Sáng kiến kinh nghiệm Các hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp

Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn

a) Cơ sở lí luận

Công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, tác phong cho học sinh trong nhà trường bao gồm nhiều hình thức hoạt động muôn hình, muôn vẻ. Thông qua các giờ dạy trên lớp, thông qua các hoạt động xã hội, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt Đội và nói một cách chung nhất là qua toàn bộ các hoạt động sinh hoạt của nhà trường. Thông qua các hoạt động đó, học sinh sẽ được rèn luyện những hành vi đạo đức, tích luỹ được nhiều “kinh nghiệm” đạo đức. Dần dần những hành vi và kinh nghiệm đó trở thành nhu cầu và thói quen của học sinh. Từ đó, các em sẽ hình thành những phẩm chất đạo đức của con người mới xã hội chủ nghĩa về mặt xã hội. Tâm lí, thể chất, có cách ứng xử đúng đắn thông qua các mối quan hệ cùng nhau trong tập thể, trong nhóm, trong các hoạt động học tập lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội.

 b. Cơ sở thực tiễn

Giáo dục đạo đức có vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục toàn diện cho học sinh phổ thông, nhất là ở bậc tiểu học, nhằm mục đích hình thành và phát triển nhân cách, tạo điều kiện cho các em phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ.

 Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh được tiến hành đồng thời, thường xuyên và chặt chẽ trong quá trình dạy học trên lớp và tổ chức các tiết sinh hoạt lớp.

 Tiết sinh hoạt lớp được tổ chức đa dạng về hình thức là một hoạt động không thể thiếu được và không thể xem nhẹ ở trường tiểu học. Nó phát huy cao độ vai trò hoạt động tích cực chủ thể học tập, tạo ra thói quen trong hành vi ứng xử, trong lối sống, bước đầu hình thành và khẳng định nhân cách của học sinh tiểu học.

Xuất phát từ những lý do đã nêu trên, cùng với việc thực hiện giảng dạy trường tiểu học, tôi đã rút ra được một vài kinh nghiệm trong xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp mong được chia sẻ cùng với các bạn đồng nghiệp với kinh nghiệm: “Các hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp”.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 01/03/2022 | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Các hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháo 
Câu 10:Tối 27/3/1975 bọn giặc ở căn cứ Đệ Đức tháo chạy theo đường nào? 
Ra biển B. Vào Bồng Sơn C. Ra Tam Quan 
Đáp án: B. Vào Bồng Sơn 
Câu 11: Hiện nay di tích Đệ Đức còn lại là những gì? 
Đường băng của sân bay B.Lô cốt, kẽm gai C. Rừng bạch đàn, đào 
Đáp án: A Đường băng của sân bay 
Câu 12: Vũ khí, phương tiện phục vụ chiến tranh nào sau đây không có ở Đệ Đức? 
A. Xe tăng B. Tàu thủy C. Máy bay 
 Đáp án: B. Tàu thủy 
Câu 13: Chiến công xuất sắc nhất của anh hùng Nguyễn Hòa ở xã Hoài Tân là gì? 
Đánh hỏng 1 chiếc xe tăng B.Bắn rơi 1 chiếc máy bay 
C. Tiêu diệt 1 chiếc xe quân sự Đáp án: A Đánh hỏng 1 chiếc xe tăng 
 Câu 14:Huyện Hoài Nhơn giải phóng hoàn toàn năm 1975 vào ngày, tháng, nào? 
A. 24/3 B.26/3 C.28/3
Đáp án: C.28/3
.2. Trò chơi: Thi vẽ tranh"Em yêu biển đảo Việt Nam”
( Áp dụng chủ điểm: Truyền thống nhà trường)
Mục đích: + Tìm hiểu về biển đảo Việt Nam
+ Rèn luyện kỉ năng vẽ.
+ Giáo dục lòng yêu nước.
- Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị giấy A3, bút chì, màu tô.
- Địa điểm: Lớp học
- Số lượng tham gia: Cả lớp. 
- Cách chơi: Người dẫn chương trình đưa ra chủ đề vẽtranh
+ Trong thời gian 15 phút các thành viên của đội cùng tham gia vẽ chung bức tranh.
+ Sau thời gian 15 phút, lần lượt từng đội sẽ trình bày về nội dung, ý tưởng của bức tranh (thời gian không quá1 phút). 
- Các đội trình bày xong, lớp nhận xét, đánh giá trao thưởng.
3. Trò chơi: “Khéo tay – hay làm” 
 ( Giáo dục bảo vệ môi trường.)
.b+ - Mục đích
+ Giúp HS biết trang trí bình hoa, hộp đựng bút để trang trí lớp học, góc học tập. 
+ Bảo vệ môi trường.
- Địa điểm: Lớp học
- Số lượng tham gia: Cả lớp chia thành 5 đội,
- Cách chơi: Cho lớp thu nhặt những vỏ lon nước ngọt, ly nhựa sử dụng một lần, vỏ chai nhựa đựng nước đã qua sử dụng.
GV chia lớp làm 5 đội, trong thời gian 15 phút đội nào thực hiện được nhiều vật trangtrí và đẹp nhất đội đó thắng. GV tuyên dương đội thắng. nhặttrưởngMỹTrò chơi 4: “Ô chữ”.
 (Áp dụng chủ điểm Bác Hồ kính yêu)
	- Mục đích:+ Giúp các em hiểu sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ. 
+ Giáo dục niềm tự hào là cháu ngoan của Bác, các em phấn đấu rèn luyện, học tập tốt để trở thành Đội viên tốt, chủ nhân tương lai của đất nước.
- Địa điểm: Lớp học
- Số lượng tham gia: Cả lớp chia thành 3 đội,
- Nội dung ô chữ:
1
B
Ạ
C
H
T
H
Á
I
B
Ư
Ở
I
2
T
Ô
H
I
Ế
N
T
H
À
N
H
3
K
I
M
Đ
Ồ
N
G
4
P
H
O
N
G
N
H
Ã
5
H
U
Ỳ
N
H
M
I
N
H
6
H
A
I
B
À
T
R
Ư
N
G
7
N
G
U
Y
Ễ
N
T
R
Ã
I
8
V
À
O
B
Ồ
N
G
S
Ơ
N
9
N
G
Ô
Q
U
Y
Ề
N
10
T
R
Ư
Ờ
N
G
S
A
B
Ế
N
N
H
À
R
Ồ
N
G
	 - Cách chơi: ban giám khảo gợi ý tìm từng từ hàng ngang để tìm từ chìa khóa
 + Hàng ngang thứ 1: (Từ gồm 12 chữ cái): 
Ai từng làm chủ biển xanh
Năm mươi tàu khách lưu thông khắp miền.
Tự mình đóng lớn tàu thuyền
 "Giang hải lâm tuyền Bạch Thái công ty"
Hỏi tên ông là gì? 
BẠCH THÁI BƯỞI: xuất hiện chữ B
 + Hàng ngang thứ hai: (Từ gồm 11 chữ cái ): Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho ai phò thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi.
	TÔ HIẾN THÀNH: Xuất hiện chữ Ế
+ Hàng ngang thứ 3: (Từ gồm có 7 chữ cái): Người đội truởng đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
KIM ĐỒNG: xuất hiện chữ N 
+ Hàng ngang thứ 4: (Từ gồm chữ cái) Đội ca là sáng tác của ai?
PHONG NHÃ: xuất hiện chữ N
+ Hàng ngang thứ 5: (Từ gồm chữ cái) Tên của anh hùng lực lượng vũ trang quê ở xã Hoài Tân.
HUỲNH MINH: xuất hiện chữ H
+ Hàng ngang thứ 6: ( Từ gồm 10 chữ cái) : Tên 2 nữ tướng trong cuộc khởi nghĩa chống giặc phương Bắc xâm lược.
HAI BÀ TRƯNG: xuất hiện À
+ Hàng ngang thứ 7: (Từ gồm 10 chữ cái) sinh năm 1380 và mất năm 1442, làm quan dưới triều Hồ và tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ông là ai?
NGUYỄN TRÃI: xuất hiện chữ R
+ Hàng ngang thứ 8: ( Từ gồm 10 chữ cái): Tối ngày 27/ 3 / 1975 bọn giặc ở căn cứ Đệ Đức tháo chạy vào đâu? 
VÀO BỒNG SƠN: xuất hiện chữ Ồ
+ Hàng ngang thứ 9: ( Từ gồm 8 chữ cái): Tên vị vua chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
NGÔ QUYỀN : xuất hiện chữ N
+ Hàng ngang thứ 10: ( Từ gồm 8 chữ cái) Tên của một quần đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa
TRƯỜNG SA: xuất hiện chữ G
Các chữ xuất hiện: BẾN NHÀ RỒNG
Gợi ý từ chìa khoá: Từ gồm 3 tiếng có 10 chữ cái: Tên một bến cảng của thành phố mang tên Bác. Nơi đây vào ngày 5/6/1911, Bác Hồ của chúng ta đã ra đi tìm đường cứu nước.
	- Giáo viên nhận xét chung và công bố điểm giáo viên chấm, tuyên dương những học sinh tham gia tốt và những giám khảo cho điểm đúng. 
Trò chơi 5: “Trao khăn đỏ”
( Áp dụng chủ điểm: Tiến bước lên đoàn”)
a)Mục đích ý nghĩa: Rèn luyện cho các em tác phong nhanh nhẹn, thực hiện tốt nội dung Nghi thức Đội  
   b)Cách chơi:
Người chơi xếp thành hai hàng ngang đối diện nhau mỗi hàng 8 người. Khi lệnh chơi bắt đầu, hai hàng cùng tiến lên giơ tay chào kiểu Đội.  Sau đó, từng đôi tháo khăn quàng của mình, quàng vào cổ bạn, thắt đúng quy cách. Phân đội nào có nhiều người thắt nhanh, đẹp, đúng quy định là phân đội thắng cuộc. 
c) Luật chơi:
- Nếu chào sai kiểu Đội thì bị trừ điểm.
- Nếu thắt khăn sai cũng bị trừ điểm.
* Tổng kết trò chơi tuyên dương đội thắng.
Trò chơi 6: “Đố nghề ”
- ( Áp dụng chủ điểm chăm ngoan học giỏi.)
* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo
* Số lượng: 30 người trở lên, chia nhiều nhóm
* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân
* Thời gian: 5 -> 7 phút
Cách chơi: Quản trò chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng. Quản trò sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Quản trò phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.
 Trò chơi 7: “Hái hoa dân chủ” 
( Áp dụng chủ điểm: Mẹ và cô giáo.)
- Mục đích: 
+ Hiểu biết về ngày ngày phụ nữ Việt Nam, ngày quốc tế phụ nữ
+ Tự hào và biết giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
- Chuẩn bị: Câu hỏi cho hội thi .
- Địa điểm: Lớp học Minh khương “Hái hoa dâng chủ”
- Số lượng tham gia: Cả lớp.
- Cách chơi: Người dẫn chương trình yêu cầu lần lượt đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi và trả lời. 
- Phần thi này người dẫn chương trình sẽ cho điểm trực tiếp nếu trả lời đúng.
*Hệ thống câu hỏi:
 CÂU 1: Em hãy đọc những câu thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi về mẹ hoặc cô giáo? 
CÂU 2: Em hãy đọc những câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về quê hương đất nước ?
CÂU 3: Em hãy đọc những câu thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi về Hoài Nhơn?
CÂU 4: Em hãy hát một bài hát ca ngợi về mẹ hoặc cô giáo.
CÂU 5: Cho bài thơ: 
Nước Lại Giang mênh mang mùa nắng
 Dòng Sông Côn lai láng mùa mưa
 Đã cam tháng đợi năm chờ
Duyên em đục chịu trăm nhờ quản bao.
 Em hãy cho biết bài thơ này ca ngợi những địa danh nào?( Sông Côn – Lại Giang )
CÂU 6: Em hãy thể hiện tài năng của mình qua một điệu múa.
 Khắc Hưng “hào hứng trả lời câu hỏi” 
CÂU 7: Em nào hãy cho biết những câu ca dao sau đây ca ngợi thị trấn nào trong tỉnh Bình Định? ( Tam Quan)
Công đâu công uổng công thừa
Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan
CÂU 8:Em hãy vẽ chân dung của mẹ hoặc cô giáo trong thời gian 5 phút.
CÂU 9: Lời bài hát dưới đây có trong bài hát nào? ( Bài mái trường mến yêu)
Ôi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu. Có loài chim đang hót vang hòa tựa như nói .Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống. Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha.
CÂU 10: Để chào mừng ngày 20-10 ngày phụ nữ Việt Nam em phải làm gì để bày tỏ lòng biết ơn đến mẹ và cô giáo? 
Trò chơi 8: “Đố vui để học”
(Áp dụng chủ điểm chăm ngoan học giỏi.) 
- Mục đích: 
+ Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học.
- Chuẩn bị: Câu hỏi cho hội thi .
- Địa điểm: Lớp học
- Số lượng tham gia: Cả lớp.
- Cách chơi: Người dẫn chương trình yêu cầu lần lượt nhóm trả lời câu hỏi .
- Phần thi này người dẫn chương trình sẽ cho điểm trực tiếp nếu trả lời đúng.
Nhóm nào nhiều điểm hơn sẽ thắng.
Gv trao phần thưởng cho đội thắng.
*Hệ thống câu hỏi:
 VÒNG 1: ( Mỗi nhóm trả lời 5 câu hỏi dưới dạng tự luận .Mỗi câu đúng được 10đ. Nếu trả lời sai không bị trừ điểm ,nhóm khác trả lời thay sẽ được điểm. )
Đội 1.
Câu 1. Điền từ còn thiếu trong câu tục ngữ sau :
“Cái đánh chết cái đẹp”
Đáp án:Nết
Câu 2. Đội trưởng Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh đầu tiên là?
Đáp án: b. Nông Văn Dền.
Câu 3. Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 thuộc thế kỉ nào ? 
Đáp án : Thế kỉ 19
Câu 4.Ý nghĩa của ngày 7 – 5 – 1954 là gì ?
Đáp án : 	Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Câu 5. Đền Hùng” nằm ở tỉnh nào của nước ta ? 
Đáp án : B. 	Tỉnh Phú Thọ.
Đội 2.
Câu 1. Tên bài hát Đội ca?
Đáp án: b Cùng nhau ta đi lên .
Câu 2. Tổng của 2 số là 100. hiệu của 2 số là 20.. Hai số đó là:	
Đáp án :	60 và 40
Câu 3. Nghĩa của từ công dân là gì?
Đáp án : Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
Câu 4. Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?
Đáp án : Muỗi a-nô-phen đốt
Câu 5 . Ai là người được nhân dân tôn làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”?
Đáp án :Trương Định .
	Đội 3
Câu 1. Ngöôøi đoàn vieân ñaàu tieân cuûa toå chöùc đoàn laø ai ?
Đáp án : Lyù Töï Troïng
Câu 2. Ai là người đã đứng ra chủ trương canh tân đất nước?
Đáp án : Nguyễn Trường Tộ.
Câu 3. Huùt thuoác laù coù theå bò beän gì?
Đáp án : Tim maïch, huyeát aùp, ung thö phoåi, vieâm pheá quaûn.
Câu 4. OÂng laø nhaø thô thaàn ñoàng cuûa Vieät Nam, laø taùc giaû cuûa taäp thô: “ Töø goùc saân nhaø em” Ông là ai ?
Đáp án:Traàn Ñaêng Khoa
Câu 5.Nếu viết thêm một chữ số 8 vào bên phải một số có hai chữ số thì số đó thay đổi như thế nào ?
 Đáp án: Tăng thêm 10 lần và 8 đơn vị
VÒNG 2 ( Có 10 câu hỏi .Trả lời dưới dạng trắc nghiệm.Mỗi câu hỏi có 3 đáp án,chọn 1 đáp án đúng .Mỗi câu 10 đ nhóm nào đưa tay trước sẽ giành quyền trả lời.)
1. Caâu:“ Nhaø vua leänh cho toâi ñaùnh tan haïm ñoäi ñòch.” thuoäc loaïi caâu gì?
A. Caâu keå
B. Câu hỏi
C. Câu cầu khiến
2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã gắn liền với tên tuổi vị vua nào?
A- Vua Hàm Nghi
B- Vua Duy Tân
C- Vua Tự Đức
3. Baùc Hoà keâu goïi toaøn quoác khaùng chieán vaøo ngaøy thaùng naêm naøo ?
A- Ngaøy 19 thaùng 8 naêm 1945 .
B - Ngaøy 19 thaùng 12 naêm 1946.
C- Ngaøy 20 thaùng 12 naêm 1946.
4. Trong câu: “Dòng suối róc rách như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh	B. So sánh và nhân hoá	C. Nhân hoá
5. Thành ngữ nào dưới đây không nói về vẻ đẹp thiên nhiên:
Non xanh nước biếc
Giang sơn gấm vóc
Sớm nắng chiều mưa
6. Vöôøn quoác gia Phong Nha – Keû Baøng ôû : 
A. Quaûng Ninh 
B. Quaûng Ngaõi 
 C. Quaûng Bình 
7. Từ nào không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm:
Bao la, mênh mông, bát ngát, nghi ngút, bất tận.
8. Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược
A- Nam Hán B- Tống C- Minh
9. Trong caùc soá sau, soá naøo vöøa chia heát cho 2,3,5 :
a. 250	b. 450	c. 170 
 10.Vật nào dưới đây hoạt động được nhờ sử dụng năng lượng gió ?
a. Thuyền buồm b.Tua-bin của nhà máy thuỷ điện. c. Quạt máy
 Trò chơi 9:Đóng vai tình: “Tôi bị nhiễm HIV”
 (Áp dụng chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị)
5 V5F- Mục đích
+ Giúp các em thể hiện hành vi ứng xử với người nhiểm HIV. 
- Địa điểm: Lớp học
- Số lượng tham gia: Cả lớp chia thành 5 đội,
- Cách chơi: Lớp chia thành những nhóm nhỏ 5- 6 người để học sinh phân vai thể hiện hành vi .
+ Nhân vật 1: Là một học sinh mới chuyển đến, bị nhiểm HIV.
+ Nhân vật 2:Tỏ ra khá thân mật với bạn khi chưa biết , sau đó thay đổi thái độ.
+ Nhân vật 3: Đến gần người bạn mới chuyển đến, định làm quen. Khi biết bạn nhiểm HIV thì cũng thay đổi thái độ.
+ Nhân vật 4: Là GV của lớp. Sau khi đọc xong giấy tờ thì nói: Nhất định em đã tiêm chích ma túy rồi. Tôi sẽ đề nghị em chuyển đi lớp khác, sau đó ra khỏi phòng luôn.
+ Nhân vật 5: Thể hiện thái độ hỗ trợ cảm thông.
Cách đánh giá: Lấy mỗi nhóm một thành viên lập thành BGK để cho điểm theo phiếu. 
 Trò chơi 10: "Thiếu nhi kể chuyện Bác Hồ" 
( Áp dụng chủ điểm Bác Hồ kính yêu)
- Mục đích: + Tìm hiểu thân thế Bác Hồ đối với dân tộc và thiếu nhi
+ Kính trọng và biết ơn công lao của Bác
+ Học tập và rèn luyện theo gương của Bác
- Chuẩn bị: Tìm hiểu các câu chuyện về Bác đối với thiếu niên.
- Địa điểm: Lớp học
- Số lượng tham gia: Cả lớp.
- Cách chơi: Đại diện của đội bắt thăm kể một câu chuyện xung quanh chủ đề, chủ điểm “Bác Hồ kinh yêu” của tháng. 
- Thời gian trình bày: Tối đa 10 phút (mỗi tổ)
- Xong mỗi phần thi, đại diện ban giám khảo nhận xét, đánh giá, cho điểm. 
GV đánh giá chung khen ngợi tinh thần học tập của các em.
GV đặt câu hỏi thảo luận: Các em nghĩ thế nào về các nhân vật trong tiểu phẩm?
Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh đầu tiên là?
 Hướng dẫn tổ chức tọa đàm, thảo luận: 
	- Giao cho ban cán sự tổ chức xây dựng chương trình.
	- Chọn học sinh có năng khiếu để điều khiển chương trình.
	- Chọn học sinh báo cáo thuyết trình chủ đề.
	- Phân công học sinh viết biên bản của buổi tọa đàm.
	- Sau buổi tọa đàm, giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá và tổng kết.
 Hướng dẫn tổ chức thi hát và diễn kịch:
	- Giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự tổ chức phải bàn bạc để đưa ra chủ đề thi hát hoặc diễn kịch.
	- Lập ban giám khảo (khoảng 3 đến 5 thành viên, trong đó có giáo viên chủ nhiệm.)
	- Mỗi tổ đăng ký với ban cán sự tổ chức tham gia 1 tiết mục đơn ca hoặc song ca hoặc diễn một trích đoạn của 1 nhân vật trong tác phẩm văn học.
	- Ban cán sự tổ chức cần sơ tuyển các tiết mục đăng ký để chọn khoảng 3 tiết mục hát và 2 trích đoạn để tổ chức trong 1 tiết sinh hoạt chủ nhiệm. 
	- Tổng kết và khen thưởng những tiết mục xuất sắc.
	- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá và tổng kết.
 Hướng dẫn tổ chức thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
	- Giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự tổ chức phải bàn bạc để đưa ra chủ đề thi kể chuyện.
- Lập ban giám khảo (khoảng 3 đến 5 thành viên, trong đó có giáo viên chủ nhiệm.)
	- Mỗi tổ đăng ký với ban cán sự tổ chức tham gia 1 mẫu chuyện kể theo chủ đề quy định.
	- Tổng kết và khen thưởng.
	- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá và tổng kết.
với mỗi trò chơi. Giấy đề can tiện hơn giấy màu thường ở chỗ chúng ta có thể sử dụng thường xuyên nhiều lần, những khi kết thúc trò chơi chúng ta có thể dùng vải thấm ít cồn lau nhẹ các chữ, hình được ghi trên mặt giấy là có thể sẵn sàng nội dung mới cho lần chơi tiếp theo, rất tiện lợi mà không cần phải mất công làm lại.
3. Kết quả thực hiện. 
Qua hai năm thực hiện: năm học 2013 – 2014 và năm học 2014– 2015 tôi đã vận dụng “Một số kinh nghiệm tổ chức nhiều hình thức trong tiết sinh hoạt lớp ở lớp 4,5” tôi nhận thấy các em có sự tiến bộ rõ rệt về hành vi đạo đức, nhận thức được các vấn đề xảy ra xung quanh, đặc biệt thích thú hơn đối với giờ sinh hoạt lớp.
Qua khảo sát, theo dõi năm trước đây ở lớp chủ nhiệm, học sinh có một số biểu hiện hành vi đạo đức như sau:
Hiện tượng
Đầu năm 
2013-2014
Tháng 2 năm 2014-2015
Không thích giờ sinh hoạt lớp
65.1%
1.6%
Tụ tập băng nhóm, gây gỗ, đánh nhau
2,1%
0,6%
Nghịch ngợm, phá phách, hay trêu ghẹo bạn
10,4%
1,3%
Ăn quà vặt, xả rác bừa bãi
12,2%
0,4%
Không giữ gìn, bảo vệ của công
13,1%
1,4%
Không thích tham gia các hoạt động tập thể
6,5%
1,2%
Lãng phí tài sản cá nhân, tập thể
11,3%
1,6%
- Lớp học nhẹ nhàng, tự nhiên và chất lượng hơn.
- Học sinh vui vẻ thích học tập, hăng hái phát biểu ý kiến và tham gia trò chơi một cách tích cực.
- Phát hiện một số năng khiếu đặc biệt của một số học sinh. Qua đó, giúp tôi giáo dục bồi dưỡng các em đúng trọng tâm hơn.
- Có tính thần đoàn kết trong bạn bè, phát huy tính tập thể cao.
	Trò chơi là những kỷ niệm đáng nhớ của thời thơ ấu dưới mái trường thân yêu của các em.
Đặc biệt tôi nhận thấy một số em học trung bình, yếu đầu năm rất rụt rè, nhút nhát, ít phát biểu nhưng qua nhiều lần chơi những trò chơi phù hợp với khả năng của mình đã tạo cho các em mạnh dạn, tự tin hơn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng học tập ở lớp tôi.
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
	1. Những điều kiện kinh nghiệm sử dụng giải pháp.
Muốn dạy tốt bất kì một môn học nào thì người giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình, sách giáo khoa, đặc trưng bộ môn. Luôn luôn tìm tòi cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với học sinh lớp mình phụ trách. Phương pháp giảng dạy đó phải thu hút được sự chú ý của các em, nhằm gây hứng thú và phát huy tính tích cực, chủ động của các em.
	Bản thân người giáo viên cần tự trang bị kiến thức cho mình thông qua sách báo, tài liệu, giáo trình tham khảo và luôn học hỏi các đồng nghiệp đi trước những cái hay, cái mới để áp dụng vào giảng dạy cho được tốt hơn. Đặc biệt ở tiết sinh hoạt lớp cần có tính đoàn kết, trung thực . Cho nên người giáo viên cần có cuốn sổ tay ghi chép những gì học sinh đạt được và chưa đạt được khi hoạt động ngoại khóa đó để rút kinh nghiệm cho những năm học sau.
	Kết hợp tốt mối quan hệ giữa học sinh với nhau để giúp các em cùng tiến bộ.
	Trao đổi kinh nghiệm và tiếp nhận sự đóng góp nhiệt tình của các đồng nghiệp. Đồng thời, phải có sự phối hợp đồng bộ giữa gia đình – nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dạy và học sinh học hiệu quả hơn
2.Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp.
Với sáng kiến kinh nghiệm này, giáo viên có thể hướng dẫn cho tất cả học sinh tiểu học. Việc áp dụng " Các hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp " là việc làm không phải đơn giản thời gian ngắn mà nó đòi hỏi thời gian dài, có kế hoạch giáo viên chuẩn bị rất công phu. Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm phải xác định thời gian vận dụng hợp lí và hình thức tổ chức linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh và từng nội dung chủ điểm.
3.Những đề xuất và kiến nghị.
Phải nói rằng, việc tổ chức tiết sinh hoạt lớp bằng nhiều hình thức là rất cần thiết và phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh bậc tiểu học. Thực tế đã cho thấy hình thức tổ chức trò chơi, thi hát, vẽ, rung chuông vàng ...lồng ghép trong tiết sinh hoạt lớp dễ được học sinh hưởng ứng và tích cực tham gia. 
	Trên thực tế,đây cũng là đề tài để giáo viên phấn đấu trở thanhfgiaos viên chủ nhiệm giỏi. Song qua việc nghiên cứu đề tài này cho phép tôi có một vài đề nghị sau:
	a) Đối với giáo viên 
 	Để thực hiện tiết sinh hoạt lớp bằng nhiều hình thức mang lại hiệu quả cao thì cần chú ý những điểm sau:
- Điều quan trọng hàng đầu của người giáo viên phải có lòng yêu nghề, tận tâm với học sinh và say mê với công việc
 	- Giáo viên phải chịu khó tham khảo, nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo.
 	- Khi nghiên cứu, soạn giáo án, người giáo viên phải luôn nhìn bài giảng trên quan điểm động, tức là với bài giảng cụ thể thì nên chọn hình thức, phương pháp giảng dạy nào hợp lý. Việc đưa trò chơi vào bài học có nhiều ưu thế trong việc giúp học sinh tự mình hình thành kiến thức mới, kỹ năng mới.
 	b) Đối với nhà trường
 	- Phải quan tâm nhiều hơn công tác này, động viên kịp thời những giáo viên trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng cả về vật chất lẫn tinh thần .
 	- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho giáo viên: Tài liệu , sách tham khảo ...
	- Phải thường xuyên kiểm tra việc bồi dưỡng của giáo viên .
Trên đây kinh nghiệm“Các hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp” của tôi về thực tế giảng dạy trong hai năm qua thực hiện tại trường tiểu học số II Hoài Tân. thiết nghĩ, việc tổ chức nhiều hình thức cho tiết sinh hoạt lớp và lồng ghép trò chơi một cách thích đáng, chắc chắn kết quả sẽ khả quan hơn. Và kéo theo đó là gây hứng thú của học sinh sẽ phần nào được cải thiện hành vi đạo đức cũng như nhân cách
 Hoài Tân, ngày 10 tháng 02 năm 2015.
 	Người viết
 Lê Thị Út
Nhận xét, đánh giá của hội đồng chấm
1. Nhận xét, đánh giá của hội đồng chấm chọn cấp trường.
2. Nhận xét, đánh giá của hội đồng chấm chọn cấp huyện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tạp chí văn học và tuổi trẻ.
 Nhà xuất bàn giáo dục
Thế giới quanh ta.
Sách giáo khoa Tiếng việt 4, 5
Nhà xuất bản giáo dục 2010
Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học 
Nhà xuất bản giáo dục 2003
	5. Trò chơi ô chữ Mở rộng vốn từ lớp 4
	Nhà xuất bản giáo dục 2010
Sách thiết kế khoa học 5
 Nhà xuất bản Đại học sư phạm
7. Một số thông tin trên mạng In ternet.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_cac_hinh_thuc_to_chuc_tiet_sinh_hoat_l.doc
Sáng Kiến Liên Quan