Phát triển chương trình đào tạo giáo viên nhóm ngành khoa học xã hội
BÀI 1
KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. Mục tiêu
Sau hội thảo tập huấn, học viên có khả năng:
- Xây dựng và phân tích được các mẫu phiếu khảo sát thị trường lao động.
- Xây dựng báo cáo kết quả khảo sát và sử dụng kết quả khảo sát trong xây
dựng hồ sơ năng lực sinh viên tốt nghiệp các ngành sư phạm Lịch sử, Địa lí, Giáo
dục công dân trong nhóm ngành khoa học xã hội.
2. Phương pháp học tập
Hoạt động nhóm: Theo mẫu phiếu bài tập thực hành
Hoạt động cá nhân: Theo mẫu phiếu bài tập thực hành
3. Phương tiên tập huấn:
- Máy tính + Máy chiếu (cho báo cáo viên)
4. Sản phẩm đạt được
1) Mẫu phiếu khảo sát.
2) Môi trường làm việc và nghề nghiệp đặc trưng tương ứng
3) Dự kiến báo cáo kết quả khảo sát.
5. Nội dung
rị 5 2 40 Tiên quyết : Mỹ học và Giáo dục thẩm mỹ X POLI 368 Thực hành phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân 5 4 120 Tiên quyết : Lý luận và phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân X POLI 329 Lịch sử tư tưởng Việt Nam 6 2 40 Tiên quyết : Lịch sử Triết học X POLI 232 Lịch sử các học thuyết kinh tế 6 2 40 Tiên quyết : Chính trị X 240 học POLI 232 Lịch sử các học thuyết kinh tế 6 2 40 Tiên quyết : NLCB của CN Mác-Lênin-phần 2 X POLI 427 Chuyên đề Triết học 1 6 2 40 Tiên quyết : NLCB của CN Mác-Lênin-phần 1 X POLI 370 Chuyên đề kinh tế học 6 2 40 Tiên quyết : Kinh tế học đại cương X POLI 371 Chuyên đề chủ nghĩa xã hội khoa học 6 2 40 Tiên quyết : NLCB của CN Mác-Lênin-phần 2 X POLI 372 Chuyên đề Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 6 2 40 Tiên quyết : Đường lối CM của ĐCS Việt Nam X POLI 373 Dư luận xã hội và truyền thông đại chúng 6 2 40 Tiên quyết : Xã hội học X POLI 374 Phương pháp tổ chức, thực hành giáo dục kỹ năng sống 6 2 40 Tiên quyết : Giáo dục kỹ năng sống X POLI 375 Kỹ năng tổ chức, lập kế hoạch hoạt động và giải quyết nan đề cuộc sống 6 2 40 Tiên quyết : Giáo dục kỹ năng sống X POLI 399 Thực tập sư phạm 1 6 2 0 X POLI 480 Giáo dục giới tính và sức 7 2 40 Tiên quyết : Dân số học X 241 khoẻ sinh sản vị thành niên và giáo dục dân số POLI 481 Phương pháp tổ chức, thực hành giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, lối sống 7 2 40 X POLI 482 Phương pháp tổ chức, thực hành giáo dục môi trường 7 2 34 Tiên quyết : Giáo dục pháp luật 2 X POLI 483 Phương pháp tổ chức, thực hành giáo dục pháp luật 7 2 34 Tiên quyết : Giáo dục pháp luật 2 X ENGL 389 Tiếng Anh chuyên ngành 7 2 40 Tiên quyết : Tiếng Anh 3 X FREN 285 Tiếng Pháp chuyên ngành 7 2 40 Tiên quyết : Tiếng Pháp 3 X RUSS 288 Tiếng Nga chuyên ngành GDCD 7 2 40 Tiên quyết : Tiếng Nga 3 X RUSS 211 Tiếng Nga chuyên ngành 7 2 0 X POLI 235 Sức khoẻ cộng đồng 7 2 40 Tiên quyết : Dân số học và giáo dục dân số X SOWK 316 Giới và phát triển 7 2 40 Tiên quyết : Dân số học và giáo dục dân số X POLI 340 Hành vi con người và môi 7 2 40 Tiên quyết : Những vấn X 242 trường xã hội đề của xã hội đương đại POLI 485 Văn hoá và phát triển 7 2 40 Tiên quyết : Văn hóa học X POLI 486 Các tổ chức kinh tế, xã hội quốc tế 7 2 40 Tiên quyết : Chính trị học X POLI 377 Tiếng Anh chuyên ngành 7 2 40 X POLI 487 Thực tế chuyên môn ngành GDCD 8 1 90 X POLI 498 Thực tập sư phạm 2 8 4 0 X POLI 499 Khoá luận tốt nghiệp 8 10 0 X POLI 466 Kỹ năng mềm 8 2 0 X POLI 467 Những vấn đề của gia đình Việt Nam hiện nay 8 3 0 X POLI 461 Giáo dục môi trường 8 3 0 X POLI 496 Dạy học, kiểm tra và đánh giá môn GDCD theo chuẩn kiến thức, kỹ năng 8 2 0 X 243 TRƯỜNG ĐẠI HỌC. CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÖ ®µo t¹o: §¹i häc chÝnh quy 1. Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Số tín chỉ: 3 (2,1) 3. Trình độ: SV năm thứ 3. 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết ( 2 tiết giảng / tuần lễ ) - Thảo luận, kiểm tra: 30 tiết ( 2 tiết thảo luận nhóm / 1tuần lễ ) - Tự học : 75 giờ 5. Điều kiện tiên quyết: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. 6. Mục tiêu của học phần: 244 6.1. Về kiến thức Phân tích được những vấn đề cơ bản về: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam bao gồm hệ thống quan điểm, chủ trương về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam, thể hiện qua Cương lĩnh, Nghị quyết của Đảng trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội. 6.2. Về kĩ năng Rèn luyện năng lực tư duy lý luận, có tư duy độc lập trong phân tích và giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - xã hội; Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong nghiên cứu đường lối, chủ trương của Đảng; Có kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lý luận chính trị- xã hội. Vận dụng được kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề chính trị- kinh tế - văn hóa - xã hội theo đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. 6.3. Về thái độ Yêu thích, coi trọng và hứng thú học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tăng thêm lòng yêu nước, niềm tự hào đối với Đảng ta; Tin tưởng và phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng; Ý thức được trách nhiệm của mình đối với công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng, quyết tâm thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. 7. Mô tả các nội dung học phần: Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 8 chương: Chương I khái quát sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; chương II và chương III là đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; từ chương IV đến chương VIII là đường lối tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm đường lối về CNH, về xây dựng nền kinh tế thị trường định 245 hướng xã hội chủ nghĩa, về xây dựng hệ thống chính trị, về xây dựng văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội, về đối ngoại, trong đó tập trung chủ yếu vào đường lối xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp. - Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, viết bài tập ở nhà. - Có 3 bài kiểm tra định kỳ 20 phút dưới dạng trắc nghiệm. - Tham gia dự thi kết thúc học phần dưới dạng viết 90 phút -. Đọc tài liệu trước khi lên lớp,chuẩn bị trước nội dung thảo luận. - Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu khác. 9. Tài liệu học tập 9.1.Tài liệu bắt buộc 1. Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam -Trường Đại học ........ 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, HN - 2009. 9.2. Tài liệu tham khảo. 1. Bộ GD-ĐT, Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I, II, III. Nxb CTQG, HN - 2007. 2. Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Ban hành theo Quyết định số 52/2008, ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). 3. Đại học Quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, HN - 2008. 4. Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN - 2005. 246 5. Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN - 2008. 6. PGS.TS Tô Huy Rứa, GS.TS Hoàng Chí Bảo, PGS.TS Trần Khắc Việt, PGS.TS Lê ngọc Tòng (Đồng chủ biên), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb CTQG, HN - 2009. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1. Tiêu chí đánh giá: STT Điểm thành phần Quy định Trọng số Ghi chú 1 Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần, , làm bài tập,viết tiểu luận ở nhà. 1 điểm 20% 2 Điểm kiểm tra định kỳ 3 bài KT 30% 3 Thi kết thúc học phần Thi viết (90 phút) 50% 10.2. Cách tính điểm: - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu - Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần: Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV 247 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV Tuần 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Nhiệm vụ nghiên cứu II. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học 1. Phương pháp nghiên cứu 2. Ý nghĩa của học tập môn học Chương I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRI ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng cộng sản 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó 02 02 Chương mở đầu (Phần từ I,1,2 đến II,1,2) Chương I (Phần từ I,1,a,b,c) + Chuẩn bị trước giáo trình và các dụng cụ học tập + Học bài ở nhà nội dung ý nghĩa học tập của môn học và hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. + Đọc giáo trình đường lối CM của Đảng cộng sản VN của BộGD&ĐT năm 2009. + Chuẩn bị nội 248 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV b. Chủ nghĩa Mác – Lê Nin c. Cách mạng tháng mười nga và Quốc tế cộng sản. dung thảo luận Tuần 2 2. Hoàn cảnh trong nước a. Xã hội Việt nam dưới sự thống trị của Thực dân Pháp b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Phong kiến và Tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Vô sản II. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1. Hội nghị thành lập Đảng a. Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam b. Thảo luận xác định và thông qua các văn kiện của Đảng 02 02 Chương I,2,a,b,c đến phần II,1,a,b. + Đọc và nghiên cứu trước toàn bộ nội dung bài học. + Đọc lại phần kiến thức đã học + Đọc tài liệu tham khảo: Văn kiện Đảng toàn tập. + Chuẩn bị nội dung thảo luận Tuần 3 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng a. Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam b. Lực lượng cách mạng c. Lãnh đạo cách mạng 02 02 Chương I,2,a,b,c,d,3 đến chương II, phần I,1,a,b, + Đọc và nghiên cứu trước toàn bộ nội dung bài học. + Chuẩn bị nội 249 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV d. Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới 3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Chương II: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1945 1. Trong những năm 1930 – 1935 a. Cương lĩnh chính trị tháng 10/1930 b. Chủ trương khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng dung thảo luận. + Đọc tài liệu tham khảo: Văn kiện Đảng toàn tập, giáo trình lịch sử Việt Nam. Tuần 4 2. Trong những năm 1936 - 1939 a. Hoàn cảnh lịch sử b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng a. Tình hình Thế giới và trong nước 02 02 Chương II,2,a,b đến phần II,1, a,b,c + Đọc trước nội dung bài học + Đọc tài liệu tham khảo: Văn kiện Đảng tập 1 + Chuẩn bị nội dung thảo luận 250 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Tuần 5 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền a. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm cuộc cách mạng tháng tám. Chương III: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 – 1975) I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946) a. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng 02 01TL+01 KT Chương II,2,a,b,c và chương III phần I,1,a. + Đọc nghiên cứu trước nội dung bài học. + Đọc lại kiến thức đã học có liên quan đến bài học. + Chuẩn bị câu hỏi thảo luận + Chuẩn bị nội dung để làm bài kiểm tra định kỳ. 251 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV Tám. Tuần 6 b. Chủ trương “Kháng chiến kiến quốc” của Đảng c. Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 2. Đường lối kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối - Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức mạnh là chính (1946 – 1950) - Phát triển đường lối theo phương châm hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội (1951 – 1954) 02 02 Chương III phần b, c và phần 2,a,b. + Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài học. + Đọc tài liệu tham khảo: Giáo trình Lịch sử Việt Nam. + Chuẩn bị câu hỏi thảo luận Tuần 7 3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm a. Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối b. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 02 02 Chương III phần 3,a,b và phần II,1,a,b. + Đọc trước giáo trình và đặt câu hỏi + Chuẩn bị nội dung thảo luận 252 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước (1954 – 1975) 1. Giai đoạn 1954 - 1964 a. Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954 b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối. + Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài học Tuần 8 2. Giai đoạn 1965 - 1975 a. Hoàn cảnh lịch sử b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm Chương IV: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA I. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 02 02 Chương III phần 2,a,b, 3 và chương IV phần I,1,2. + Đọc trước giáo trình và đặt câu hỏi . + Đọc lại kiến thức đã học + Chuẩn bị câu hỏi thảo luận. Tuần 9 II. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi 02 02 Chương IV phần + Đọc trước 253 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV mới 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa. 2. Mục tiêu Công nghiệp hóa – hiện đại hóa 3. Nội dung, định hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân II,1,2,3,4. giáo trình và đặt câu hỏi + Đọc lại kiến thức đã học + Đọc tài liệu tham khảo: Văn kiện ĐH Đảng X. + Chuẩn bị câu hỏi thảo luận Tuần 10 Chương V; ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA I. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị 02 01TL+01 KT Chương V phần I,1,a,b,2,a,b. + Đọc trước giáo trình và đặt câu hỏi + Đọc tài liệu tham khảo văn kiện ĐH Đảng từ ĐH VI đến ĐH X. + Chuẩn bị câu hỏi thảo luận 254 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV trường thời kỳ đổi mới a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X + Chuẩn bị nội dung kiểm tra định kỳ. Tuần 11 II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN a. Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Chương VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trước 02 02 Chương V phần II,1,2,a,b,3 và chương VI, I,1,2 + Đọc trước giáo trình và đặt câu hỏi. + Đọc lại kiến thức đã học 255 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV thời kỳ đổi mới (1975 – 1986) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng ta 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. Tuần 12 II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới 1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị 2. Mục tiêu, quan điểm, và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Chương VII: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ, GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Xà HỘI I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn 02 02 Chương VI phần II,1,2,3 và chương VII phần I,1,a,b. + Đọc trước giáo trình và đặt câu hỏi + Chuẩn bị câu hỏi thảo luận + Đọc tài liệu tham khảo: Văn kiện Đại hội Đảng X. 256 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV hoá mới b. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. Tuần 13 2. Trong thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá b. Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá c. Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội b. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 02 02 Chương VII phần 2,a,b,c và phần II,1,a,b. + Đọc trước giáo trình và đặt câu hỏi. + Chuẩn bị câu hỏi thảo luận + Đọc tài liệu tham khảo: Văn kiện Đảng các kỳ Đại hội V,VI, VII, VIII, IX, X Tuần 14 2. Trong thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội b. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội c. Chủ trương về giải quyết các vấn đề xã hội 02 02 Chương VII phần 2,a,b,c,d và chương VIII phần I,1,2. + Đọc lại kiến thức đã học + Đọc trước giáo trình và đặt câu hỏi 257 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV d. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. Chương VIII: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI I. Đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1985) 1. Hoàn cảnh lịch sử 2. Chủ trương đối ngoại của Đảng + Chuẩn bị câu hỏi thảo luận Tuần 15 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân II. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối a. Hoàn cảnh lịch sử b. Các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối 2. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 02 01TL+01 KT Chương VIII phần 3 và phần II, 1,a,b,2 + Đọc lại kiến thức đã học + Đọc trước giáo trình và đặt câu hỏi. + Chuẩn bị câu hỏi thảo luận. + Viết tiểu luận phần đối ngoại, hội nhập kinh tế. ( Từ 10 đến 258 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV 15 trang A4 đánh máy) Tuần 16 Ôn và thi kết thúc học phần Bộ câu hỏi thi kết thúc học phần + Ôn tập theo hệ thống câu hỏi + Ôn tập theo chương trình đã học. + Đọc giáo trình đường lối CM của Đảng CSVN .............., ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN 259
File đính kèm:
- 1492587001_Phat trien CTDT GVPT nhom nganh KHXH.pdf