Một số kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức lớp 2
Trẻ em Việt Nam chiếm 36% các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước là những người sẽ quyết định sự phát triển của đất nước trong những năm tới . Giờ đây trẻ em đang được hưởng một nền giáo dục tốt hơn. Khoảng 97% trẻ em trong độ tuổi được học tiểu học và Chính phủ cam kết tăng cường cơ hội giáo dục cho tất cả trẻ em Việt Nam .
Lứa tuổi Hs là lứa tuổi đang hình thành giá trị nhân cách, giàu mơ ước ,ham hiểu biết ,thích tìm tòi ,khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội ,còn thiếu kinh nghiệm sống ,dễ bị lôi kéo ,kích động .Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay ,thế hệ trẻ thường xuyên chịu đang xen giữa những yếu tố tích cực và tiêu cực : một là các em được sự quan tâm chăm sóc quá sức chu đáo của phụ huynh vì sống trong gia đình ít con, hoàn cảnh kinh tế ổn định; hai là những em sống trong gia đình với nhiều lo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con cái.
h nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không ? Em học được gì qua đoạn hội thoại trên ? -Giáo viên kết luận -Cho hs xem lại một lượt nữa 2.3 Kỹ thuật "chúng em biết 3" Kỹ thuật "chúng em biết 3" là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của HS. Cách làm như sau: -Chia nhóm 3 em -Cho mỗi học sinh nêu ra 3 phương án để giải quyết vấn đề .Sau đó đưa ra nhóm thảo luận chốt lại 3 điểm quan trọng nhất và trình bày trước lớp 2.4Kỹ thuật "khăn trải bàn " Ví dụ Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích Hoạt động 3:Thảo luận nhóm a.Mục tiêu :Học sinh biết những việc cần làm để bảo vệ loài vật có ích b.Chuẩn bị :6 tờ giấy to khổ A4 c Cách tiến hành : -Chia nhóm theo tên các loài chim :vàng anh ,chích chòe ,sơn ca ,họa mi ,vành khuyên ,hồng hạc -Giáo viên nêu yêu cầu :Hãy nêu các việc em cần làm để bảo vệ loài vật có ích -Bước 1:Cho các nhóm làm việc cá ,nhân trong thời gian 3 phút ghi ý kiến chủa mình ra giấy nháp - Bước 2: Cho các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung của cả nhóm và ghi trên giấy khổ to -Cho các nhóm trình bày -Tổng kết và đưa ra kết luận chung *Do điều kiện cơ sở vật chất và số lượng học sinh trong lớp quá đông nên khi áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn thay vì lần hoạt động cá nhân cho các em ghi lên các góc của khăn trải bàn gặp nhiều bất cập .Vì thế cùng một kĩ thuật nhưng để áp dụng phù hợp với thực tế tôi mạnh dạn cho các em trình bày trên giấy nháp của mình .Cuối giờ tất cả các giấy nháp của các em đều được thu lại để nắm vững tình hình học tập của các em . 2.5 Kỹ thuật "phòng tranh " Ví dụ : Bài : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (t2) Hoạt động 2:Thảo luận nhóm a.Mục tiêu :Học sinh biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ vệ sinh nơi công cộng .Rèn kĩ năng hợp tác . b.Chuẩn bị : Giáo viên :6 tờ giấy khổ A3 Học sinh :Bút chì ,bút màu . c.Cách tiến hành : -Giáo viên chia nhóm -Nêu yêu cầu : Hãy vẽ những việc em nên làm để giữ giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng. -Các nhóm làm việc trong khoảng 8-10 phút . -Treo các bức tranh của học sinh trên tường xung quanh lớp học như một phòng triển lãm tranh . -Giáo viên cùng học sinh đi xem triển lãm ,bình luận và bổ sung thêm . -Tập hợp các phương án lại và cùng cả lớp rút ra những việc nên làm nhằm giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng . *Trên đây là một số kĩ thuật dạy học mà tôi thường áp dụng .Mỗi phương pháp ,kĩ thuật dạy học môn đạo đức đều có mặt mạnh và hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng khâu riêng của tiết dạy. Vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên cần căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài, căn cứ vào trình độ học sinh và năng lực, sở trường của bản thân, căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của trường mình, lớp mình mà lựa chọn, sử dụng kết hợp các phương pháp và hình thức dạy học hợp lí, đúng mức để giáo dục đạo đức cho học sinh qua các bài đạo đức. Chương IV Mô hình dạy và học kỹ năng sống trong môn đạo đức I.Các giai đoạn dạy và học kĩ năng sống trong môn đạo đức Cũng như các môn học khác dạy và học kĩ năng sống môn đạo đức cũng trải qua 4 giai đoạn a.Giai đoạn 1:Khám phá - Tìm hiểu kỹ năng hiểu biết của người học về những việc hoặc sự kiện diễn ra trong cuộc sống. -Giáo viên đóng vai trò lập kế hoạch ,khởi động ,đặt câu hỏi ,nêu vấn đề . -Học sinh cần chia sẻ ,phản hồi ,xử lí thông tin ,.. b. Giai đoạn 2: Kết nối -Giới thiệu thông tin, kiến thức và kỹ năng mới thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “ đã biết” và “ chưa biết”. -Giáo viên là người hướng dẫn -Học sinh là người phản hồi ,trình bày quan điểm .. c.Giai đoạn 3 :Thực hành. -Tạo cơ hội cho người học vận dụng KT và KN mới học vào hoàn cảnh, điều kiện có ý nghĩa. -Giáo viên là người hướng dẫn ,người hỗ trợ -Học sinh đóng vai trò người thực hiện ,người khám phá . c. Giai đoạn 4 :Vận dụng. - Nâng cao hơn mức độ vận dụng KT và KN - Điều chỉnh những hiểu biết và kỹ năng còn sai lệch. - Luyện tập thành kỹ năng. -Giáo viên là người hướng dẫn ,người đánh giá . -Học sinh đóng vai trò lập kế hoạch ,người sáng tạo ,người gải quyết vấn đề II Minh họa một bài giáo án môn đạo đức có tích hợp giáo dục kĩ năng sống 1.Tầm quan trọng của việc soạn giáo án : Bất kì một bài học nào cũng cần thời gian chuẩn bị, ngay cả khi sách giáo khoa hay tài liệu của bài học ngày hôm đó đã có sẵn thì thời gian soạn bài chi tiết cũng vẫn đóng một vai trò rất quan trọng trong việc ứng dụng những nguồn tài liệu ấy vào bài giảng một cách khoa học. Giáo án có một vai trò đặc biệt quan trọng bởi nó giúp bạn quản lí thời gian dành cho mỗi đơn vị bài học được tốt hơn. Quan trọng hơn, giáo án có tác dụng vạch ra rõ ràng đơn vị bài học cần được chú trọng – phần trọng tâm mà học sinh bắt buộc phải biết – từ đó bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh khung thời gian, tăng giảm nội dung giảng dạy đề phòng các trường hợp cháy giáo án, thừa thời gian Giáo án cung cấp cho bạn một nguồn tham khảo. Giáo án chỉ ra nội dung của bài học và giúp đảm bảo trật tự khoa học của thông tin, đưa ra kĩ năng học tập được sử dụng trong giờ và các phương tiện hỗ trợ cần thiết theo yêu cầu. Việc cung cấp thông tin theo một trật tự khoa học sẽ giúp học viên hiểu và nhớ những thông tin đó một cách khoa học. Tuy nhiên do tích hợp giáo dục kĩ năng sống nên giáo viên còn nhiều khó khăn trong việc soạn giáo án vì thế khi soạn giảng ta cần chú ý : -Hiểu rõ cái nào là chính (dạy kiến thức của bài đó, môn đó), cái nào là cái đi theo (tích hợp GDKNS) để GV dạy đúng nội dung cần chuyển tải. - GV phải nghiên cứu bài dạy đảm bảo CKTKN, tích hợp GD làm sao bài dạy không rườm rà mà nội dung càng thêm sinh động, hấp dẫn HS hơn. 2Minh họa một bài giáo án môn đạo đức có tích hợp giáo dục kĩ năng sống Tiết: 21 Biết nói lời yêu cầu, đề nghị I. Mục tiêu Học xong bài này học sinh có khả năng : - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu đề nghị lịch sự.*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục : Kĩ năng nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp ,kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác . - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. II. Chuẩn bị GV: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm ,thẻ màu HS: SGK. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy –học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Trả lại của rơi Khi nhặt được của rơi em cần làm gì ? Vì sao em làm như vậy ? 3. Bài mới a.Khám phá : -Hằng ngày ,khi muốn yêu cầu ,đề nghị ai làm một việc gì đó ,em nói thế nào ? -Tổng hợp nhanh ý kiến ghi bảng -Giới thiệu bài :Có tất nhiều cách nói khi muốn yêu cầu ,đề nghị ai làm một việc gì đó ,Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự để vận dụng trong giao tiếp hằng ngày. b.Kết nối : Hoạt động 1: Thảo luận lớp , nhận xét hành vi Mục tiêu : Hs biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng Cách tiến hành : -Nêu yêu cầu -Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình huống đã chuẩn bị trước .Nội dung như sau : Giờ tan học đã đến. Trời mưa to. Ngọc quên không mang áo mưa. Ngọc đề nghị Hà: +.Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. Mình quên không mang -Đặt câu hỏi cho HS khai thác mẫu hành vi: + Chuyện gì xảy ra sau giờ học? + Ngọc đã làm gì khi đó? + Hãy nói lời đề nghị của Ngọc với Hà. + Hà đã nói lời đề nghị với giọng, thái độ ntn? Kết luận: Để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, lịch sự lời nói như vậy thể hiện sự tôn trọng khiến người được đề nghị cảm thấy hài lòng . Hoạt động 2: Đánh giá hành vi Mục tiêu : Hs biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ . Cách tiến hành : -Chia nhóm 3 -Yêu cầu :Quan sát tranh thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý 1.Các bạn trong tranh đang làm gì ? 2.Em có đồng tình với việc làm của các bạn không ? Vì sao ? -Các nhóm thảo luận -Các nhóm báo cáo nhận xét bổ sung Kết luận : Việc làm của các bạn trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần giúp đỡ .Việc làm trong tranh 1 là sai bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em để xem cũng phải nói cho lịch sự . c.Thực hành : Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Mục tiêu :Biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác .Rèn kĩ năng ra quyết định ,xác định giá trị bản thân . Cách tiến hành : -Cho hs làm việc cá nhân trên phiếu học tập -Gv lần lượt nêu ý kiến cho hs bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu -Cho hs giải thích tại sao mình lại chọn như vậy -Nhận xét Kết luận :ý đ là đúng ý a,b,c,d là sai -Nhận xét tiết học,giáo dục hs -Công việc về nhà :thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè ,người thân cùng thực hiện . Hát -Hs nêu -Quan sát tình huống và thảo luận. + Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa. + Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa. + HS nói lại. + Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch sự. -Các nhóm thảo luận theo tranh trong VBT Tranh 1: Một bạn trai đang giằng đồ chơi của em bè và nói : -Đưa xem nào ! Tranh 2: Một bạn gái đang nói với cô hàng xóm : -Nhờ cô nói hộ với mẹ cháu là cháu sang nhà bà ngại Tranh 3 : Một bạn nhỏ muốn vào chỗ ngồi đang nói với bạn ngồi bên cạnh : -Nam làm ơn cho mình đi nhờ vào trong . PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu + vào ô ¨ trước những ý kiến mà em tán thành ¨ a)Em cảm thấy ngại ngần và mất thời gian nếu nói lời yêu cầu đề nghị khi cần giúp đỡ của người khác . ¨b)Nói lời yêu cầu ,đề nghị với bạn bè người thân là khách sáo không cần thiết . ¨c)Chỉ cần nói lời yêu cầu ,đề nghị vời người lớn tuổi . ¨d)Chỉ cần nói lời yêu cầu ,đề nghị khi nhờ những việc lớn . ¨đ Nói lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác . TIEÁT 2 Hoaït ñoäng cuûa Thaày Hoaït ñoäng cuûa Troø 1. Khôûi ñoäng 2. Baøi cuõ : Bieát noùi lôøi yeâu caàu, ñeà nghò. -Cho yù kieán veà 2 maãu haønh vi sau ñaây: +Trong giôø veõ, buùt maøu cuûa Nam bò gaõy. Nam thoø tay sang choã Hoa laáy goït buùt chì maø khoâng noùi gì vôùi Hoa. Vieäc laøm cuûa Nam laø ñuùng hay sai? Vì sao? +Saùng nay ñeán lôùp, Tuaán thaáy ba baïn Lan, Hueä, Haèng say söa ñoïc chung quyeån truyeän tranh môùi. Tuaán lieàn thoø tay giaät laáy quyeån truyeän töø tay Haèng vaø noùi: “Ñöa ñaây ñoïc tröôùc ñaõ”. Tuaán laøm nhö theá laø ñuùng hay sai? Vì sao? -GV nhaän xeùt. 3. Baøi môùi c.Thöïc haønh : Hoaït ñoäng 4: Lieân heä thöïc teá Muïc tieâu : Hs bieát töï ñaùnh giaù vieäc söû duïng lôøi yeâu caàu ñeà nghò cuûa chính baûn thaân caùc em . Caùch tieán haønh : -Yeâu caàu HS töï keå veà moät vaøi tröôøng hôïp em ñaõ bieát noùi lôøi ñeà nghò yeâu caàu khi caàn söï giuùp ñôõ cuûa ngöôøi khaùc -Hỏi thêm : Khi em nói như vậy ,em có nhận được sự giúp đỡ không ?Người em đề nghị giúp đỡ có hài lòng không ? Họ có biểu hiện như thế nào ? -Khen ngôïi nhöõng HS ñaõ bieát thöïc hieän baøi hoïc. Hoaït ñoäng 5: Ñoùng vai Muïc tieâu :Hs thöïc haønh noùi lôøi yeâu caàu ñeà nghò lòch söï khi muoán nhôø ngöôøi khaùc giuùp ñôõ . Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia nhóm bằng cách điểm danh 1,2,3,4,5,6, -Cho các nhóm lên bắt thăm chọn tình huống đóng vai (2 nhóm cùng một tình huống ). và quy định rõ thời gian đóng vai -Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai -Các nhóm lên đóng vai -Giáo viên phỏng vấn học sinh đóng vai : +Vì sao em lại ứng xử như vậy ? + Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử ? Khi nhận được cách ứng xử ( đúng hoặc sai ) -Nhaän xeùt Keát luaän :Khi caàn ñeán söï giuùp ñôõ ,duø nhoû cuûa ngöôøi khaùc ,em caàn coù lôøi noùi vaø haønh ñoäng ,cöû chæ phuø hôïp . Hoaït ñoäng 5 Troø chôi “Vaên minh lòch söï” Muïc tieâu :Hs thöïc haønh noùi lôøi ñeà nghò lòch söï vôùi caùc baïn trong lôùp vaø bieát phaân bieät giöõa lôøi noùi lòch söï vaø chöa lòch söï . Caùch tieán haønh : -Noäi dung: Khi nghe quaûn troø noùi ñeà nghò moät haønh ñoäng, vieäc laøm gì ñoù coù chöùa töø theå hieän söï lòch söï nhö “xin môøi, laøm ôn, giuùp cho, ” thì ngöôøi chôi laøm theo. Khi caâu noùi khoâng coù nhöõng töø lòch söï thì khoâng laøm theo, ai laøm theo laø sai. Quaûn troø noùi nhanh, chaäm, söû duïng linh hoaït caùc töø, ngöõ. -Höôùng daãn HS chôi, cho HS chôi thöû vaø chôi thaät. -Cho HS nhaän xeùt troø chôi vaø toång hôïp keát quaû chôi. Keát luaän chung: Caàn phaûi bieát noùi lôøi yeâu caàu, ñeà nghò giuùp ñôõ moät caùch lòch söï, phuø hôïp ñeå toân troïng mình vaø ngöôøi khaùc. d.Vaän duïng : Hoạt động 6:Thực hành nói lời yêu cầu Mục tiêu :Học sinh biết vận dụng bài học để nói lời yêu cầu ,đề nghị trong một số tình huống cụ thể lớp học . Cách tiến hành : -Cho hs động não 1 phút suy nghĩ ra một tình huống mà mình muốn yêu cầu hoặc đề nghị cô giáo hay các bạn . -Cho hs thực hành nói lời yêu cầu ,đề nghị .Các học sinh khác lắng nghe và nhận xét -Giáo viên nhận xét ,khen những học sinh đã biết nói lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự . -Nhaän xeùt tieát hoïc ,giaùo duïc hs. -Coâng vieäc veà nhaø :Thöïc hieän noùi lôøi yeâu caàu ñeà nghò lòch söï khi caàn giuùp ñôõ vaø nhaéc nhôû baïn beø ,ngöôøi thaân cuøng thöïc hieän . Chuaån bò: Lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi -Haùt -HS thực hành theo caâu hoûi cuûa GV. - Moät soá HS töï lieân heä. Caùc HS coøn laïi nghe vaø nhaän xeùt veà tröôøng hôïp maø baïn ñöa ra. -Thaûo luaän ñoùng vai theo tình huoáng Tình huoáng 1: Em muoán ñöôïc boá hoaëc meï ñöa ñi chôi vaøo ngaøy chuû nhaät Tình huoáng 2: Em muoán hoûi thaêm chuù coâng an ñöôøng ñeán nhaø ngöôøi quen Tình huoáng 3: Em muoán nhôø em beù laáy hoä chieác buùt -Laéng nghe GV höôùng daãn vaø chôi theo höôùng daãn. -Cöû baïn laøm quaûn troø thích hôïp. -Troïng taøi seõ tìm nhöõng ngöôøi thöïc hieän sai vaø phaït baèng caùch ñoïc thô ,haùt .. -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên PHẦN III : KẾT LUẬN I.Kết quả đạt được : Qua thời gian hiểu tìm và nghiên cứu tôi thấy vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học đặc biệt là môn Đạo đức ở Tiểu học là rất cần thiết, đó cũng là nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục ở Tiểu học. Tôi đã thu được những kết quả sau: 1.Về bản thân giáo viên : Tìm hiểu những vấn đề kĩ năng sống và giáo dục đạo đức ở Tiểu học, từ đó thấy được sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống cho các em là vô cùng cần thiết và cấp bách đó là bổn phận và trách nhiệm của một người giáo viên tiểu học . Nắm được các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực và áp dụng trong quá trình dạy học Thấy rõ thực trạng của vấn đề giáo dục kĩ năng sống trong môn đạo đức cho học sinh lớp 2 ở trường Tiểu học Minh Thạnh . Từ đó có kế hoạch, biện pháp giáo dục hợp lí, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường cùng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, giúp các em không chỉ là trò giỏi mà còn là những người có những kĩ năng cơ bản tự tin khi bước vào cuộc sống. 2.Về phía học sinh : Mặc dù thực hiện chỉ hơn một học kì nhưng đã thu được một số kết quả đáng khích lệ : -Kĩ năng giao tiếp của học sinh tiến bộ rõ rệt bản thân mỗi học sinh trong lớp có thể tự tin thể hiện mình trước đám đông giới thiệu về một chủ đề cho trước ( gần giũ với các em ) không còn rụt rè ,mắc cỡ ,tôn trọng thầy cô biết cách cư xử lịch sự với mọi người . Mọi học sinh đều có thể đảm nhận các vị trí nhóm trưởng ,thư kí của nhóm mạnh dạn trình bày ý kiến khi tổ chức học nhóm các em ý thức trách nhiệm của mình không đùn đẩy công việc cho nhau như trước kia . Chất lượng môn đạo đức của các em tiến bộ rõ rệt . Hạnh kiểm đạt :100 % Không chỉ thực hiện trong môn đạo đức mà các kĩ năng học tập của các em cũng được thể hiện trong các môn học khác như :Toán ,Tiếng Việt ,tự nhiện và xã hội .tạo môi trường học tập thân thiện tích cực kết quả học tập ở học kì 1 không có học sinh yếu . II.Bài học kinh nghiệm : Muốn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh được tốt thì bản thân người giáo viên phải không ngừng học hỏi và hoàn thiện kĩ năng sống của mình và thể hiện rõ trong các mối quan hệ với phụ huynh ,giao tiếp với học sinh ,đồng nghiệp và ứng xử trong cuộc sống hàng ngày vì chính bản thân giáo viên là tấm gương là mẫu mực cho học sinh noi theo . Phải xuất phát từ tấm lòng yêu nghề mến trẻ ,quan tâm giáo dục trẻ Kỹ năng sống rất đa dạng và mang đặc trưng vùng, miền đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ của học sinh và đặc điểm, hoàn cảnh của nhà trường, địa phương. Kỹ năng sống có thể hình thành tự nhiên, học được từ những trải nghiệm của cuộc sống và do giáo dục mà có. Không phải đợi đến lúc được học kỹ năng sống một con người mới có những kỹ năng sống đầu tiên. Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, các em sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành công hơn. Thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cũng cần được thông tin đến phụ huynh để phụ huynh thấy được tầm quan trọng của kĩ năng sống đối với con em mình, cùng với giáo viên thực hiện, theo dõi, ủng hộ động viên các em. Nếu được sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh thì việc thực hiện sẽ dễ dàng thành công hơn. III.Một số đề xuất khuyến nghị Xuất phát từ những nguyên nhân trên tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy những kết quả tích cực đạt được, khắc phục những tồn tại góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua các tiết học. 1/ Đối với nhà trường: Cần tổ chức cho các em tham gia các buổi giao lưu , dã ngoại , tham quan du lịch ,..giúp các em mạnh dạn, có cơ hội thể hiện những kĩ năng đã có từ đó giúp giáo viên có biện pháp giáo dục hợp lí cho các em. 2/Đối với gia đình học sinh: Cần phối hợp với các lực lượng giáo dục trong nhà trường để có biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho con em mình, không quá nuông chiều các em, không làm thay, làm hộ các em những việc vừa sức với lứa tuổi. Tạo điều kiện để các em phát triển toàn diện nhân cách. ¶¶¶ Danh mục tài liệu tham khảo 1.Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức ở tiểu học (nhà xuất bản giáo dục) 2.Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học (nhà xuất bản giáo dục Việt Nam ) 3.Tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học (nhà xuất bản giáo dục ) Kỹ năng sống cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ sung, nâng cấp để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biến động. Người trưởng thành cũng vẫn cần học kỹ năng sống.Trong quá trình thực hiện hơn một học kì bản thân đã tích lũy một số kinh nghiệm như trên áp dụng đạt hiệu quả ở lớp tuy thế cũng không tránh khỏi những thiếu sót .Nay xin trình bày để các cấp lãnh đạo , các đồng nghiệp tham khảo và xây dựng để hoàn thiện hơn trong quá trình dạy học . Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu học Minh Thạnh ,các đồng nghiệp và các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành sáng kiến này . Minh thạnh ngày 15 tháng 2 năm 2011 Người thực hiện Phạm Thị Tuyết PHỤ LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I : MỞ ĐẦU I.Lí do chọn đề tài 1.Giáo dục kĩ năng sống là nhu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ 2.Khả năng giáo dục kĩ năng sống trong môn đạo đức II.Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu III.Đối tượng nghiên cứu IV.Nhiệm vụ nghiên cứu V.Phương pháp nghiên cứu PHẦN II :CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Chương 1 : Tình hình thực trạng 1.Thuận lợi 2. Khó khăn Chương 2 :Mục tiêu , kĩ năng sống được giáo dục trong môn đạo đức lớp 2 I.Kĩ năng sống là gì ? I I.Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong môn đạo đức III.Các kĩ năng sống được giáo dục trong môn đạo đức lớp 2 Chương 3 :Các phương pháp ,kĩ thuật dạy học tích cực môn đạo đức lớp 2 I.Phương pháp dạy học tích cực II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực: Chương 4 : Mô hình dạy và học kỹ năng sống trong môn đạo đức I.Các giai đoạn dạy và học kĩ năng sống trong môn đạo đức II .Minh họa một bài giáo án môn đạo đức có tích hợp giáo dục kĩ năng sống PHẦN III : KẾT LUẬN I.Kết quả đạt được II.Bài học kinh nghiệm III.Đề xuất và khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo 1 2 3 4 5 6 7 11 12 19 20 29 30 31
File đính kèm:
- Mot so kinh nghiem giao duc KNS trong mon dao duc lop2.doc