Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Thực trạng của việc tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi.
a. Ưu điểm:
Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các buổi hội thảo các chuyên đề. Trang thiết bị dạy và học được Ban giám hiệu nhà trường đầu tư đầy đủ, và luôn quan tâm giúp đỡ khuyến khích sự tìm tòi sáng tạo của giáo viên, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện thực hiện các hoạt động cho trẻ.
Môi trường lớp học sạch sẽ, thoáng mát tạo điều kiện cho trẻ có một môi trường học tập tốt.
Nhà trường đầu tư nhiều thùng rác có nắp đậy đặt ở nhiều chỗ trong sân trường để thuận lợi cho cháu và phụ huynh bỏ rác. Nhà trường quan tâm đến việc vệ sinh môi trường, vệ sinh cơ thể trẻ tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động.
Giáo viên có năng lực sư phạm nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề mến trẻ phối hợp ăn ý trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, có tinh thần học hỏi ở bạn bè, đồng nghiệp, có năng lực sư phạm.
b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế
Trên thực tế, ở trường mầm non Thị Trấn nói chung và lớp mẫu giáo lớn (A6) nói riêng vấn đề giáo dục môi trường cho trẻ mầm non còn hạn chế, chưa phát huy hết được việc cho trẻ hiểu về môi trường, được quan sát, tiếp cận, làm các trải nghiệm thực tiễn.
Ở lớp, tôi nhận thấy có một số phụ huynh chưa quan tâm đến vấn đề môi trường của trường/ lớp, gia đình. Còn học sinh thì chưa tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường như: vệ sinh thân thể, sắp xếp đồ dùng đồ chơi, giữ gìn lớp học sạch sẽ, chăm sóc cây, thu gom lá, rác thải ngoài sân trường.Ví dụ như ăn kẹo hoặc ăn bánh xong không vứt ngay vỏ vào thùng rác mà vứt dấu vào một xó kín đáo hay nhìn thấy vỏ bim bim, hộp sữa ngoài sân trường không nhặt bỏ vào thùng rác đúng nơi qui định.
MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 PHẦN I: Đặt vấn đề ( mục tiêu của giải pháp ) 3 5 PHẦN II: Giải quyết vấn đề 4 6 1. Thực trạng 4 7 a. Ưu điểm 4 8 b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế 4 9 2. Các biện pháp thực hiện 5 10 3. Thực nghiệm sư phạm 6 11 a.. Mô tả cách thức thực hiện 6 12 Biện pháp 1:Lập kế hoạch khảo sát trẻ: 6 13 Biện pháp 2: : Xây dựng môi trường lớp học và góc 7 thiên nhiên để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ: 14 Biện pháp 3: Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường 8 vào các hoạt động trong ngày cho trẻ. 15 Biện pháp 4 Tận dụng những nguyên vật liệu làm đồ 12 dùng đồ chơi cho trẻ 16 Biện pháp 5: Cô gương mẫu chuẩn mực: 13 17 Biện pháp 6: : Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh 13 18 b. Kết quả đạt được 13 19 c. Điều chỉnh bổ sung sau thực nghiệm 15 20 4. Kết luận 15 1 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI . PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ “Tất cả vì một thế giới ngày mai – Hãy chung tay bảo vệ môi trường”. Môi trường là nơi nuôi dưỡng con người cả về thể chất lẫn tinh thần, nhưng cũng chính con người trong quá trình tồn tại và phát triển đã khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Mỗi năm trên thế giới có hàng vạn người chết vì các loại dịch bệnh do nguồn nước bị ô nhiễm và môi trường mất vệ sinh gây ra. Một trong các nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Vì vậy, hiểu biết về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách, có tính chiến lược toàn cầu. Ngày nay, giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học và được quan tâm ngay từ bậc học đầu tiên:“Giáo dục mầm non”.Giáo dục bảo vệ môi truờng cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và của con người nói chung, biết cách sống tích cực với môi trường. Là một giáo viên hàng ngày đang trực tiếp giáo dục những thế hệ tương lai của đất nước, tôi nhận ra một điều thật quan trọng trong công việc của mình là cần phải giáo dục cho trẻ ngay từ bậc học mầm non ý thức bảo vệ môi trường. Điều này là vô cùng quan trọng trong đời sống của trẻ sau này, vì khi trẻ có ý thức bảo vệ môi trường sẽ khắc sâu vào cuộc sống của trẻ, qua đó tạo nền tảng hình thành nhân cách cho trẻ vững chắc sau này. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường ở bậc học mầm non, ngay từ đầu năm học tôi đã lựa chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi”. 3 vào một xó kín đáo hay nhìn thấy vỏ bim bim, hộp sữa ngoài sân trường không nhặt bỏ vào thùng rác đúng nơi qui định... 2. Biện pháppháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non Thị Trấn”. Sau đây là 1 số biện biện pháp giáo dục cho trẻ từng bước nhằm hình thành ở trẻ những ấn tượng tốt trong việc “ bảovệ môi trường xanh- sạch – đẹp. * Biện pháp 1:Lập kế hoạch khảo sát trẻ: Trong trường mầm non phát triển tất cả các khả năng, thiên hướng của trẻ nhỏ và trong tất cả các khả năng thiên hướng non trẻ ấy, không có cái nào quan trọng hơn và cần thiết bằng khả năng nhận thức. Bởi vậy ngay từ đầu năm học, giáo viên cần quan tâm tìm hiểu đến đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ cũng như khả năng chú ý, tiếp thu kiến thức của trẻ trong mọi hoạt động mà đặc biệt là lĩnh vực phát triển nhận thức. Xây dựng kế hoạch để khảo sát trên trẻ thông qua các hoạt động hằng ngày. * Biện pháp 2: Xây dựng môi trường lớp học và góc thiên nhiên để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ: Đối với trẻ mầm non xây dựng môi trường giáo dục trẻ là rất quan trọng vì môi trường giáo dục có tốt thì mới kích thích sự khám phá tìm tòi của trẻ, xây dựng môi trường trong lớp, ngoài lớp đẹp đẽ, khoa học, đặc biệt đến góc thiên nhiên của lớp, giáo viên cần sưu tầm các loại cây phong phú về chủng loại, tạo cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động trồng cây, chăm sóc cây... *Biện pháp 3: Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động trong ngày cho trẻ. Giáo viên xây dựng kế hoạch lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào trong các hoạt động trong ngày của trẻ, như hoạt động học, chơi ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động lao động... * Biện pháp 4: Tận dụng những nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Giáo viên nên sưu tầm, tận dụng các nguyên vật liệu đã qua sửu dụng, những 5 Để nắm được khả năng nhận thức về bảo vệ môi trường của trẻ tôi dùng biện pháp khảo sát trẻ để xây dựng kế hoạch lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho phù hợp với khả năng nhận thức để phát huy, tính tích cực cho trẻ. Kết quả khảo sát đánh giá trẻ đầu năm như sau: Tổng số trẻ được khảo sát: 29 tại lớp 5TA6 lần 1 ( ngày 10/9/2020) Đạt Chưa đạt Nội dung tiêu chí khảo sát Tổng STT Tỷ lệ Tỷ lệ số Số trẻ Số trẻ % % 1 Biết chăm sóc và bảo vệ cây 29 12 41% 17 59% 2 Biết giữ gìn trật tự vệ sinh 29 13 44% 16 56% công cộng, vệ sinh trường lớp 3 Biết cất dọn đồ dùng, đồ 29 11 37% 18 63% chơi đúng nơi quy định 4 Không vứt rác ra đường, 29 10 34% 19 66% biết gom rác vào thùng rác 5 Phân biệt được những hành 29 12 41% 17 59% động đúng, hành động sai đối với môi trường. Qua kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng kiến thức của trẻ trong việc bảo vệ môi trường còn chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế. Từ thực tế trên tôi đã bàn bạc với giáo viên trong lớp cùng thống nhất đưa ra các biện pháp giáo dục phù hợp để cung cấp kiến thức cho trẻ một cách có hiệu quả nhất. * Biện pháp 2: Xây dựng môi trường lớp học và góc thiên nhiên để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ: 7 - Cho trẻ xem một số hình ảnh về môi trường và trò chuyện giúp trẻ hiểu môi trường quanh trẻ là: Đường phố, cây cỏ, nhà cửa, núi non, sông suối * Hoạt động 2: Vì sao môi trường bị ô nhiễm? - Cho trẻ xem số hình ảnh môi trường bị ô nhiễm do: Xả rác, nước thải từ các nhà máy, khói xe, khói nhà máy... *Hoạt động 3: - Làm thế nào để bảo vệ môi trường? + Thu dọn rác thường xuyên. + Bỏ rác đúng nơi qui định. + Trồng thêm cây xanh. + Sử dụng túi giấy thay bao ni lông. Giáo dục trẻ: có ý thức bảo vệ môi trường và giữ vệ sinh chung: không vứt rác bừa bãi, thấy rác phải nhặt cho vào thùng rác ngay. Thông qua buổi trò chuyện, xem các hình ảnh về môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm, trẻ đã hiểu và có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh trường, lớp và biết nhắc nhở các bạn thực hiện các hành vi bảo vệ môi trường. Hoặc với chủ đề trường mầm non bài họckhám phá xã hội: “ Tìm hiểu công việc của bác bảo vệ”. Cho trẻ xem hình ảnh bác bảo vệ và trò chuyện về công việc, sự vất vả của bác bảo vệquét dọn sân trường làm môi trường thêm sạch đẹp, từ đó trẻ luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học sạch sẽ. Qua đó trẻ được nghe, được nhìn, phân tích, trải nghiệm, nhận xét sự việc thật gần gũi với trẻ về môi trường sạch với môi trường bẩn, bẩn là như thế nào? Bẩn là đẹp hay xấu? Chúng ta phải làm gì để môi trường luôn sạch sẽ và gọn gàng từ đó trẻ cảm nhận được ý thức bảo vệ môi trường một cách hoàn thiện hơn *Lĩnh vực thẩm mỹ: Giáo dục bảo vệ môi trường còn được lồng ghép tích hợp vào bộ môn tạo hình như: vẽ, nặn , cắt, xé dán.. Hoạt động vẽ theo ý thích của trẻ, tôi lồng vào hội thi vẽ tranh với chủ đề “ Bé bảo vệ môi trường”. Tôi gợi ý cho trẻ vẽ những tranh có nội dung về cây, con vật, hoa, quả; tranh ảnh phản ánh môi trường thực tế, các hoạt động bảo vệ 9 hoạt động tích cực và luôn chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng nhằm thu hút trẻ chơi. Đặc biệt tôi luôn lưu ý, giao lưu với trẻ động viên trẻ giao lưu với các nhóm chơi giúp trẻ mạnh dạnThông qua đó giáo dục trẻ tính ngăn nắp gọn gàng, tính làm người lớn biết được môi trường đẹp và môi trường xấu, biết chia sẻ hợp tác với bạn bè và những người xung quanh có phản ứng đúng với các hành vi khi tham gia bảo vệ môi trường. Giáo dục môi trường vào hoạt động góc được tiến hành xuyên suốt toàn bộ hoạt động từ trưng bày đến thu dọn đồ chơi. “ Góc thiên nhiên” trẻ đóng vai và thể hiện các công việc của người làm công tác bảo vệ môi trường như gieo hạt, trồng cây, chăm sóc cây, vườn hoa, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ Qua trò chơi “Bé tập làm nội trợ” Trẻ tự chế biến các món ăn đơn giản như: khuấy nước cam, cắt hoa quả, chế biến món ăn... Tôi chú ý dạy trẻ có ý thức tiết kiệm nước, thu dọn đồ dùng gọn gàng sau khi chế biến. Góc nghệ thuật và một số góc khác giáo dục trẻ có ý thức xắp sếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, biết cắt, xé dán, vẽ một bức tranh biết kể những câu chuyện về giáo dục bảo vệ môi trường. Thông qua các trò chơi học tập tôi dạy trẻ cách tìm hiểu các hiện tượng trong môi trường, trẻ học cách so sánh, phân loại các hành vi tốt, hành vi xấu đối với môi trường, phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn và tìm ra nguyên nhân thông qua các trò chơi đóng kịch: trẻ thể hiện nội dung các câu chuyện bảo vệ môi trường, thể hiện các hành vi có lợi và hành vi có hại cho môi trường thông qua các trò chơi vận động. c. Thông qua hoạt động ngoài trời. Hoạt động ngoài trời là hoạt động cần phải đảm bảo tính tích cực hoạt động của trẻ làm giàu và củng cố kiến thức cho trẻ về môi trường xung quanh, giáo dục cho trẻ những thói quen hành vi với mình nơi công cộng. Đặc biệt trường tôi có khung cảnh, khuôn viên sân trường đẹp, rộng rãi, có môi trường cây xanh, cây cảnh, vườn rau của bé và có sân chơi Rất thuận lợi cho trẻ hoạt động và khám phá với thiên nhiên. Thông qua hoạt động ngoài trời 11
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_nang_cao_chat_luong_giao_duc.docx