Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp dạy học môn mỹ thuật phát huy tính tích cực của phương pháp Đan Mạch
Môn Mĩ thuật ở trường tiểu học trang bị cho học sinh một số kiến thức, kĩ năng cơ bản về hội họa, tiếp thu những tinh hoa của nền Mĩ thuật dân tộc. Là những kiến thức cơ bản nhất góp phần từng bước hình thành kĩ năng cảm thụ cái đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào trong học tập sinh hoạt hằng ngày. Từ đó, phát huy óc sáng tạo và tính thẩm mĩ góp phần phát triển năng khiếu, phát hiện tài năng và bồi dưỡng nhân tài cho thế hệ tương lai. Giúp học sinh phát triển toàn diện về “ Đức - Trí - Thể - Mĩ “.
Có thể nói ưu điểm của phương pháp này là học tích cực, tự lực khai thác tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Tuy nhiên vấn đề đồ dùng phục vụ môn học giải quyết như thế nào?
TRƯỜNG BÀI THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Tên đề tài: BIỆN PHÁP DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH Giáo viên trình bày: NỘI DUNG BÁO CÁOBIỆN PHÁP 1 Lí do chọn đề tài. 2 Thực trạng của việc dạy học môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học Hoàn Long 3. Mô tả một số biện pháp 4 Kết quả đạt được 5. Bài học kinh nghiệm 6. Kết luận 1. Lí do chọn biện pháp: Môn Mĩ thuật ở trường tiểu học trang bị cho học sinh một số kiến thức, kĩ năng cơ bản về hội họa, tiếp thu những tinh hoa của nền Mĩ thuật dân tộc. Là những kiến thức cơ bản nhất góp phần từng bước hình thành kĩ năng cảm thụ cái đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào trong học tập sinh hoạt hằng ngày. Từ đó, phát huy óc sáng tạo và tính thẩm mĩ góp phần phát triển năng khiếu, phát hiện tài năng và bồi d ưỡng nhân tài cho thế hệ tương lai . Giúp học sinh phát triển toàn diện về “ Đức - Trí - Thể - Mĩ “. Có thể nói ưu điểm của phương pháp này là học tích cực, tự lực khai thác tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Tuy nhiên vấn đề đồ dùng phục vụ môn học giải quyết như thế nào? Hình thức tổ chức lớp học ra sao? Cách thực hiện các quy trình sáng tạo như thế nào? Còn là những băn khoăn lớn của mỗi giáo viên chuyên trách. Chính từ những trăn trở này, tôi đã chọn đề tài: “Biện pháp dạy học môn Mĩ thuật phát huy tính tích cực của phương pháp Đan Mạch”. I/ THỰC TRẠNG: Thực trạng việc dạy và học bộ môn Mĩ thuật trường Tiểu học Hoàn Long: Qua 2 đợt tập huấn do Sở Giáo dục và phòng Giáo dục tổ chức, tôi nhận thấy tính ưu việt của dự án là lấy học sinh làm trung tâm. Thuận lợi * Về phía giáo viên: - Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ,có kinh nghiệm chuyên môn. Cơ sở vật chất của nhà trường khá khang trang, sạch đẹp. Giáo viên có thể xây dựng kế hoạch dạy học cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương. * Về phía học sinh: - Các hoạt động của mỗi chủ đề nối tiếp liền mạch nhau, làm cho học sinh luôn cảm thấy hào hứng khi được khám phá, b. Khó khăn: * Về phía giáo viên: - Phòng học và trang thiết bị phục vụ môn học còn thiếu thốn, sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo rất hiếm. Giáo viên phải có kế hoạch dạy học xuyên suốt và liên kết giữa các tiết trong cùng một chủ đề. * Về học sinh: - Học sinh chưa phát huy được sự sáng tạo, chưa mạnh dạn tham gia các hoạt động trên lớp. - Học sinh ngồi học lâu nên khó giữ trật tự. - Các em phải chuẩn bị rất nhiều vật dụng như: giấy A0, A4, giấy bồi, kẽm, băng keo, hộp giấy, vật dụng tìm được... 2. Nội dung biện pháp: Biện pháp 1 : Lập kế hoạch dạy học chi tiết, khoa học và đảm bảo đúng tinh thần đổi mới theo phương pháp của SAEPS. Biện pháp 2 : Xây dựng các chủ đề học tập có nội dung gần gũi, quen thuộc và phù hợp với khả năng nhận thức của các em. Biện pháp 3 : Vận dụng linh hoạt 7 quy trình Mĩ thuật mới phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. Biện pháp 4 : Xây dựng bầu không khí lớp học thân thiện, tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua các hoạt động thi đua, trò chơi. Biện pháp 5: Tăng cường nhận xét, đánh giá học sinh. LH: 0985598499 ZALO: 0985598499để nhận đày đủ bản Word và PP tham gia thi GVGgiá 200k ạ
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_day_hoc_mon_my_thuat_phat_hu.ppt