TrầnNgọc Ánh Dương 12C2 
17 Xe rác Nguyễn Trung Cang 12C3 
18 Xe chiến Lê Công Thuần 12C3 
19 Súng trường NguyễnThị Thúy Quy 12C3 
20 Bộ sưu tập xe Nguyễn Hữu Đức 12C3 
21 Khủng long bạo chúa Võ Thị Ngọc Giàu 12C3 
22 Xe tăng Nguyễn T.Như Huỳnh 12C3 
23 Máy bay Su Riken Lương Hiền Hữu 12C3 
24 Máy bay chiến đấu VN 2018 Nguyễn Hoài An 12C4 
25 Nước về làng em Nguyễn Trọng Duy 12C4 
26 Ngôi nhà hạnh phúc Nguyễn Hữu Giàu 12C4 
27 Bộ sưu tập côn trùng Nguyễn Ngọc Tùng 12C4 
28 Mô hình sinh hoạt con người Nguyễn Quang Sáng 12C4 
29 Ngôi nhà hiện đại Trần Thị Ngọc Mai 12C4 
30 Bọ cạp Nguyễn Thị Kiều Linh 12C4 
31 Con nhện Nguyễn Mạnh Hùng 12C4 
32 Thảm họa đến từ xe tải Lê Thị Thanh Diệu 12C5 
33 Ngôi nhà mơ ước NguyễnThịThúy Sang 12C5 
34 Bọ cạp và xe Cao Thị Bích Tuyền 12C5 
35 Ao làng quê em Trần Huỳnh Anh 12C5 
36 Quạt thổi bóng Phạm Hùng Cường 12C5 
37 Máy sưởi ấm mini Trần Minh Nghĩa 12C5 
38 Đèn trang trí Phan Phú Nghĩa 12C5 
39 Lò nướng sử dụng năng lượng mặt trời Phạm Hữu Đức 12C5 
40 Sân bay quân sự Nguyễn Phước Sang 12C6 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 22 
41 Xe tăng chống đạn thiếu niên đoàn DươngNguyễnNgọcHân 12C6 
42 Xe tăng quân sự Nguyễn Phúc Vinh 12C6 
43 Xe độ Nguyễn Quốc Bảo 12C6 
44 Tàu chiến và xe ô tô Phạm Tuấn Vũ 12C6 
45 Nhà phát quang Nguyễn Phan Anh Thư 11C7 
46 Mô hình Hoàng Sa – Trường Sa Lê Hoàng Châu 11C7 
47 Mô hình máy làm bắp và lò nướng Trần Thị Tiểu Mẫn 11C7 
48 Mô hình bản đồ Việt Nam Lê Hồng Bảo Hân 11C7 
49 Mô hình ruộng bậc thang NguyễnCaoTuấn Khanh 11C7 
50 Mô hình trồng rau NguyễnNhậtPhương Vy 11C7 
51 Mô hình máy điện phân Võ Song Huy 11C7 
52 Mô hình bọ cạp – nhền nhện Đoàn Khuê 11C7 
53 Sào đồ thông minh Trần Nguyễn Nhựt Duy 11C8 
54 Hộp phấn đa năng Lê Huy Thạnh 11C8 
55 Mô hình máy bay Đào Ngọc Cát 11C8 
56 Dụng cụ bơm không khí bể cá không dùng điện Phạm Hồng Minh 11C8 
57 Tàu bay Hồ Phương Khanh 11C8 
58 Xe bồn tái chế Phan Châu Ngọc Trân 11C8 
59 Nhà máy xử lý rác vì ô nhiễm môi trường Nguyễn Bá Phúc 11C8 
60 Dụng cụ lau bảng từ tính Nguyễn Thúy Huỳnh 11C8 
61 Máy bay trực thăng quân sự Trân Bá Duy 11C8 
62 Phần mềm hỗ trợ học tập môn địa lý Trần Thanh Dương 11C8 
63 Đèn trang trí Nguyễn Thị Thủy Tiên 11C8 
*Kết quả sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng cấp Tỉnh. 
- Năm học: 2014 – 2015 có 01 sản phẩm đạt giải 
TT Tên sản phẩm Tác giả (nhóm tác giả) Lớp 
1 Giàn phơi đa năng được làm từ ống nhựa PVC. Nguyễn Hữu Cảnh 12C8 
- Năm học: 2015 – 2016 có 03 sản phẩm đạt giải 
TT Tên sản phẩm Tác giả (nhóm tác giả) Lớp 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 23 
1 
Hệ thống báo ngập nước cho phương tiện tàu 
thủy. 
Nguyễn Thị Ngọc Châu. 
Phan Phong Phú. 
Phan Phú Quý 
11C4 
11C4 
11C4 
2 
Máy phát điện sạch phiên bản II 
Phan Hữu Nghi 
Cao Minh Trường 
12C7 
12C2 
3 Mô hình trang trại liên hợp nhất tăng – nhì 
giảm – tam hợp. 
Phan Vũ Luân 12C6 
- Năm học: 2016 – 2017 có 01 sản phẩm đạt giải 
 TT Tên sản phẩm Tác giả (nhóm tác giả) Lớp 
1 Bộ sản phẩm từ giấy báo cũ 
Phùng Thị Kiều Oanh 
NguyễnThịThùy Dung 
Phạm Hùng Quân 
Phan Thị Cẩm Tiên 
Phạm Quốc Việt 
11C4 
11C4 
11C4 
11C4 
11C4 
- Năm học: 2017 – 2018 có 02 sản phẩm đạt giải 
 TT Tên sản phẩm Tác giả (nhóm tác giả) Lớp 
1 Quà tặng cuộc sống từ giấy báo cũ 
Phùng Thị Kiều Oanh 
NguyễnThịThùy Dung 
12C5 
12C8 
2 Bộ sản phẩm làm từ móc khoen lon Nguyễn Thanh Toàn 11C2 
- Năm học: 2018 – 2019 có 02 sản phẩm đạt giải 
 TT Tên sản phẩm Tác giả (nhóm tác giả) Lớp 
1 Sào đồ thông minh Trần Nguyễn Nhựt Duy 11C8 
2 Phần mềm hỗ trợ học tập môn địa lý Trần Thanh Dương 11C8 
*Kết quả cuộc thi KHKT cấp Tỉnh. 
- Năm học: 2013 – 2014 có 01 sản phẩm đạt giải cấp Tỉnh và Quốc Gia. 
TT Tên sản phẩm Tác giả (nhóm tác giả) Lớp 
1 Hệ thống giúp lái xe an toàn khi qua đoạn 
đường nguy hiểm. 
Trần Nguyễn Khiêm 
Phan Huỳnh Khánh Trân 
11C1 
10C1 
- Năm học: 2014 – 2015 có 02 sản phẩm đạt giải 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 24 
TT Tên sản phẩm Tác giả (nhóm tác giả) Lớp 
1 Giàn phơi đa năng được làm từ ống nhựa 
PVC. 
Nguyễn Hữu Cảnh 
Phan Huỳnh Khánh Trân 
12C8 
11C1 
2 Máy phát điện sạch Phan Hữu Nghi 
Cao Minh Trường 
11C7 
11C2 
- Năm học: 2015 – 2016 có 03 sản phẩm đạt giải 
TT Tên sản phẩm Tác giả (nhóm tác giả) Lớp 
1 Hệ thống báo ngập nước cho phương tiện tàu 
thủy. 
Nguyễn Thị Minh Thư 
Nguyễn Quốc Huy. 
11C4 
11C4 
2 Tìm hiểu về việc hiến tạng/ bộ phận cơ thể và 
đề xuất các giải pháp 
Dương Bảo Ngọc 
Nguyễn Phạm Gia Bảo 
11C2 
11C3 
3 Mô hình trang trại liên hợp nhất tăng – nhì 
giảm – tam hợp. 
Phan Vũ Luân 12C6 
- Năm học: 2016 – 2017 có 02 sản phẩm đạt giải 
 TT Tên sản phẩm Tác giả (nhóm tác giả) Lớp 
1 Bộ sản phẩm từ giấy báo cũ 
Phùng Thị Kiều Oanh 
NguyễnThịThùy Dung 
11C4 
11C4 
2 Chuột tinh nghịch 
Trần Hữu Quý 
Phạm Ngọc Tâm 
12C3 
12C3 
- Năm học: 2017 – 2018 không tham gia 
- Năm học: 2018 – 2019 có 02 sản phẩm đạt giải 
 TT Tên sản phẩm Tác giả (nhóm tác giả) Lớp 
1 Sào đồ thông minh ITB 
Trần Nguyễn Nhựt Duy 
Nguyễn Ngọc Sơn 
11C8 
11C3 
2 Dụng cụ lau bảng từ tính 
Nguyễn Thúy Huỳnh 
Trần Nhất Anh 
11C8 
11C8 
V. Mức độ ảnh hưởng: Qua nhiều năm thực hiện phương pháp trải nghiệm, vận 
dụng dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM, bản thân đã chia sẻ các 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 25 
giáo viên trong tổ, giáo viên trong Hội đồng bộ môn trong Tỉnh, nên nhận thấy 
rằng: 
- Việc thực hiện dạy học theo định hướng giáo dục STEM trong môn công 
nghệ có thể áp dụng cho các giáo viên dạy công nghệ tại các trường THCS, THPT 
trong toàn Tỉnh. 
- Các môn khác cũng có thể vận dụng và thực hiện tùy theo đặc trưng của 
phân môn để có các sản phẩm liên quan đến: Khoa học động vật; Khoa học xã hội 
và hành vi; Hóa Sinh; Y Sinh và khoa học Sức khỏe; Kĩ thuật Y Sinh; Sinh học tế bào và 
phân tử; Hóa học; Sinh học trên máy tính và Sinh –Tin; Khoa học Trái đất và Môi 
trường; Hệ thống nhúng; Năng lượng: Hóa học; Năng lượng: Vật lí; Kĩ thuật cơ 
khí; Kĩ thuật môi trường; Khoa học vật liệu; Toán học; Vi Sinh; Vật lí và Thiên 
văn; Khoa học Thực vật; Rô bốt và máy thông minh; Phần mềm hệ thống; Y học 
chuyển dịch. 
VI- Kết luận 
6.1.Chia sẻ sự cần thiết xây dựng nội dung bài học môn công nghệ theo 
hướng giáo dục STEM: 
Với vai trò là một giáo viên đứng lớp, tôi nhận ra được một điều: “Để phát 
huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh và học sinh yêu thích bộ môn thì ở mỗi 
giáo viên chúng ta phải làm sao lập và định rõ kế hoạch cho từng tiết dạy, nội dung 
của từng chuỗi hoạt động trong một tiết dạy một cách cụ thể, giáo viên cần phải 
đưa nội dung bài học gắn với thực tiển thông qua hoạt động tìm tòi, mở rộng. 
➢ Trong giai đoạn hiện nay, việc xây dựng nội dung bài học công nghệ 11,12 
gắn với hoạt động trãi nghiệm, vận dụng các kiến thức khoa học(S), công 
nghệ(T), kỹ thuật(E) và toán học(M) dành cho học sinh là một việc làm hết sức 
cần thiết. Bởi vì: 
+ Giáo viên: hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy mà Đảng, Nhà nước giao 
cho; cải tiến phương pháp dạy học, áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực mà ngành 
giáo dục đã phát động. 
+ Học sinh: phát huy tích tích cực, sáng tạo, làm việc theo nhóm, biết chia 
sẻ, tranh luận, biết lắng nghe, biết hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian qui định, 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 26 
biết tạo ra sản phẩm một cách có ý thức, đầy sáng tạo. Có cơ hội kiểm chứng kiến 
thức đã học khi còn ngồi trên ghế nhà trường. 
6.2. Mở rộng cho các bộ môn khác: 
Từ những kinh nghiệm trên, tôi tự nhận thấy rằng mỗi giáo viên giảng dạy - 
không chỉ riêng bộ môn công nghệ mà cả một số bộ môn đặc thù khác. Khi đứng 
lớp cần phải lập sẳn kế hoạch giảng dạy chi tiết, đặc biệt là ở các tiết thực hành. 
Nếu giáo viên tìm những địa chỉ gắn nội dung bài học với thực tiển và làm ra sản 
phẩm thì đây là một minh chứng làm cho lý thuyết không xa rời thực tế. 
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi đã đúc kết được những kinh nghiệm trên. 
Kính mong nhận được sự chia sẻ từ các đồng nghiệp để giúp tôi ngày một vững tin 
hơn trên con đường sự nghiệp giáo dục. 
Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật. 
Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến 
 Võ Thanh Hòa 
Tài liệu tham khảo 
[1] Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng 
STEM, Luận án Tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội. 
[2] Nguyễn Thanh Nga (chủ biên) (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề STEM cho 
học sinh THCS và THPT, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí 
Minh. 
[3] Sách giáo khoa công nghệ 11, NXB Giáo Dục 
[4] Sách giáo khao công nghệ 12, NXB Giáo Dục. 
[5] Sanders M. (2009), "STEM, STEMEducation, STEMmania", Technology 
Teacher, 68(4), pp. 20-26. 
[6] 
duc-pho-thong-moi-20170506183115105.htm 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 27 
Một số hình ảnh giáo viên dạy học công nghệ theo hướng giáo dục STEM 
(được chia sẻ thông qua HĐBM) 
1/ Đơn vị trường THPT Tân Châu 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 28 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 29 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 30 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 31 
2/ Đơn vị trường THPT Thủ Khoa Nghĩa 
Sáng kiến: Dạy học môn công nghệ theo hướng giáo dục STEM THPT Bình Mỹ 
Giáo viên: Võ Thanh Hòa Trang 32 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_mon_cong_nghe_theo_huong_giao.pdf
  • docxsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_mon_cong_nghe_theo_huong_giao.docx
Sáng Kiến Liên Quan