Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt Toán có lời văn

Mục đích đề tài:

Khi quyết định chọn đề tài này bản thân tôi mong muốn thực hiện được các mục đích sau:

- Phân tích một số phương pháp giải toán có lời văn ở lớp 4 và cách lựa chọn sử dụng hiệu quả nhất trong dạy - học toán có lời văn ở lớp 4.

 - Chúng ta sẽ hệ thống hoá một số dạng giải toán có lời văn ở lớp 4 và biện pháp để dạy - học tốt dạng toán đó .

- Kĩ năng vận dụng bài toán có lời văn vào thực tế cuộc sống.

Để đạt được những mục đích đó, tôi hướng dẫn thật kĩ từng daïng toaùn, phaân tích töøng baøi toaùn và giúp các em naém vöõng caùc bước giải. Trong quá trình hướng dẫn, tôi đặc biệt kết hợp với phương pháp thực hành – luyện tập để giúp các em nắm vöõng kiến thức hôn.

 Trong giờ Toán, bên cạnh việc tìm tòi và sáng tạo phương pháp giảng dạy phù hợp với yêu cầu bài học và đối tượng học sinh. Mỗi giáo viên cần phải giúp các em có phương pháp lĩnh hội tri thức toán học. Học sinh có phương pháp học Toán phù hợp với từng dạng bài thì việc học mới đạt kết quả cao. Từ đó khuyến khích tinh thần học tập của các em cao hơn.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thuphuong25 | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt Toán có lời văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sau khi thöïc hieän pheùp chia, toâi thaáy nhieàu em chia chưa chính xác, nay ñaõ thöïc hieän chính xaùc vaø coù nhieàu tieán boä trong hoïc taäp. Caùc em khoâng chæ caån thaän hôn maø coøn coù kó naêng tính nhanh hôn. Từ việc chia chính xác, các em ít sai sót hơn khi thực hiện nhân để tìm được kết quả bài toán.
 3.2. Giúp học sinh xác định các dạng toán có lời văn ở lớp Bốn và rèn kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp Bốn
 3.2.1 /Để giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo, nắm được phương pháp chung, xác định dạng toán có lời văn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực hành các bước sau:
Bước 1: Thường xuyên cho học sinh đọc đề nhiều lần trước khi làm bài, từ đó các em hình thành thói quen đọc kĩ bài trước khi giải. Trong quá trình giải, tôi thường xuyên cho học sinh tóm tắt. Trước khi tóm tắt thường hướng dẫn các em cách tóm tắt bằng hệ thống câu hỏi gợi mở, giúp học sinh nhận biết dạng toán.
Bước 2: Phân tích bài toán. Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi phù hợp gợi mở cho học sinh đi ngược từ câu hỏi của bài toán trở lại điều kiện của đề bài đã cho.
Bước 3: Giải bài toán. Từ 2 bước trên giúp học sinh hiểu kĩ đề bài, từ đó học sinh định hướng, tư duy và tìm ra cách giải bài toán đủ.
Bước 4: Thử lại kết quả. Sau khi giải xong, các em thử lại kết quả. Bước này giúp học sinh có cơ sở lí luận, tin tưởng vào cách làm của mình.
Để hình thành cho học sinh có kỹ năng, kỹ xảo “giải toán có lời văn” theo các bước trên, đòi hỏi người giáo viên phải thực hiện thường xuyên, liên tục.
3.2.2/Trong chương trình môn Toán lớp 4 có rất nhiều dạng toán có lời văn, điển hình như: 
Bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
Bài toán về tìm hai số khi biết tổng- hiệu, tổng – tỉ, hiệu – tỉ của hai số đó.
Bài toán về hình học (tìm chu vi, diện tich hình vuông, hình chữ nhật,...)
a/ Dạng toán “Tìm số trung bình cộng”
Bài toán: Một tổ sản xuất ngày đầu làm được 50 sản phẩm, ngày thứ hai làm được 60 sản phẩm, ngày thứ ba làm được 70 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày tổ đó làm được bao nhiêu sản phẩm ?
Giáo viên hướng dẫn giải:
50 sp
60 sp
70 sp
SP làm trong 3 ngày
TB một ngày ? SP 
Bước 1: Đọc kĩ đề và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Bước 2: Nhìn trên sơ đồ để tìm quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết.
Tìm tổng số sản phẩm của ba ngày.
Tìm số trung bình cộng của ba số.
Bước 3: Giải
Số sản phẩm làm được trong ba ngày là
50 + 60 + 70 = 180 (sản phẩm)
Trung bình mỗi ngày tổ đó làm được là
180 : 3 = 60 (sản phẩm)
Đáp số: 60 sản phẩm.
Bước 4: Kiểm tra kết quả
60 x 3 = 50 + 60 + 70 = 180.
 Chú ý: Nếu học sinh còn chậm không phân tích được sơ đồ giải như trên thì giáo viên có thể giúp các em lập kế hoạch giải:
Giáo viên
Học sinh
- Bài toán cho em biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm sao ?
- Vậy muốn tìm trung bình mỗi ngày làm được bao nhiêu sản phẩm ta phải làm gì ?
Hướng dẫn HS cách đặt lời giải.
Ngày đầu làm : 50 sản phẩm
Ngày thứ hai làm : 60 sản phẩm
Ngày thứ ba làm : 70 sản phẩm
Trung bình mỗi ngày tổ đó làm
 được bao nhiêu sản phẩm ?
- Ta lấy tổng các số hạng chia cho số
 các số hạng.
- Ta lấy tổng số sản phẩm làm được trong 3 ngày chia cho 3.
b/ Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
Bài toán: Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó.
?
10
?
70
Bước 1: Đọc kĩ đề và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 Số lớn: 
 Số bé :
Bước 2: Nhìn trên sơ đồ để tìm quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết.
+ Bài toán cho biết gì ? (Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đó là 10)
	+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? (Tìm hai số)
	+ GV nêu : Tổng của hai số là 70, nghĩa là:
 Số lớn + số bé = 70
 Hiệu của hai số là 10, nghĩa là:
 Số lớn - số bé = 10 
Bài toán cho ta biết tổng của hai số, hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm 
hai số (số bé và số lớn). Vậy đây là dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Công thức
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
Số bé = Tổng - Số lớn
Bước 3:
Giải
 Số lớn là
 (70 + 10) : 2 = 40
 Số bé là:
 70 – 40 = 30
 Đáp số: Số lớn: 40
 Số bé : 30.
Bước 4: Kiểm tra lại kết quả.
 40 + 30 = 70
 40 – 30 = 10
Sai lầm học sinh có thể mắc phải:
Học sinh không biết tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Học sinh sai lầm trong cách tính. Ví dụ: Không tìm hai lần số bé mà lấy thẳng tổng chia 2 để tìm số bé rồi lại lấy số bé cộng hiệu ra số lớn.
Cách khắc phục:
 Phải đọc kĩ đề, tóm tắt bài và xác định rõ dạng toán.
Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải theo quy tắc:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
Số bé = Tổng - Số lớn
Hoặc:
 Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
 Số lớn = Số bé + Hiệu
c/ Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó » .
 Bài toán 1: Một người đã bán được 280 quả cam và quýt, trong đó số cam bằng số quýt. Tìm số cam, số quýt đã bán. 
	Bước 1: Đọc kĩ đề và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 Bước 2: Nhìn trên sơ đồ để tìm quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết.
- Học sinh đọc đề toán.
- Hướng dẫn phân tích bài toán:
	+ Bài toán cho biết gì? (Một người đã bán được 280 quả cam và quýt, trong đó số cam bằng số quýt.)
	+ Bài toán yêu cầu tìm gì gì ? (Tìm số cam, số quýt đã bán)
	+ Bài toán thuộc dạng gì ? (Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó)
	+ Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ta thực hiện mấy bước? (4 bước: Bước 1: vẽ sơ đồ / Bước 2: tìm tổng số phần bằng nhau / Bước 3: tìm số cam / Bước 4: tìm số quýt / Nếu ở bước 3 ta tìm số quýt thì ở bước 4 ta tìm số cam.)
	+ Tổng là bao nhiêu ? (280)
	+ Tỉ số là mấy ? ()
	+ Khi biểu diễn trên sơ đồ, số cam được biễu diễn thành mấy phần bằng nhau ? (2 phần), số quýt được biễu diễn thành mấy phần như thế ? (5 phần).
	- Học sinh giải bài toán theo 4 bước:
 * Vẽ sơ đồ minh họa: 
	- GV hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ (vừa nói vừa kết hợp vẽ bảng lớp):
	+ Đầu tiên ta vẽ số cam (2 phần bằng nhau)
	+ Sau đó ta vẽ số quýt (5 phần bằng nhau) 
	+ Vẽ đường giữa số cam và số quýt.
	 + Vẽ dấu ghi tổng là 280 quả.
 + Vẽ và ? quả để tìm số cam, số quýt. 
280 quả
? quả
? quả
 Số cam:	
 Số quýt:
Bước 3: Giải	
	Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 (phần)
	Số quả cam đã bán là:
 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
	Số quả quýt đã bán là:
 280 – 80 = 200 (quả) (Hoặc 280 : 7 x 5 = 200 (quả) )
 Đáp số: Cam: 80 quả
 Quýt: 200 quả
 Bước 4: Kiểm tra lại kết quả.
 80 + 200 = 280 
 = 
Sai lầm học sinh có thể mắc phải:
Lỗi sai của học sinh khi giải bài toán trong trường hợp Tỉ số dạng phân số (Tỉ số là phân số có Tử số bé hơn Mẫu số) là các em lúng túng khi xác định đại lượng để vẽ số phần tương ứng với đại lượng đó, nên đại lượng đứng trước học sinh lại vẽ sau và đại lượng đứng sau lại vẽ trước. Từ những lỗi sai đó dẫn đến các em vẽ sơ đồ chưa chính xác và giải bài toán chưa chính xác.
Cách khắc phục:
-Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
 -Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng (Đại lượng nào đứng trước ta vẽ trước, đại lượng nào đứng sau ta vẽ sau và tử số là phần chỉ đại lượng đứng trước, mẫu số là phần chỉ đại lượng đứng sau). 
-Dựa vào sơ đồ đoạn thẳng để phân tích bài toán.
-Nhớ các bước khi giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
Bài toán 2: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 125m, chiều rộng bằng chiều dài. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó.
 Vì đây là bài toán có ẩn ý, học sinh sẽ dễ nhằm lẫn, biện pháp để làm cho học sinh có thói quen và phương pháp làm sáng tỏ vấn đề ẩn ý ở bài toán này chính ở chỗ phải biết nửa chu vi là tổng chiều dài và chiều rộng để xác định được đây là bài toán dạng: “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”.
 Bài toán 3: Hai số có tổng bằng 1080. Tìm hai số đó, biết rằng số thứ nhất gấp 7 lần số thứ hai.
 Khi hướng dẫn giải các bài toán dạng này, tôi lưu ý học sinh đọc thật kĩ đề bài để tìm tỉ số qua dữ kiện bị ẩn của bài toán. 
- Học sinh đọc đề toán.
- Hướng dẫn phân tích bài toán:
 + Bài toán cho biết gì? (Hai số có tổng bằng 1080, số thứ nhất gấp 7 lần số thứ hai)
 + Bài toán hỏi gì ? (Tìm hai số đó)
 + Hai số cần tìm là hai số nào ? (số thứ nhất và số thứ hai)
 + Bài toán thuộc dạng gì ? (Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó)
+ Tổng là bao nhiêu ? (1080)
	 + Bài toán cho chúng ta biết tỉ số chưa ? (chưa)
	 + Nhưng bài toán cho chúng ta biết điều gì về tỉ số ? (số thứ nhất gấp 7 lần số thứ hai)
	 + Nói số thứ nhất gấp 7 lần số thứ hai, vậy ta có tỉ số là mấy ? ( )
	 + Vậy khi biểu diễn trên sơ đồ, số thứ nhất được biễu diễn thành mấy phần bằng nhau ? (7 phần), số thứ hai được biễu diễn thành mấy phần như thế ? (1 phần).
 + Khi giải bài toán này, ta thực hiện mấy bước ? (4 bước)
* Nhớ các bước khi giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
+ Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
+Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị ứng với một phần đoạn thẳng.
+Tìm số lớn, số bé.
 d/ Dạng toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
Bài toán: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó, biết rằng chiều dài bằng chiều rộng. 
 Bước 1 : Đọc kĩ đề bài và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
12 m
? m
? m
 Chiều dài : 
 Chiều rộng :
 Bước 2 : Tìm mối quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết dựa vào sơ đồ đoạn thẳng
 - Học sinh đọc đề toán.
 - Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán:
	+ Bài toán cho biết gì ? (Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m, chiều dài bằng chiều rộng.).
	+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? (Tìm chiều dài, chiều rộng)
	Ở đây, tôi yêu cầu các em chú ý vào hai dữ kiện, đó là : “Hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m, chiều dài bằng chiều rộng”.
	+ GV nêu : Hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m, nghĩa là:
 Chiều dài – chiều rộng = 12
Vậy 12 chính là hiệu.
	+ Chiều dài bằng chiều rộng. Vậy chính là tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng.
Bài toán cho ta biết hiệu của chiều dài và chiều rộng, tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng, yêu cầu chúng ta tìm chiều dài, chiều rộng. Vậy đây là dạng Tìm hai số khi biết Hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bước 3: Giải
 Hiệu số phần bằng nhau là
 7 – 4 = 3 (phần)
 Chiều dài hình chữ nhật là
 12 : 3 x 7 = 28 (m)
 Chiều rộng hình chữ nhật là
 28 – 12 = 16 (m)
 Đáp số: chiều dài : 28m
 chiều rộng : 16m
Bước 4: Kiểm tra lại kết quả
28 – 16 = 12
 = 
Sai lầm học sinh có thể mắc phải: 
Không biểu thị được bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. 
Dẫn đến không tìm được hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu.
Lời giải lủng củng.
Hay nhầm lẫn giữa tổng số phần và hiệu số phần.
 Cách khắc phục:
- Hướng dẫn học sinh đọc đề và phân tích đề để xác định được dữ kiện và điều kiện bài toán.
- Phân biệt hai dạng toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số” và “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số”.
Rút ra các bước giải dạng toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
+ Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
+Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị ứng với một phần đoạn thẳng.
+Tìm số lớn, số bé.
Tóm lại:
 	+ Nếu bài toán cho hai đại lượng cộng lại với nhau thì đó là Tổng.
	Ví dụ: Hai kho chứa 1350 tấn thóc (nghĩa là: kho thứ nhất + kho thứ hai = 1350 tấn thóc), một người đã bán 280 quả cam và quýt (nghĩa là: cam + quýt = 280 quả),  
 + Nếu bài toán cho đại lượng này “ít hơn, kém, hơn, nhiều hơn” đại lượng kia thì đó là Hiệu.
 	Việc dạy tóm tắt bài toán bằng sơ đồ, giáo viên cần lưu ý học sinh:
	Đối với dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó: tổng là hai đại lượng cộng lại nên phải vẽ bằng dấu 
	Đối với dạng toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó: hiệu chính là phần dư ra trên sơ đồ.
 đ/ Đối với những bài toán tóm tắt và giải bằng lời; hoặc không phải tóm tắt.
 Thường là những bài toán có liên quan đến hình học hoặc bài toán gộp dùng phép toán cộng, trừ, nhân, chia thông thường. Khi hướng dẫn học sinh giải những bài toán dạng này tôi rèn cho học sinh những kĩ năng đọc đề bài, phân tích bài toán, trình bày đúng lời giải và phép tính, đáp số.
	Ví dụ: Một xe máy đi trong 3 giờ thì được 90km. Hỏi xe đó đi trong 6 giờ thì được bao nhiêu km? (Tốc độ đi không thay đổi).
	- Hướng dẫn học sinh xác định tỉ số:
 	 + 6 giờ gấp 3 giờ mấy lần ? (2 lần)
 	 + Tốc độ đi không thay đổi, thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi được gấp mấy lần? (quãng đường đi được cũng gấp 2 lần)
- Hướng dẫn học sinh giải:
 Bài giải
 6 giờ gấp 3 giờ số lần là:
 6 : 3 = 2 (lần)
 Số km người đó đi trong 6 giờ là:
 90 x 2 = 180 (km)
 Đáp số: 180km
 e/ Đối với việc giải các bài toán có nội dung hình học: 
Các bài toán có nội dung hình học thường là những dạng toán cơ bản như tính chu vi, diện tích các hình đã học. Bởi vậy học sinh muốn làm được các bài tập dạng này nhất thiết các em phải nhớ các công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học. Muốn làm được điều đó, tôi đã tổ chức cho các em truy bài đầu giờ các công thức đã học, đôi bạn học tập, tổ chức thi đua, trò chơi để các em có thể ghi nhớ các công thức lâu hơn.
 3.3. Các hình thức tổ chức thực hành – luyện tập
	Phương pháp thực hành – luyện tập là phương pháp dạy học thông qua các hoạt động thực hành – luyện tập của học sinh để giúp các em nắm được các kiến thức và kĩ năng mới. Trong đó luyện tập giải các bài tập ở sách Hướng dẫn học đóng vai trò rất quan trọng.
 Hoạt động thực hành – luyện tập trong môn Toán ở Tiểu học chiếm tới 50% tổng thời gian học toán. Vì vậy, phương pháp thực hành – luyện tập được sử dụng thường xuyên trong dạy học Toán ở Tiểu học.
	Để củng cố kĩ năng và kiến thức giải toán có lời văn, sau khi học xong các dạng toán cơ bản, giáo viên cần cho các em nhận diện dạng toán thường xuyên (không yêu cầu giải bài toán) trong giờcủng cố Toán, khởi động trong tiết học 
, với nhiều đề toán khác nhau.
	Ví dụ: Trong giờcủng cố Toán, tôi đưa ra một số đề toán cho các em nhận diện dạng :
 Bài 1: Có 40 học sinh đang tập hát, trong đó số học sinh trai bằng số học sinh gái. Hỏi có mấy học sinh trai, mấy học sinh gái đang tập hát ? (Tổng – tỉ)
 Bài 2: Mẹ hơn con 25 tuổi. Tính tuổi của mỗi người, biết rằng tuổi mẹ bằng tuổi con. (Hiệu – tỉ)
 Bài 3: Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? ( tổng - hiệu)
 Bài 4: Trong năm năm liền dân số của một xã tăng lần lượt là: 158 người, 147 người, 132 người, 103 người, 95 người. Hỏi trong 5 năm đó, trung bình số dân tăng hằng năm là bao nhiêu người?(Tìm số trung bình cộng)
	Ngoài ra, giáo viên có thể củng cố cho học sinh bằng cách cho các em nhìn vào sơ đồ cho trước để nêu bài toán bằng nhiều cách khác nhau. 
	Ví dụ: Nêu bài toán theo sơ đồ sau:
170 cây
? cây
? cây
 Số cây cam : 	
 Số cây dứa :
 Học sinh có thể nêu bài toán theo nhiều cách khác nhau, ví dụ:
	Cách 1: Số cây cam ít hơn số cây dứa là 170 cây. Tìm số cây mỗi loại, biết rằng số cây cam bằng số cây dứa.
	Cách 2: Số cây dứa nhiều hơn số cây cam là 170 cây. Tìm số cây mỗi loại, biết rằng số cây cam bằng số cây dứa.
	Cách 3: Số cây dứa nhiều hơn số cây cam là 170 cây. Tìm số cây mỗi loại, biết rằng số cây dứa gấp 6 lần số cây cam.
 4. Keát quaû chuyeån bieán:
 Với sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, sự cố gắng của bản thân, sau 3 nghiên cứu thực hiện đề tài này, mỗi năm lớp tôi đều có được kết quả đáng khích lệ, chất lượng học sinh thay đổi và chuyển biến rõ rệt vào cuối năm học.
 Bảng thống kê số liệu tình hình học sinh (số liệu lấy từ cuộc khảo sát chất lượng học sinh thực hiện các bài toán có lời văn sau khi thực hiện sáng kiến )
Năm học
Tổng số
bài làm của
học sinh
Kết quả
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
SL
TL
SL
TL
2015 - 2016
30
30
100%
 Nhờ vận dụng những phương pháp này, việc giảng dạy Toán trên lớp được tiến hành thuận lợi nhẹ nhàng hơn. Học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn các em biết lập luận, biết xác định loại toán, biết lập kế hoạch rồi thực hiện giải toán. 
	Vieäc giaûi baøi toaùn coù lôøi văn ñaõ goùp phaàn naâng cao chaát löôïng moân Toaùn. Cha mẹ học sinh yên tâm hơn, tin tưởng vào chương trình thay sách, kiến thức không quá khó với học sinh. Phần đông phụ huynh tích cực ủng hộ việc dạy học của nhà trường, của lớp.
	Với những kết quả đạt được nêu trên cho thấy: Nếu giáo viên chúng ta thực hiện tốt công tác giảng dạy nói chung và môn Toán nói riêng sẽ tạo cho học sinh thói quen giải toán theo một quy trình nhất định theo từng dạng bài, đồng thời các em biết phát hiện lỗi sai và tự sửa chữa bài toán hoàn thiện hơn. Hiệu quả học toán ngày càng cao.
PHẦN III . KEÁT LUAÄN
	1. Toùm löôïc giaûi phaùp
Đeå giuùp hoïc sinh học tốt giaûi bài toán coù lôøi vaên ở lớp 4 moät caùch coù hieäu quaû. Giaùo vieân caàn giuùp hoïc sinh naém vöõng caùc vaán ñeà sau ñaây:
- Naém vöõng caùc baûng nhaân, baûng chia, thöïc hieän toát pheùp nhaân chia ngoaøi baûng.
- Ñoïc kó ñeà, xác định đúng yeáu toá ñaõ cho, yeáu toá caàn tìm vaø nhaän dieän ñöôïc daïng baøi toaùn.
 - Vẽ đúng sơ đồ tương ứng với từng dạng toán; xaùc ñònh tæ soá vaø moái quan heä giöõa hai ñaïi löôïng lieân quan ñeán Tæ soá ( trong 2 dạng tổng - tỉ; hiệu- tỉ)
 Nắm vöõng các bước giải của dạng toán điển hình.
Coù kó naêng trình baøy baøi giaûi.
 Thường xuyên củng cố sau khi học xong các dạng toán.
 Toùm laïi : Muoán hoïc sinh naém vöõng, giaùo vieân caàn reøn cho hoïc sinh bieát vaän duïng linh hoaït, saùng taïo caùc kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå tìm ra chìa khoùa giaûi baøi toaùn moät caùch hôïp lyù vaø ñaït hieäu quaû cao nhaát. Giaùo vieân phaûi bieát phoái hôïp caùc phöông phaùp daïy hoïc theo höôùng phaùt huy tính tích cöïc, chuû ñoäng, saùng taïo trong hoaït ñoäng hoïc taäp cuûa hoïc sinh. Ñoàng thôøi, sau khi daïy xong phaàn kieán thöùc naøo thì giaùo vieân neân cho ñeà khaûo saùt kieåm tra ngay phaàn kieán thöùc ñoù ñeå coù giaûi phaùp ñieàu chænh, söûa chöõa hoaøn thieän baøi toaùn. Nhö theá, giaùo vieân môùi naém baét ñöôïc tình hình lónh hoäi kieán thöùc vaø vaän duïng kieán thöùc cuûa hoïc sinh, vieäc laøm naøy seõ goùp phaàn naâng cao chaát löôïng giaûng daïy cuûa nhaø tröôøng.
Baøi hoïc kinh nghieäm cho baûn thaân
	Qua quaù trình nghieân cöùu ñeà taøi: “Moät soá biện pháp giuùp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn”, toâi ruùt ra ñöôïc baøi hoïc kinh nghieäm nhö sau:
	- Giaùo vieân trình baøy baøi giaûi cuûa daïng toán theo ñuùng quy trình, phaûi höôùng daãn hoïc sinh caùch giaûi. Thöôøng xuyeân quan taâm, nhaéc nhôû caùc em khi tham gia giaûi toaùn ñeå caùc em coù cô hoäi phaùt huy naêng löïc hoïc taäp cuûa baûn thaân. Noùi chung, caùc em hoûng kieán thöùc ôû ñaâu thì giaùo vieân reøn ñeán ñoù.
 - Giáo viên phát hiện sai lầm của học sinh thường mắc phải khi học vể giải toán có lời văn để có biện pháp giúp đỡ, đặc biệt là phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh trong việc học tập của các em.
 - Tröôùc khi leân lôùp, giáo viên caàn nghieân cöùu kó noäi dung baøi daïy, löïa choïn phöông phaùp phuø hôïp vôùi ñoái töôïng hoïc sinh cuûa lôùp. Hình thức dạy học 
phải đa dạng, phong phú để gây hứng thú học tập cho học sinh. Đồng thời, kó naêng hướng dẫn cuûa giaùo vieân laø yeáu toá quan troïng trong quá trình dạy học. Điều này giúp reøn luyeän naêng löïc phân tích – tổng hợp cho hoïc sinh nhằm nâng cao keát quaû trong hoïc taäp. Tăng cường luyện tập – thực hành tạo thành kĩ năng trong giải toán cho học sinh nói chung và học sinh còn hạn chế nói riêng.
	- Ngoaøi ra, giáo viên cần tìm hieåu veà hoïc löïc, veà taâm sinh lyù cuûa töøng em, veà hoaøn caûnh gia ñình ñeå coù höôùng ñieàu chænh phöông phaùp daïy hoïc vaø coù bieän phaùp giuùp ñôõ phuø hôïp vôùi töøng caù nhaân. Khi caùc em coù tieán boä, duø chæ laø nhoû cuõng neân ñoäng vieân caùc em. Neân ñoäng vieân hôn laø traùch phaït. Khi caùc em phaùt bieåu chưa chính xác chuùng ta khoâng neân noùng naûy maø quaùt maéng, duøng lôøi leõ nheï nhaøng coù theå gôïi yù hoaëc goïi em khaùc traû lôøi, yeâu caàu em ñoù nhaéc laïi caâu traû lôøi cuûa baïn ñeå em coù theå khaéc saâu hôn.
	2. Phaïm vi aùp duïng
	Với kinh nghiệm này, chúng ta có thể áp dụng khi dạy học sinh lớp 4 trong toàn tỉnh. Cụ thể, tôi đã áp dụng ở lớp mình trong những năm qua.
 Ngaøy 29 thaùng 4 naêm 2016
 Ngöôøi vieát 	
 Ngô Thị Hoàng Nở

File đính kèm:

  • docmot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_bon_hoc_tot_toan_co_loi_v.doc
Sáng Kiến Liên Quan