Phương pháp tiếp cận các bài toán tính khoảng cách trong Hình học không gian lớp 12
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong hình học không gian của lớp 12, bài toán tính khoảng cách thường là những bài
toán khó đối với đa số học sinh, vì vậy học sinh thường rất ngại những bài toán này. Có
những em chỉ làm ý dễ còn khi gặp ý tìm khoảng cách thì bỏ, mà trên thực tế trong các đề
thi tốt nghiệp hay thi đại học cao đẳng thì phần tìm khoảng cách rất thường gặp trong câu
hình học không gian, nó chiếm nửa số điểm của câu này. Học sinh một phần do ý nghĩ
phần hình khó nên bỏ qua phần này để dồn sức cho những câu khác, một phần nhiều học
sinh gặp khó khăn về phương pháp, không biết bắt đầu từ đâu. Những câu hỏi thường đặt
ra với các em: tại sao lại nghĩ đến kẻ đường này, vẽ đường kia, . Với đặc điểm đó tôi
muốn đem đến cho học sinh cái nhìn thân thiện, gần gũi và hứng thú với hình học không
gian, đặc biệt là phần tính khoảng cách. Trong đợt thi trung học phổ thông quốc gia sắp tới
tôi muốn trình bày một số cách tiếp cận bài toán dạng này.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Bài toán tính khoảng cách trong hình học không gian lớp 12 thường xuất hiện trong các
đề thi, nhất là trong các đề thi tuyển sinh và thường nằm ở ý khó của bài toán hình học
không gian. Vì thế rất nhiều học sinh xác định đây là phần khó nên không chú tâm lắm đến
phần này và thường bỏ để làm phần khác. Trong các sách về hình học không gian các tác
giả trình bày tốt các phương pháp, tuy vậy trong các ví dụ cụ thể thì các tác giải chỉ trình
bày lời giải mà không nêu hướng tiếp cận bài toán, làm cho người đọc phân vân và thường
đặt câu hỏi “ Làm sao tác giả dùng phương pháp đó? Xuất phát điểm từ đâu?.” . Nói
chung trong các ví dụ đó thường nghiêng về trình bày kĩ thuật giải nhiều hơn, chưa nói
được những dấu hiệu để có được điểm xuất phát và từ đó có được hướng tiếp cận bài toán.
Trước các thực trạng đó tôi đưa ra một số cách tiếp cận bài toán hình học không gian
của lớp 12.
là đường trung bình của tam giác SBD nên SB//IM. Vậy d(SB,CM)=d(SB,(CMA)) Trang 21 Khi đó 3 . 3 S ABCD a V Gọi I AC BD , suy ra / /MI SB / /SB AMC , , , ,d SB CM d SB AMC d B AMC d D AMC (vì (AMC) đi qua trung điểm của BD). Ta lại có 3 . . 1 4 12 D AMC S ABCD a V V Ta cần đi tính diện tích tam giác MAC. Nhận thấy trong tam giác MAC có đường trung tuyến 1 2 2 MI a (vì 2 SB MI ) 2 AC MI . Vậy tam giác AMC vuông ở M (Đường trung tuyến bằng nửa cạnh đối diện) Ta lại có 2 2 a AM 2 2 a CM 21 . 2 4 MAC a S MA MC . 3 , 3AMC D AMCV ad D AMC S Vậy , 3 a d SB CM Nêu vấn đề: - Nếu ta thay đổi câu hỏi là: tính khoảng cách từ trung điểm của SB đến mặt phẳng (AMC) thì ta làm như thế nào? Gợi ý: Khoảng cách này bằng khoảng cách từ B đến (AMC), vậy ta cũng quy về tính khoảng cách từ B đến (AMC). Ví dụ 3 : Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và , 2 ,AB a BC SA a SA ABC . Gọi M là trung điểm của cạnh AC. a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SM. b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SM. Hướng giải quyết : Nhận thấy điểm A là hình chiếu vuông góc của S trên (ABC) nên ta hướng tới việc tìm mặt phẳng chứa SM và song song với AB, khi đó khoảng cách giữa A và SM là khoảng cách từ A đến . Tương tự ta cũng tính khoảng cách giữa BC và SM bằng cách tìm mặt phẳng chứa SM và song song với BC. Lời giải : a) Trong mặt phẳng (ABC), dựng hình chữ nhật AIMD, với I là trung điểm của AB. Ta có / / / / AB DM AB SDM DM SDM Do đó , ,d AB SM d A SDM Trang 22 D M I A B C S K H b) Ta có : BC//(SIM) nên , ,d BC SM d B SIM IM SAB IM BK trong mặt phẳng (SAB), kẻ BK SI tại K, ta có : , , BK SI BK SIM d BC SM d B SIM BK BK IM Tam giác SAI vuông tại A, ta có: 2 2 2 24 5SI SA AI a a a Xét hai tam giác đồng dạng SAI và BKI, ta có : .2 . 52 55 a a BK BI BI SA a BK SA SI SI a 5 , 5 a d BC SM . Ví dụ 4: Cho hình lăng trụ đứng . ' ' 'ABC A B C có đáy ABC là tam giác vuông, AB BC a , cạnh bên AA' 2a . Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và 'B C . A'N M A B' C' B C Mặt khác MD AD MD SAD MD SA Mà , , MD SDM SAD SDM d BC SM d B SIM MD SDM SAD SDM theo giao tuyến SD. Trong tam giác SAD kẻ đường cao AH thì AH SDM ,d A SDM AH Trong tam giác vuông SAD tại A ta có: AD MI a 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 5 4 4AH AS AD a a a 2 5 2 5 , 5 5 a a AH d A SDM Hướng giải quyết Ta nhận thấy AM và B’C không vuông góc nên ta tìm một mặt phẳng chứa đường này và song song với đường kia. Trang 23 Lời giải Gọi N là trung điểm của BB’ suy ra B’C//MN B’C//(AMN) Mặt phẳng (AMN) là mặt phẳng chứa AM và song song với B’C. Suy ra ' , ' , ',d B C AM d B C AMN d B AMN Do N là trung điểm của BB’ nên ', ,d B AMN d B AMN . Gọi H là hình chiếu của B trên (AMN). Vì BN,BA,BM đôi một vuông góc nên ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 4 2 7 BH BA BM BN a a a a => ' , 7 a d B C AM BH . Nhận xét: Việc xác định mặt phẳng chứa đường này và song song với đường kia cũng cần phải có sự khéo léo, quan sát tinh tế trên hình vẽ của người làm toán. Tại sao ta lại chọn dựng mặt phẳng chứa AM và song song với B’C? Bởi vì trong tam giác BB’C điểm M là trung điểm của cạnh BC nên khi ta gọi N là trung điểm của BB’ thì MN là đường trung bình suy ra MN//B’C ' / /B C AMN . Bài tập áp dụng 1. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a . Gọi E là điểm đối xứng của D qua trung điểm của SA, M là trung điểm của AE, N là trung điểm của BC. a) Chứng minh MN BD . b) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và AC. ( Hướng dẫn: Gọi I là trung điểm của SA, chứng minh MNCI là hình bình hành MN//IC / / , ,MN SAC d MN AC d N SAC .Gọi K là trung điểm của OC, chứng minh NK SAC . Đáp số 2 , 4 a d MN AC NK ). 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA a . Hãy xác định đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa các đường sau đây : a) BD và SC. b) AC và SB. Đáp số: a) 6 , 6 a d BD SC b) 3 , 3 a d AC SB . 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có , 2AB a AD a , SA ABCD , SC tạo với đáy góc 300. Gọi M là trung điểm của BC. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SB. Đáp số: , 2 a d DM SB 4. Cho hình chóp A.BCD cho hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của BC. Tam giác BCD vuông ở D và có 2 ,BC a BD a . Góc giữa (ACD) và (BCD) là 60 0 . Tính thể tích của khối tứ diện ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và AC. Gợi ý: Dựng hình bình hành BDCE Đáp số: 6 , , , 2 a d BD AC d BD ACE d B ACE Trang 24 GIẢI PHÁP 4: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BÀI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC GIẢI TÍCH Một số công thức tính khoảng cách: 1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2 2 4 0x y z và điểm 2;1;0A . a) Tính khoảng cách từ A đến (P). b) Tìm trên trục Oy điểm M sao cho 1 , 2 d M P MA . lời giải: a) 2 2 2 2.1 2.0 4 4 , 31 2 2 d A P . b) 0; ;0M Oy M y 2 2 2 2 0 2. 2.0 4 1 , 2 0 1 0 21 2 2 y d M P y 22 4 1 4 1 3 2 y y 2 2 2 2 4 9 4 1y y 2 28 32 32 9 2 5y y y y 2 14 13 0y y 1 13 y y Vậy ta có hai điểm M thỏa mãn điều kiện là 0; 1;0 , 0; 13;0M M . Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng : 2 2 3 0P x y z , đường thẳng 1 2 3 4 2 3 6 : , : 2 3 2 6 4 5 x y z x y z d d . Tìm M và N lần lượt thuộc 1 2,d d sao cho MN//(P) và d(MN,(P))=2. Khoảng cách giữa hai điểm ; ; , ; ;A A A B B BA x y z B x y z : 2 2 2 B A B A B AAB x x y y z z Khoảng cách từ điểm 0 0 0; ;M x y z đến mặt phẳng : 0P ax by cz d 0 0 0 2 2 2 , ax by cz d d M P a b c Trang 25 Phân tích: - Khi MN//(P) thì , ,d MN P d M P , 2d M P , ta sẽ tìm được tọa độ điểm M. Vậy ta cần tìm mối ràng buộc giữa tọa độ điểm M và tọa độ điểm N. Hướng giải quyết: - Chuyển 1 2,d d về dạng tham số; suy ra tọa độ điểm M,N biểu thị theo tham số. - Nhận thấy / /MN P nên mối ràng buộc là . 0PMN n uuuur uur ( Pn uur là vtpt của (P)). - Dựa vào , 2d M P để suy tọa độ điểm M, từ đó suy ra N. Lời giải: Ta có 1 2 3 2 3 6 : 4 3 , : 6 4 3 2 ; 4 3 ;2 2 , 3 6 ;6 4 , 5 2 2 5 x t x u d y t d y u M t t t N u u u z t z u 6 2 ;10 4 3 ; 2 5 2MN u t u t u t uuuur 1; 2;2 , . 0 2 0P Pn MN n t u uur uuuur uur , ,d MN P d M P = 12 18 2 1, 2 3 t t t 1 1 1; 2;0 , 3;2;5t u M N . 2 0 1;2; 2 , 3;6;0t u M N . 2. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - Để tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng ta đi tìm hình chiếu của nó trên đường thẳng sau đó dùng công thức tính khoảng cách giữa hai điểm để tính khoảng cách này. — Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng 1 : 2 2 x t y t z t và điểm 2;3;1A . a) Tìm tọa độ hình chiếu của điểm A trên đường thẳng . b) Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng . Để tìm tọa độ hình chiếu của một điểm A trên một đường thẳng ta làm như sau: — Chuyển đường thẳng về dạng tham số. — Gọi 'A là hình chiếu của A trên . Khi đó ta có tọa độ điểm 'A biểu thị theo tham số của đường thẳng. — Để tìm tọa độ 'A ta nhận thấy vectơ AA ' uuuur vuông góc với vectơ chỉ phương u uur của đường thẳng AA ' uuuur nên ta có: AA'. 0u uuuur uur , suy ra tham số và tìm được tọa độ 'A . — Khi đó , AA'd A . Trang 26 Lời giải : u A A' b) Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chính là khoảng cách giữa hai điểm A và 'A . Vậy ta có: ' 1; 1; 3AA uuur 2 22, AA' 1 1 3 11d A Ví dụ 2: Tính khoảng cách từ điểm 2; 1; 3M đến đường thẳng : 1 2 1 1 2 x y z . Lời giải Đường thẳng có phương trình tham số là: 1 2 2 x t y t z t . Gọi điểm H là hình chiếu của điểm M trên đường thẳng . Khi đó 1 ; 2 ;2H t t t suy ra 1; 1;2 3MH t t t uuuur . Vectơ chỉ phương của đường thẳng là : 1; 1;2u uur Vì . 0MH u MH u uuuur uur uuuur uur 1 1 1 2 3 2 0t t t 1t 0; 1; 2H Vậy , 5d M MH . 3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau : Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 ta có hai cách sau : Cách 1 : —Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d1 và song song với d2 , (P) có vectơ pháp tuyến là tích có hướng của hai vectơ chỉ phương của d1 và d2. —Sau đó lấy một điểm bất kì M nằm trên d2 và tính khoảng cách từ M đến (P) khi đó 1 2, ,d d d d M P . Cách 2 : Gọi M và N lần lượt là hai điểm thuộc hai đường thẳng d1 và d2, khi đó ta có tọa độ của điểm M và N theo tham số của hai đường. Ta tìm độ dài đường vuông góc chung MN bằng cách tìm tọa độ điểm M và N thông qua việc giải hệ phương trình 1 2 . 0 . 0 MN u MN u uuuur ur uuuur r (trong đó 1 2,u u ur uur lần lượt là vectơ chỉ phương của d1 và d2) a) Gọi hình chiếu của điểm A trên đường thẳng là 'A . Suy ra ' 1 ; 2 2 ;A t t t ta có ' 3; 2 5; 1AA t t t uuur , vectơ chỉ phương của đường thẳng là 1; 2;1u uur ta nhận thấy 'AA u uuur uur nên '. 0AA u uuur uur 3 .1 2 5 2 1 .1 0t t t 6 12 0 2t t ' 1;2; 2A . Trang 27 Ví dụ 1 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng: d1: x t y t z 2 4 và d2: 3 ' ' 0 x t y t z . a) Chứng minh d1 và d2 chéo nhau. b) Tính khoảng cách giữa hai đường d1 và d2. Hướng giải quyết Trong đề bài chỉ yêu cầu tính khoảng cách chứ không cần thiết phải tính ra tọa độ hai đầu mút của đoạn vuông góc chung nên ta dùng cách thứ nhất để giải. Lời giải a) Ta có d1 có vtcp là 1 2;1;0u ur , d2 có vtcp 2 1;1;0u uur 1u ur và 2u uur không cùng phương. Hệ phương trình 2 3 ' ' 4 0 t t t t vô nghiệm nên d1 và d2 chéo nhau. b) Gọi (P) là mặt phẳng chứa d1 và song song d2. khi đó (P) có vectơ pháp tuyến là 1 2 0;0;3n u u r ur uur . (P) chứa d1 nên (P) đi qua điểm A(0;0;4). Vậy mặt phẳng (P) có phương trình tổng quát là: 3 4 0 4 0z z lấy H(2;1;0) 2d . Khi đó 1 2, , 4d d d d H P . Ví dụ 2 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng chéo nhau: d1: x t y t z 2 4 và d2: 3 ' ' 0 x t y t z . Tìm tọa độ trung điểm của đoạn vuông góc chung giữa hai đường thẳng d1 và d2. Hướng giải quyết Để tìm được tọa độ trung điểm của đoạn vuông góc chung thì ta phải tìm được tọa độ hai điểm mút vì vậy phải dùng cách thứ hai để giải quyết bài toán. Lời giải Gọi 1 22 ; ;4 , 3 '; ';0M t t d N t t d Ta có 3 ' 2 ; ' ; 4MN t t t t uuuur MN là đoạn vuông góc chung khi và chỉ khi 1 2 . 0 . 0 MN u MN u uuuur ur uuuur uur Ta có 3 ' 2 2 ' .1 0 3 ' 2 1 ' .1 0 t t t t t t t t ' 5 6 2 ' 3 t t t t 1 2;1;4 ' 1 2;1;0 t M t N Gọi I là trung điểm của đoạn vuông góc chung thì 2;1;2I . Trang 28 Ví dụ 3: Trong KG Oxyz cho hai đường thẳng chéo nhau 1 1 4 : 1 2 x t y t z t và 2 1 2 ' : 1 2 ' ' x t y t z t Hãy viết phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đã cho. Hướng giải quyết: Ở đây ta phải tìm được đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng 1 2àv , tâm mặt cầu chính là trung điểm của đoạn vuông góc chung. Trong bài này ta phải dùng cách thứ hai để giải bài toán vì bắt buộc ta phải tìm tọa độ hai điểm mút của đoạn vuông góc chung thì ta mới tìm được tọa độ tâm mặt cầu. Lời giải Gọi M,N lần lượt là hai điểm trên hai đường thẳng 1 2àv khi đó ta có 1 4 ;1 ;2 , 1 2 ';1 2 '; 'M t t t N t t t 2 4 2 '; 2 '; ' 2MN t t t t t t uuuur MN là đoạn vuông góc chung của 1 2, khi và chỉ khi: 1 2 . 0 . 0 MN u MN u uuuur ur uuuur uur I M N Bài tập áp dụng: 1. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; –2; 3) và đường thẳng d có phương trình x y z1 2 3 2 1 1 . Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với d. Đáp số: R= d(A, (d)) 5 2 . Phương trình mặt cầu x y z2 2 2( –1) ( 2) ( –3) 50 . PT mặt cầu tâm A (1; –2; 3), bán kính R = 5 2 : ( trong đó 1 24; 1;1 , 2;2;1u u ur uur ). Ta có 2 4 2 ' 4 2 ' 1 ' 2 0 2 4 2 ' 2 2 ' 2 ' 2 0 t t t t t t t t t t t t 1;1;20 6 3 ' 2 2 1 7 2 3 3 ' 2 ' ; ; 3 3 3 3 Mt t t t t t N Gọi I trung điểm của MN, khi đó 2 5 4 ; ; 3 3 3 I Độ dài MN =2 suy ra bán kính của mặt cầu R=1 Pt mặt cầu 2 2 2 2 5 4 1 3 3 3 x y z Trang 29 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x y z2 2 2 0 và đường thẳng d: x y z1 2 1 2 1 . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc d, I cách (P) một khoảng bằng 2 và (P) cắt (S) theo một đường tròn (C) có bán kính bằng 3. Đáp số: (S): x y z 2 2 2 1 2 13 13 6 3 6 (S): x y z 2 2 2 11 14 1 13 6 3 6 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng x y z d 5 7 : 2 2 1 và điểm M(4;1;6) . Đường thẳng d cắt mặt cầu (S), có tâm M, tại hai điểm A, B sao cho AB 6 . Viết phương trình của mặt cầu (S). Hướng dẫn: Gọi H là chân đường vuông góc vẽ từ M đến đường thẳng d MH = d M d( , ) 3 . Bán kính mặt cầu (S): AB R MH 2 2 2 18 2 . PT mặt cầu (S): x y z2 2 2( 4) ( 1) ( 6) 18 . 4. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng 1 2 : 2 1 x t d y t z t và 2 3 ' : 1 2 ' 2 ' x t d y t z t a) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d2 và song song với d1. b) Tính khoảng cách giữa d1 và d2. Đáp số: (P): 5 7 9 0x y z , 1 2 2 3 , 5 d d d . 5. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng 1 4 1 : 2 2 1 x y z và 2 3 5 7 : 2 3 2 x y z . Tính khoảng cách giữa hai đường 1 2àv Đáp số: 1 2, 3d . 6. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng 1 2 : 5 3 3 2 x t y t z t và 2 1 ' : 1 2 2 ' x t y z t a) Chứng minh 1 và 2 chéo nhau. b) Viết phương trình mặt cầu đường kính là đoạn vuông góc chung giữa hai đường. Đáp số: 2 2 2 2 15 4 15 3 7 7 14 2 x y z Trang 30 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Năm học 2010-2011 tôi dạy lớp 12, khi đó gặp bài toán tính khoảng cách thì các em đa số thường bỏ và chỉ có các em có học lực giỏi và một số em khá thì tìm cách giải quyết ý này. Số học sinh còn lại thì bỏ hẳn trong đó có cả một số em có học lực khá. Nguyên nhân là các em chưa nắm được phương pháp giải, hoặc nắm một cách hời hợt và đặc biệt là các em gặp vấn đề ở khâu tiếp cận bài toán, các em thường không biết xuất phát từ chỗ nào. Năm học 2013-2014 tôi dạy lại lớp 12 và tôi quyết định triển khai chuyên đề của mình “ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÁC BÀI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 12” cho học sinh của mình. Bước đầu tôi đã thấy một số kết quả đáng mừng. Đa số các em đã tự hệ thống lại cho mình về các kiến thức về phương pháp tính khoảng cách trong hình học không gian. Số học sinh bỏ ý này ít đi, các em hào hứng trong việc tính khoảng cách, biết tìm tòi, tìm điểm xuất phát của bài toán. Kết quả thu được được so sánh ở hai bảng sau: Kết quả của năm học 2010-2011 (Lớp 12A2, 12A3. Tổng số học sinh: 82 học sinh) Bỏ câu tính khoảng cách Có suy nghĩ nhưng không tìm được hướng giải quyết Tìm được hướng giải quyết nhưng sai ở phần tính toán Giải đúng hoàn chỉnh Số lượng 50 18 5 9 Tỉ lệ ( %) 61 22 6 11 Kết quả của năm học 2013-2014 (Lớp 12C6, 12C7. Tổng số học sinh: 76 học sinh) Bỏ câu tính khoảng cách Có suy nghĩ nhưng không tìm được hướng giải quyết Tìm được hướng giải quyết nhưng sai ở phần tính toán Giải đúng hoàn chỉnh Số lượng 20 17 10 29 Tỉ lệ ( %) 26 22 13 39 V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 1. Quá trình áp dụng và hiệu quả Qua quá trình triển khai chuyên đề, mặc dù không thay đổi được hết cách tiếp cận của các em đối với dạng bài toán này bởi khả năng tiếp thu của các em khác nhau và cũng vì đây là một phần khó đối với đa số học sinh nhưng tôi nhận thấy được những tiến triển tích cực: số học sinh có ý định bỏ phần tính khoảng cách đã giảm hẳn, các em đã biết tìm tòi để giải quyết bài toán, đáng mừng hơn là số học sinh giải được trọn vẹn ý này đã tăng lên rõ rệt. Trang 31 2. Bài học kinh nghiệm Sau khi học sinh học xong chuyên đề, đa số học sinh đã không còn “sợ” phần tính khoảng cách nữa. Phần lớn các em đã tự hệ thống cho mình các phương pháp tính khoảng cách đối với từng dạng bài tập, các em đã biết phác thảo các bước chính trong việc giải quyết bài toán. Đối với một số học sinh giỏi và khá thì có thể hướng dẫn các em tự đặt thêm vấn đề như thay đổi câu hỏi để áp dụng cách giải đã có hoặc giải tương tự. 3. Kiến nghị-kết luận Việc tiếp cận bài toán là một phần khó trong việc giải quyết vấn đề, nhất là phần tính khoảng cách, chuyên đề mang lại cho học sinh cái nhìn đơn giản hơn đối hình học không gian đặc biệt là việc tính khoảng cách, giúp các em nắm kiến thức cơ bản, tự tin tìm tòi, sáng tạo. Chuyên đề giúp các em tự tóm tắt các bước làm trong việc giải toán, tạo cho học sinh thói quen xây dựng ý tưởng giải sau đó mới đi vào chi tiết. Tôi hi vọng rằng đề tài này sẽ giúp ích cho các em trong kì thi trung học phổ thông quốc gia sắp tới. Trong quá trình dạy tôi sẽ luôn cố gắng tìm hiểu sâu thêm những khó khăn của các em và đồng thời cố gắng tìm cách để khắc phục những khó khăn đó. Quá trình soạn đề tài chắc không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo đồng nghiệp và hội đồng chuyên môn của nhà trường để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa hình học lớp 11, lớp 12 nhà XBGD. 2. Bài tập hình học lớp 11, lớp 12 nhà XBGD. 3. Đề thi tuyển sinh năm 2013 4. Báo toán học và tuổi trẻ số 436. 5. web: vnmath.com. Người viết SKKN TẠ HỮU DŨNG
File đính kèm:
- phuong_phap_tiep_can_cac_bai_toan_tinh_khoang_cach_trong_hinh_hoc_khong_gian_lop_12_3995.pdf