Sáng kiến kinh nghiệm Các quy tắc tìm trọng âm

Trong kỹ năng : đọc õm nhấn, ở môn tiếng Anh thì nghe là một trong những kỹ năng khó nhất và học sinh thường sợ nhất trong quá trình học tập. Trong một số điều tra gần đây cho thấy học sinh Việt Nam có khả năng viết tốt nhưng ngược lại kỹ năng tỡm õm nhấn thì lại yếu .

 Nhất lại là học sinh đặc biệt học sinh dõn tộc thiểu số .Tôi đã tìm hiểu và biết được, trong bài nghe mặc dù có nhiều từ học sinh đã biết nhưng vẫn không tỡm được. Làm thế nào để giúp học sinh có thể vận dụng được vốn từ và tỡm õm nhấn có hiệu quả.

doc5 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2716 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Các quy tắc tìm trọng âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I : Lời nói đầu
I. Lý do chọn đề tài :
Trong kỹ năng : đọc õm nhấn, ở môn tiếng Anh thì nghe là một trong những kỹ năng khó nhất và học sinh thường sợ nhất trong quá trình học tập. Trong một số điều tra gần đây cho thấy học sinh Việt Nam có khả năng viết tốt nhưng ngược lại kỹ năng tỡm õm nhấn thì lại yếu .
 Nhất lại là học sinh đặc biệt học sinh dõn tộc thiểu số .Tôi đã tìm hiểu và biết được, trong bài nghe mặc dù có nhiều từ học sinh đã biết nhưng vẫn không tỡm được. Làm thế nào để giúp học sinh có thể vận dụng được vốn từ và tỡm õm nhấn có hiệu quả. Vì lý do trên nên ngay từ đầu năm khi được phân công dạy lớp 12, tôi đã mạnh dạn tìm tòi, tham khảo để đưa ra một số thủ thuật nhằm tăng cường kỹ năng nghe cho học sinh. Và đó là “ Sỏng kiến kinh nghiệm: 
"CÁC QUY TẮC TèM TRỌNG ÂM”
II. Nhiệm vụ nghiên cứu:
	Ngay khi giảng dạy lớp 12 tôi đã chú ý đến khả năng đọc và tỡm õm nhấn của học sinh. Đặc biệt với đối tượng hoc sinh như trường tôi, khi quyết định chọn đề tài tôi đã đi sâu tìm hiểu chi tiết khả năng tỡm õm nhấn của từng lớp. Nghiên cứu đưa ra những phương pháp để tăng cường khả năng tỡm của học sinh, cũng như gây hứng thú cho học sinh đối với môn đọc thông qua một số thủ thuật hoặc trò chơi.
III. Đối tượng nghiên cứu:
	Học sinh lớp 12 B Trường PT-DTNT Đăk Hà
IV. Phương pháp nghiên cứu:	
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn của từng lớp, học sinh.
 Phần II : Nội dung nghiên cứu 
 I .Thực trạng, tình hình trước khi nghiên cứu:
	Năm học 2008- 2009 tôi được phân công dạy lớp 12B qua những phần nghe và sử dụng tiếng Anh trên lớp của giáo viên. Tôi thấy khả năng đọc hiểu của học sinh còn qúa thấp. Khi đọc kiểm tra thì đa số các em chỉ đánh may rủi mà không hiểu gì hết, còn khi nghe điền chi tiết thì hầu hết các em không điền được. Đặc biệt ở lớp 12dõn tộc nội trỳ ( cỏc em là những học sinh đõn tộc thiểu số ).Đặc biệt đõy là ngoại ngữ thứ 3 của cỏc em, có những phần nghe dài nhưng chỉ lấy những thông tin tổng quát thì quả là một điều khó khăn đối với học sinh. Theo đánh giá ban đầu thì kết quả của bài nghe kiểm tra 15’đầu năm như sau:
Lớp
SS
Bài nghe 15’ đầu năm
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
12
16
/
/
/
/
6
37.5
10
62.5
II. Những tồn tại và nguyên nhân:
	Qua tìm hiểu tôi được biết ở các lớp 10,11 đa số các bài đọc còn đang ở mức độ dễ nên các em vẫn có thể nghe được tương đối. Bên cạnh đó những năm trước vì điều kiện không có máy cassette nên giáo viên phải đọc và thường đọc chậm để học sinh có thể nghe được. Nhưng ở lớp 12 mức độ nghe cao hơn nên nhiều em rất lúng túng trong khi đọc hiểu. Đặc biệt là nghe qua máy với giọng đọc của người bản xứ với nhiều giọng đọc khác nhau ở tốc độ nhanh hơn. Do đó, để giúp học sinh nghe một cách có hiệu quả giáo viên phải dùng những phương pháp có hiệu quả. 
III. Biện pháp đề xuất và cải tiến nâng cao chất lượng:
1. Rèn luyện khả tỡm õm nhấn:
- Giáo viên dùng băng dạy phát âm của chương trình SGK cũ cho học sinh nghe từng câu và lặp lại.(trong những giờ phụ đạo )Tập cho học sinh có thói quen lắng nghe khi người khác nói: Giáo viên cho học sinh lặp lại các câu bạn vừa nói hoặc giáo viên nói, đặc biệt thường xuyên gọi các em cá biệt ( hay nói chuyện và làm ồn trong lớp) ; giáo viên thường xuyên đặt câu hỏi để học sinh sử dụng lại những thông tin vừa được trình bày.
+ Truyền tin: giáo viên đọc thầm 1 câu cho 1 học sinh ngồi đầu bàn, học sinh đó đọc thầm vao tai bạn kế bên. Cứ thế, người này nói vào tai người kia, nói vào tai nhau cho đến người cuối dãy. Người cuối dãy đọc lớn câu mình nghe. Giáo viên sẽ xác nhận có đúng hay không.
2. Luyện nghe trọng âm của câu:
 Giáo viên hướng dẫn học sinh khi nghe 1 câu chỉ cần nghe những trọng âm trong câu rồi phối hợp các trọng âm ấy để đoán nghĩa
Ví dụ: Khi nghe câu; “Hoa sent this postcard and letter to me” Học sinh chỉ nghe các từ trọng âm (từ gạch chân) rồi đoán nghĩa của câu nói ấy, như vậy giáo viên có thể luyện cho học sinh vừa nghe vừa đoán nghĩa bằng cách nắm bắt trọng âm. Trong các hoạt động ‘pronunciation’ ở mỗi bài học giáo viên cho học sinh nghe và nhận diện trọng âm của một số câu trong bài
3. Nghe và đáp lại:
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm một số công việc trong lớp. Học sinh phải nghe và làm theo chỉ dẫn.
Ví dụ: giáo viên yêu cầu: Lan, open the window, please.
	Nga, stand up
	Hoa, take my ruler and put it on that desk
 Đây là một cách tốt để giúp học sinh nghe trọng õm. Giáo viên có thể dùng cách này mọi lúc.
4. Luyện nghe và nhận diện các cặp âm dễ nhầm lẫn, cách đọc nối và các âm khó:
Thực tế trong quá trình học, học sinh hầu hết chỉ tiếp xúc với giọng đọc tiếng Anh của giáo viên. Đây cũng là một trở ngại khi học sinh nghe băng với giọng đọc của người nước ngoài. Do đó cần rèn luyện cho học sinh cách nhận diện các âm khó phát âm, cách đọc nối cũng như các âm dễ bị nhầm lẫn. Việc luyện nghe này tôi lồng ghép vào trong các phần đọc từ mới, đọc cấu trúc câu mới, Listen and Repeat. 
QUY TẮC 1: TỪ Cể HAI ÂM TIẾT.
+ Động từ cú hai õm tiết thỡ dấu trọng õm thường ở õm tiết thứ nhất.
Vớ dụ: ‘Teacher, ‘Candy	‘ Writer...
+ Nếu từ cú hai õm tiết nhưng õm nhấn thứ nhất là một tiền tố thỡ trọng õm phải ở õm tiết thứ hai.( Chỳ ý đú là những động từ cú hai õm tiết.)
Vớ dụ: out’do,	fore’cast,	fore’see,	un’see,	
 ab’road, ex’port,	im’port.
QUY TẮC 2: TỪ Cể BA ÂM TIẾT.
+ Nếu từ cú ba õm tiết thỡ õm nhấn ở õm tiết thứ nhất ( nếu từ đú khụng cú tiền tố).
Vớ dụ: ‘Cinema,	‘Calendar...
+ Nếu từ nào cú tiền tố thỡ õm nhấn phải ở từ cuối tiền tố đú ( bất kể 1 hoặc 2 tiền tố)
Vớ dụ: ab’normal, 	in’fpormal,	con’nective	( õm thứ 1 là tiền tố)
Vớ dụ: Disapp’rove, discon’nect, disadvan’tage ( õm thứ 1và 2 là tiền tố).
QUY TẮC 3: 
+Cỏc từ cú cỏc hậu tố sau thường cú trọng õm ở õm tiết thứ 3 kể từ sau tới.
1. OUS : ‘Dangerous,	Ad’venturous.
2. TUDE : ‘Attitude,	‘Fortitude.
3. ATE : ‘Demostrate,	‘illustrate,	ex’ggerate ( khoỏng đóng).
4. IZE/ ISE : ‘re’cognize,	or’ganize,	mo’dernize.
5. FLY : ‘satisfy,	qu’alify,	e’lectrify.
* Chỳ ý : Cỏc động từ sau cú õm tiết nhấn ở từ thứ hai: 
en’ormous, trem’endous.
QUY TẮC 4: 
Những từ cú cỏc hậu tố sau đõy cú trọng õm ở õm tiết đứng ngay trước hậu tố ấy:
1. ETY/ ITY : var’ity,	cap’acity,	comm’unity.
2. IA/ IAL / IANCE / IAR / IOR / IUM / ICANT / IENCE / IENCY / IENT / ION. 
 Vớ dụ: a’sia, comm’ercial, electr’ician, fam’iliar, electri’ical, sign’ificiant, p’atience, def’iciency, crit’erior , inf’erior, harm’onium.
3. ULAR / UAL / AL ( ADJ).
Vớ dụ: part’icular	hab’itual, pat’ernal.
 ( Chỳ ý : cú từ khỏc khụng theo quy tắc trờn: m’edical, f’uneral, in’ternal.
4. IC : Vớ dụ: mech’anic,	el’ectric,	econ’omic.
5. IOUS / EOUS / UOUS :
Vớ dụ: an’cious,	am’bitious,	cou’rageous,	be’havious, p’revious.
6. CRACY/ LOGY / LOGIST/ GRAPHY/ METRY/ NOMY:
Vớdụ: dem’oncracy, bi’ology, bi’ologist, ge’ography, ge’ometry, as’tronomy. 
QUY TẮC 5: 
+ Những từ cú cỏc hậu tố sau đõy thường cú trọng õm đứng ngay hậu tố đú. 
ADE : persu’ade.
EE : employ’ee, refer’ee, guarant’ee, agr’ee.
ESE : Vietnam’ese, Chin’ese, .
EER : engin’eer, car’eer, volunt’eer.
OO : bamb’oo, shamp’oo.
OON: aftern’oon, cart’oon.
ETTE : kitchnnet’te.
ESQUE : pictur’esque.
QUY TẮC 6: 
Những từ cú 4 õm tiết trở lờn cú trọng õm ở õm tiết thứ 1 ( nếu khụng cú tiền tố và hậu tố thuộc cỏc quy tắc trờn.)
 Vớ du: carefully,	beautifully,	gracefully....
Phần III: Kết luận
	 Để có 1 tiết dạy cỏch đọc õm nhấn và phát triển khả năng nghe cho học sinh, bản thân tôi mạnh dạn đưa ra những kết luận sau:
 1. Tạo thói quen và khả năng thu hút sự tập trung của học sinh.
 2. Giới thiệu chủ đề phù hợp, học sinh hiểu được nhiệm vụ nghe.
 3. Tuân thủ theo đúng qui trình của tiết dạy nghe.
 4. Bổ sung thêm bài tập nghe và các trò chơi giúp học sinh thư giãn.
 5. Rèn luyện kỹ năng nghe ở bất cứ thời điểm nào có thể và bằng nhiều biện pháp khác nhau.
	 Phần IV: kiến nghị
- Đối với các lớp dưới như 10 và 11 bộ Giáo dục cần phải có bộ băng đĩa thống nhất và khớp vói sách giáo khoa cũng như sách giáo viên và thông nhất một cách đọc theo Anh- Anh hoặc Anh- Mỹ vì các băng, đĩa đôi lúc đọc cả hai cách trên, dễ gây nhầm lẫn cho học sinh.
- Đề nghị nhà trường và phòng Giáo dục cung cấp thêm đài cát sét (máy đĩa) và một số phương tiện nghe nhìn khác.
	 	 Mục lục 
- Phần I: Lời nói đầu
I/ Lý do chọn đề tài
II/ Nhiệm vụ nghiên cứu
III/ Đối tượng nghiên cứu
- Phần II: Nội dung nghiên cứu
	I/ Thực trạng, tình hình trước khi nghiên cứu
	II/ Những tồn tại và nguyên nhân
	III/ Biện pháp đề xuất và cải tiến nâng cao chất lượng
1. Luyện trọng âm của câu
2. Nghe và đáp lại
3. Kỹ thuật luyện trọng âm
-Phần III: Kết luận 
 -Phần IV: Kiến nghị

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem.doc
Sáng Kiến Liên Quan