Một số biện pháp dạy trẻ 5 - 6 tuổi làm quen văn học theo chương trình mới

Tên đề tài: “Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen văn học theo chương trình mới”

 + Lý do chọn đề tài

Giỏo dục mầm non là khâu đầu tiên của quá trỡnh đào tạo, giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục, nú cú vị trớ rất quan trọng trong sự nghiệp trồng người của Đảng và nhà nước ta; nú đặt nền móng cho việc giáo dục trẻ trở thành con người phỏt triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ để trở thành những công dân có ích – thế hệ làm chủ đất nước trong tương lai.

Giai đoạn giỏo dục mầm non đặt nền móng cho quỏ trỡnh giỏo dục cộng đồng thời đặt nền móng hỡnh thành nhõn cỏch cho mỗi con người. Trẻ ở độ tuổi mầm non là giai đoạn vô cùng nhạy cảm trước cuộc sống xung quanh trẻ. Lý do là những chuyển biến nhanh chúng trong sự phỏt triển thể chất, nhận thức và cảm xỳc của trẻ.

 Sinh thời Bỏc Hồ của chỳng ta từng núi:

 “ Trẻ em như búp trên cành

 Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan.”

 Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước, ngây thơ trong sỏng như tờ giấy trắng, vỡ vậy đũi hỏi chỳng ta phải đặc biệt quan tâm chăm sóc, nuôi dạy, giáo dục trẻ. Mỗi nhà giáo mầm non là một nghệ sĩ – nghệ nhõn, họ sẽ thổi vào tõm hồn những giá trị đầu tiên của nhân cách con người, đó là giá trị chõn – thiện – mỹ để từ đó trẻ có điều kiện tốt về đức, trí, thể, mỹ để bước vào bậc học, cấp học cao hơn.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thuhong87 | Lượt xem: 4213 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số biện pháp dạy trẻ 5 - 6 tuổi làm quen văn học theo chương trình mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rẻ nhớ, trẻ đọc chưa hay sẽ giỳp trẻ nghe và đọc lại cho diễn cảm.
 c. Trẻ đọc thơ:
 Đõy là bước trọng tõm của giờ học, cụ cần chỳ ý đờn việc hướng dẫn trẻ nhớ lại và nhắc lại nhiều lần bài thơ.
 Tiết học này cụ chỳ ý sử dụng nhiều lần tranh thơ chữ to để dạy chỏu đọc. Khi dạy cụ nờn chỉ vào từng từ cụ thể trong bài thơ để trẻ dễ nắm bắt và hỡnh thành kỹ năng đọc cho trẻ.
 Khi trẻ đọc bài thơ cụ cần dựa vào yờu cầu cụ thể về kỹ năng biểu cảm cho trẻ ở mỗi độ tuổi căn cứ vào nội dung và nghệ thuật của bài thơ để rốn luyện và sửa sai cho trẻ. Biện phỏp tốt nhất để thực hiện bước này là:
 Đặt cõu hỏi về từng khổ thơ, đoạn thơ cú trong bài. Nhằm giỳp trẻ định hướng lại nội dung cỏc khổ thơ và đoạn thơ kế tiếp cú trong bài thơ.Vớ dụ: “Đoạn thơ đầu bạn Thu Hà đó vẽ con vật gỡ ?” ( Con gà trống).
 Cũng cú thể sử dụng kết hợp cỏc biện phỏp hỗ trợ khỏc như thi đua, hoặc trực quan hỡnh ảnh để kớch thớch tớnh tớch cực tham gia vào giờ học của trẻ. Vớ dụ: Cho chỏu đọc thi đua giữa cỏc tổ xem tổ nào đọc hay hơn. Hoặc cho chỏu xem tranh vẽ minh họa đoạn thơ rồi yờu cầu chỏu đọc đoạn thơ đú.
tranh minh hoạ bài thơ:( Em vẽ)
Mô hình minh hoạ bài thơ:( Em vẽ)
 Qui trỡnh luyện tập cho trẻ ở đõy nờn đi từ cỏ nhõn sau đú mới đến tổ, lớp. Nờn gọi một vài cỏ nhõn trẻ khỏ đọc trước, sau đú sửa sai trờn từng cỏ nhõn rồi mới đến tổ lớp  đọc sau.
 d. Đàm thoại:
 Lỳc này cụ giữ vai trũ chủ động trong sự trao đổi giữa cụ và trẻ. Cụ cần đặt ra những cõu hỏi vừa sức với trẻ, khộo lộo gợi ý để trẻ trả lời được những cõu hỏi cao hơn trỡnh độ của trẻ, đồng thời biết tạo ra những tỡnh huống cần thiết để gõy thắc mắc ở trẻ buộc trẻ phải đặt ra được cõu hỏi. Qua đàm thoại cụ giỏo cú thể kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức của trẻ. Trong tiết học này, đàm thoại chủ yếu để củng cố và tỏi hiện lại tỏc phẩm, hệ thống cõu hỏi của cụ phải chặt chẽ, tuõn theo trỡnh tự nội dung cần trỏnh những chi tiết vụn vặt sa đà. Ngoài việc đàm thoại với trẻ về tỏc phẩm cụ cần mở rộng hiểu biết của trẻ về thế giới tự nhiờn và xó hội theo cỏc đề tài của tỏc phẩm. Vớ dụ khi cho trẻ làm quen với tỏc phẩm thơ “ Em vẽ ” cụ đặt cõu hỏi “Bạn đó vẽ được những gỡ ? Đú là những hỡnh ảnh cú ở đõu? ” Chỏu trả lời “ Bạn vẽ được con gà trống, con mốo là những con vật nuụi trong nhà”: hay “ Bạn vẽ được mỏi trường là hỡnh ảnh cú ở địa phương, của quờ hương, đất nước”
 e. Trũ chơi luyện tập: 
 Tổ chức vận động phự hợp với bài thơ: Vớ dụ cho trẻ đúng kịch diễn lại nội dung bài thơ “Dỏn hoa tặng mẹ” của Minh Khai. Một chỏu đúng vai cụ giỏo dạy chỏu dỏn hoa. Một chỏu đúng vai con và một chỏu đúng vai mẹ. Cho chỏu diễn nhẹ nhàng theo lời của bài thơ.
“ Em dỏn được cỏi hoa
Cụ cho mang về nhà
Núi rằng con tặng mẹ
Quà ngày tết thỏng ba
Xoa đầu em mẹ bảo
Con dỏn đẹp thế à
Mẹ cảm ơn cụ giỏo
Dạy con mẹ tặng hoa”.
 g. Kết thỳc:
 Cụ giỏo nờu lại hoặc yờu cầu chỏu nờu lại tựa đề, tờn tỏc giả, nội dung chớnh của bài thơ và nhận xột ưu nhược điểm về kỷ năng nhớ và đọc diễn cảm bài thơ của trẻ trong toàn lớp.
 Cho rối tay biểu diển minh hoạ bài thơ lần cuối nhằm gõy ấn tượng và khắc sõu vào trớ nhớ của trẻ về nội dung của bài thơ.
 Nhận xột tuyờn dương: Căn cứ vào thực tế diễn ra của giờ học để nờu nhận xột, dặn dũ trong toàn lớp.
b. Thực nghiệm dạy kể chuyện
Chủ đề : Thế giới thực vật
Đề tài :	 Truyện " Sự tích hoa hồng"
Thể loại : Dạy trẻ kể lại truyện
I. Mục đích - yêu cầu 
1. Kiến thức: 
- Trẻ thuộc truyện, nhớ tên nhân vật. Nhớ được một số lời thoại của nhân vật trong truyện.
 - Hiểu nội dung của câu chuyện nói về niềm ước ao của những bông hoa hồng có được nhiều màu sắc như các loài hoa khác. Đồng thời Trẻ biết nhớ ơn sự giúp đỡ của người khác đối với mình,biết chăm ngoan,lễ phép,làm nhiều việc tốt để ông,bà,bố mẹ và cô giáo vui lòng .
-Trẻ hiểu tính cách của từng nhân vật trong truyện,thể hiện tình cảm thái độ của từng nhân vật
2. Kĩ năng :
- Trẻ biết trả lời các câu đối thoại của nhân vật trong truyện và thể hiện được giọng điệu của các nhân vật đó.
- Trẻ biết kể truyện trích dẫn cùng cô và bước đầu biết nhập vai các nhân vật trong truyện để đóng kịch.
- Phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy, trí tưởng tượng, giúp trẻ trả lời câu hỏi đầy đủ,diễn đạt rõ ràng mạch lạc
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể,hăng hái trả lời câu hỏi 
- Biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ hoa ,không ngắt lá,bẻ cành.
4.Nội dung tích hợp: ÂN, TH, LQVT, TD
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô:
- Máy chiếu, máy tính.
- Giáo án điện tử của câu truyện “Sự tích hoa hồng”
- Một số bài hát " Màu hoa, Ra vườn hoa , Đi trồng hoa, Lý cây bông, "
- Một lẵng hoa hồng nhiều màu sắc như đỏ,hồng,vàng...
- Mũ hoa của trẻ,mũ cá nhân vật để trẻ tham gia đóng kịch
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại với trẻ.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Tâm thế: trẻ ngồi hình chữ U.
- Trang phục của trẻ ăn mặc gọn gàng,sạch sẽ.
- Mũ hoa của 3 đội,mũ các nhân vật để trẻ tham gia đóng kịch
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ổn định tổ chức- giới thiệu bài
 - Các con ơi lại đây với cô nào
 - Truyền tin,truyền tin.
 “Hôm nay ngày hội.... Loa loa loa loa”
Xin chào mừng các bé đến với chương trình " Vui hội hoa xuân" Ngày hôm nay.
 - Cô giới thiệu các đội
- Cô giới thiệu khách.
 Để góp vui chương trình đó là tiết mục văn nghệ của các bé lớp 5 tuổi trường mầm non Phú Đông biểu diễn với bài “Mùa xuân đến rồi”.Cô mời các con.
- Xin 1 chàng pháo tay để cảm ơn tiết mục văn nghệ của các bé..
Các con thân mến ! Đến với chương trình “vui hội hoa xuân “ngày hôm nay lần lượt các con sẽ trải qua các phần thi: 
 Phần thi thứ nhất mang tên: Cùng nhau khám phá
 Phần thi thứ 2 có tên : Thử trí thông minh
 Phần thi thứ 3 mang tên: Tài năng của bé
 Phần thi thứ tư có tên : Tập làm diễn viên
Ngay bây giờ cô xin mời các bé bước vào phần thi thứ nhất mang tên “Cùng nhau khám phá”
 - Để thử tài khám phá anh Tùng Lâm có gửi tặng chương trình rất nhiều ô số kỳ diệu.Đằng sau mỗi ô số là 1 hình ảnh.Yêu cầu các đội chọn ô số và gọi tên hình ảnh đó. các con rõ chưa nào ?
 - Một phút hội ý giành cho 3 đôi.
 - Cô gọi các đội lần lượt chọn ô số của đội mình.
Vừa rồi các đội đã mở được rất nhiều hình ảnh.Bạn nào giỏi cho cô biết những hình ảnh này gợi cho con nhớ đến câu truyện gì?
 ( Cô gọi 1-2 trẻ trả lời)
 Các đội đã trải qua phần thi thứ nhất của mình thật hấp dẫn và sôi động.Xin 1 tràng pháo tay để cổ vũ cho 3 đội .
2.Nội dung chính
Tiếp theo chương trình " Vui hội hoa xuân" cô xin mời các bé bước vào phần thi thứ 2 của chương trình có tên “ Thử trí thông minh”. 
a. Cô kể lần 1: Cô kể chuyện kết hợp hình ảnh minh họa trên máy chiếu giúp trẻ nhớ lại nội dung câu truyện.
*Đàm thoại theo nội dung câu truyện.
 Vừa nghe cô kể truyện rồi 
 Xin mời các bé ta cùng tham gia
 Trò chơi đàm thoại đưa ra
 Ta cùng hưởng ứng góp phần thêm vui
ở phần thi này cô là người đưa ra câu hỏi còn các con là người đưa ra câu trả lời đúng các con rõ chưa nào.
 - Bạn nào giỏi cho cô biết:
 - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
 - Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
 - Các bạn hoa hồng mong ước điều gì?
 - Ai đã giúp các bạn hoa hồng có được màu sắc?
 - Nàng tiên bay đến gặp các vị thần nào?
 - Nàng tiên xin vị thần mặt trời điều gì?
 - Thần mặt trời nói ra sao? 
 - Nàng Tiên lại đến gặp ai ?
 - Nàng Tiên xin thần mặt trăng điều gì?
 - Chuyện gì xảy ra khi thần mặt trời và mặt trăng đồng ý?
 - Các bạn hoa hồng có tên như thế nào?
 - Bạn hồng nhung đã hỏi tiên nữ điều gì?
 - Tiên nữ trả lời ra sao?
 - Các bạn hoa hồng đã đáp lại lòng tốt của mọi người như thế nào?
 - Qua câu truyện “Sự tích hoa hồng” con học được điều gì?
 - Các con có biết không? Loài hoa hồng được mệnh danh là “Nữ hoàng của các loài hoa”.vậy thì muốn cho những bông hoa hồng ngày càng thêm đẹp và rực rỡ, các con cần phải làm gì?
* Giáo dục: Câu chuyện nói lên niềm ước ao của những bông hoa hồng mong muốn có được nhiều màu sắc như các loài hoa khác. vì vậy để có được những bông hoa đẹp như vậy các con phải biết yêu quý chăm sóc cho hoa,không được ngắt lá bẻ cành . Đồng thời thông qua câu chuyện cô muốn nhắn nhủ tới các con phải biết nhớ ơn sự giúp đỡ của người khác đối với mình, biết chăm ngoan, lễ phép, làm nhiều việc tốt để ông bà, bố mẹ và cô giáo vui lòng. Các con nhớ chưa nào.
b. Dạy trẻ kể lại truyện: 
 Để tiếp nối chương trình cô xin mời các bé bước vào phần thi thứ 3 có tên “Thử tài của bé” . 
 ở phần thi này cô là người dẫn truyện,các con là người kể truyện trích dẫn cùng cô. Khi cô đưa tay về đội nào thì đội đó kể. Khi cô đưa 2 tay thì cả lớp kể cùng cô các con rõ chưa nào.
 Vui vui quá bạn ơi
 Nào mình cùng thi đưa
 Kể thật hay diễn xuất
 Xem ai kể hay nhất
 Câu chuyện này cùng cô
Cô và trẻ cùng kể chuyện trích dẫn
Vừa rồi các bé đã thể hiện phần thi “Tài năng của bé” thật là ấn tượng.Xin một tràng pháo tay để cỗ vũ cho các bé
* Trẻ tập đóng kịch
Các con thân mến ! Đến với phần thi thứ 4 của chương trình có tên “ Tập làm diễn viên”. ở phần thi này cô là người dẫn truyện còn các con là những diễn viên nhí lên nhận vai và thể hiện vai diên của mình. Các con rõ chưa nào.
 - Cô chuẩn bị trang phục cho trẻ đóng kịch theo nội dung của câu chuyện.
 Câu truyện “Sự tích hoa hồng” với sự tham gia của các diễn viên:
 Minh Đức:Trong vai Thần mặt trời
 Lan Hương: Trong vai thần mặt trăng
 Thu Phương :Trong vai nàng tiên
 Hồng Phúc,Diệu Trang,Bảo Yến :Trong vai những bông hoa hồng
 Sau đây vở kịch xin phép được bắt đầu
 - Cô là người dẫn chuyện
 - Cô nhận xét các vai diễn
3. Ôn luyện củng cố:
 Các con ơi, như Bác Hồ của chúng ta từng căn dặn:
 "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
 Tùy theo sức của mình"
Đúng vậy.Qua câu truyện "Sự tích hoa hồng" Cô muốn nhắn nhủ các con phải biết nhớ ơn sự giúp đỡ của người khác đối với mình,biết nghe lời ông bà,bố mẹ,chăm ngoan, lễ phép làm nhiều việc tốt để ông bà, bố mẹ và cô giáo vui lòng.các con nhớ chưa nào.
- Bây giờ cô và các con cùng giúp các bác các cô gieo trồng nên những bông hoa đẹp nào.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt-nảy mầm” 
Trò chơi “gieo hạt nảy mầm” đã khép lại chương trình “vui hội hoa xuân”ngày hôm nay..xin chào và hẹn gặp lại các bé ở những chương trình sau
- Cô và các con hát 1 bài để tạm biệt chương trình nào
- Trẻ ngồi hình chữ U
- Trẻ gần cô
- Tin gì,tin gì ?
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ chào khách
- Trẻ hát múa cùng cô
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Các đội hội ý
- Các đội lần lượt mở ô số
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát bài “màu hoa” về 2 hàng ngang
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hát bài “Lý cây bông” về ngồi hình chữ U.
-Trẻ kể truyện trích dẫn cùng cô
Trẻ vỗ tay
- Trẻ hát bài “Đi trồng hoa”sáng tác theo bài “Đi một hai” rồi về 2 hàng dọc
- Trẻ nhận vai
- Trẻ tham gia đóng kịch
- Trẻ chú ý lắng nghe
- vâng ạ.
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ hát bài "ra vườn hoa em chơi" và ra ngoài
* Ngoài cỏc bước dạy trẻ trờn lớp khi dạy trẻ làm quen với tỏc phẩm thơ văn cụ cũng cần chỳ ý những vấn đề giao tiếp với trẻ như sau.
 Khi đọc cụ giỏo lỳc nào cũng nhỡn xuống trẻ. Cỏch giao tiếp như vậy cú ý nghĩa rất lớn, nú giỳp trẻ hiểu được tỡnh cảm tư tưởng của người trỡnh bày. Việc đưa mắt nhỡn trẻ chỉ được thực hiện khi một ý đó kết thỳc trọn vẹn, trỏnh cỏch nhỡn liờn tục, liờn tiếp từ đối tượng này sang đối tượng khỏc như vậy để làm phõn tỏn sức chỳ ý của trẻ.
 Nếu trẻ chưa hoàn toàn tập trung tư tưởng cụ phải tăng cường đọc diễn cảm hơn nữa, trỡnh bày hỡnh tượng rỏ rệt hơn nữa để thu hỳt sự chỳ ý tập trung của trẻ.
 Nếu cú em nào đang nghe mà nghịch ngợm, chọc quấy cỏc bạn thỡ phải thu hỳt sự chỳ ý của em đú bằng cỏch nhỡn em đú thường xuyờn hơn, hoặc là dựng cõu núi cú liờn quan đến nội dung của bài học. Vớ dụ: dạy chỏu bài thơ “ ảnh Bỏc” của Trần Đăng Khoa. “Này Hiếu”, Bỏc Hồ đó dặn cỏc chỏu những gỡ? Hay “Đức Anh cú biết bạn Minh Khai đó tặng gỡ cho mẹ trong ngày mựng 8 thỏng 3 khụng? ”.
 Cụ giỏo cần phỏt huy tớnh tớch cực của trẻ, đặt ra những cõu hỏi gợi ý để trẻ tự suy nghĩ và tỡm ra cõu trả lời rỳt ra kết luận. Vớ dụ Bài thơ “Dỏn hoa tặng mẹ”,“ Mẹ của bạn Minh Khai như thế nào khi được bạn Minh Khai tặng quà?” hay Bài thơ “ Anh Bỏc” của Trần Đăng Khoa,“ Vỡ sao Bỏc Hồ lại căn dặn chỏu nhiều điều như thế”?
 Qua tỏc phẩm cho chỏu làm quen cụ gúp phần mở rộng hiểu biết của trẻ về tự nhiờn - xó hội giỳp giải đỏp thắc mắc cho trẻ về cỏc hiện tượng, sự vật, nguồn gốc, về cấu tạo  qua đú giỏo dục cỏc chỏu về:
 Giỏo dục đạo đức: cụ phải nờu lờn cho trẻ những tấm gương tốt, trẻ cần phải học tập những tấm gương tốt và biết những gỡ ngược lại với tốt là xấu và khụng nờn làm theo. 
 Giỏo dục thẩm mỹ: cho trẻ cảm nhận cỏi hay cỏi đẹp trong xó hội hiện thực (cỏi được phản ỏnh), trong tự nhiờn đồng thời phải giỏo dục trẻ làm theo những tấm gương tốt, chớnh là cỏi đẹp trong quan hệ giữa con người với con người (tỡnh cảm đối với những người ruột thịt, tỡnh cảm với lónh tụ, với bạn be, người thõn) Cỏi đẹp trong tự nhiờn đem lại cho trẻ những cảm xỳc thẩm mỹ lành mạnh biết trõn trọng giữ gỡn và bảo vệ thiờn nhiờn, đẹp biết bao cỏc loài hoa: 
“ Hoa cà tim tớm
Hoa mướp vàng vàng
Hoa lựu chúi chang
Đỏ như đốm lửa”.
 Và cỏi đẹp của chớnh ngụn ngữ (cỏi phản ỏnh) tỏc phẩm cũng đa dạng như nội dung phản ỏnh. Để miờu tả thiờn nhiờn, cỏc con vật cỏc nhà thơ thường sử dụng lối vớ von, so sỏnh, kết hợp, với lối núi ẩn dụ
“ Trăng hồng như quả chớn
Lững lơ lờn trước nhà”.
 Gúp phần làm phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ. Trẻ được tiếp nhận những khỏi niệm mới thỡ cũng được tiếp nhận một số từ mới nhất định nào đú. Trong khi dạy thơ cho trẻ cụ giỏo cần luyện cho trẻ khụng núi lắp, khụng núi ngọng, khụng núi đớt, núi rừ ràng, thong thả
	Kết qủa chỏu rất thớch học thơ tụi dạy, lại nhanh thuộc và nhớ lõu. 
	Ngoài tiết dạy chớnh, để giỳp trẻ học thuộc bài thơ, hiểu đầy đủ hơn, tụi cũng chỳ trọng vào hoạt động mọi lỳc, mọi nơi. Tụi thường xuyờn cho trẻ đọc lại cỏc bài thơ đó học và dạy thờm cho trẻ một số bài thơ ngoài chương trỡnh, một số bài đồng dao, ca dao, cho trẻ xem tranh, sỏch thơ ở gúc văn học, tăng cường cho trẻ đọc thơ, giỳp trẻ khỏm phỏ nội dung bài thơ đơn giản để phỏt triển ngụn ngữ và trớ tưởng tượng.
	Từ đú mỗi hỡnh ảnh đẹp của bài thơ, cõu đố cũng cú nhiều tỏc dụng với trẻ ngay từ bộ. Giỏo dục chỏu lũng yờu thương quờ hương đất nước. Trẻ càng yờu văn học, yờu cuộc sống, phỏt triển úc tư duy cho trẻ khi suy nghĩ để tỡm cõu trả lời, nờn tụi thường xuyờn sưu tầm những cõu đố về thế giới xung quanh trẻ để đố trẻ.
	Qua mụn làm quen văn học, thơ ca cú ý nghĩa rất lớn đối với trẻ mẫu giỏo. Nú giỳp trẻ phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc, phỏt triển tư duy, trớ tưởng tượng giỳp trẻ thờm yờu thiờn nhiờn, yờu thơ ca, phỏt triển cho trẻ nhõn cỏch, tỡnh cảm tốt đẹp giỳp trẻ hỡnh thành cơ sở đọc viết, đặt nền múng vững chắc cho trẻ bước vào lớp 1 trường phổ thụng.
 IV.kết quả đạt được 
	( có so sánh đối chứng)
	Với những biện phỏp trờn thực tế trong quỏ trỡnh dạy trẻ học thơ và sử dụng những biện phỏp trờn. Kết quả trẻ lớp tụi rất hứng thỳ trong giờ học thơ. Thụng qua cỏc bài thơ, câu truyện trẻ đó được giỏo dục toàn diện cỏc mặt. Trẻ biết yờu thương mọi người, cú tỡnh cảm tốt đẹp, phỏt triển toàn diện hơn. Thụng qua cỏc bài thơ qua đọc thơ chữ to trẻ được làm quen chữ cỏi, phục vụ tốt hơn cho bộ mụn làm quen chữ cỏi, tạo tõm thế vững chắc cho trẻ vào lớp một phổ thông.
 Được thể hiện qua bảng số liệu sau đõy:
Bảng theo dõi kết quả
Đối tượng khảo sỏt trẻ 5-6 tuổi
Số trẻ
Mụn
Khảo sỏt đầu năm
Khảo sỏt cuối năm
So sỏnh
24
Thơ
-Hứng thỳ: 55%
-Hiểu nội dung: 60%
-Thuộc tỏc phẩm: 60%
-Đọc diễn cảm: 50%
-Hứng thỳ: 85%
-Hiểu nội dung: 85%
-Thuộc tỏc phẩm: 90%
-Đọc diễn cảm: 75%
-Tăng 30%
-Tăng 25%
-Tăng 30%
-Tăng 25%
Truyện
-Hứng thỳ: 65%
-Hiểu nội dung: 40%
-Kể diễn cảm: 20%
-Hứng thỳ: 90%
-Hiểu nội dung:80%
-Kể diễn cảm: 55%
-Tăng 25%
-Tăng 40%
-Tăng 35%
Nhỡn bảng số liệu cho thấy mức độ tiến bộ tăng dần về cuối năm học.
	+ Trẻ thụng minh sỏng tạo hơn khi học cỏc tiết văn học.
	+ Trẻ thớch được đúng kịch.
	+ Trẻ thớch đọc thơ kể truyện.
	+ Trẻ ghi nhớ thuộc thơ truyện lõu hơn.
	+ Trẻ cú khả năng tự sỏng tạo và thể hiện tớnh cỏch nhập vai một cỏch linh hoạt.
	+ Biết kể truyện sỏng tạo, kể theo trớ tưởng tượng một cỏch phong phỳ và đa dạng.
V.Kết luận
Bài học rút ra sau khi thực hiện đề tài:
	Từ những việc làm cụ thể và kết quả đạt được tụi đó rỳt ra được một số bài học kinh nghiệm để thực hiện tốt cỏc giờ dạy thơ, truyện trong bộ mụn làm quen văn học sau đõy: 
 Để giỳp trẻ phỏt triển toàn diện hơn đỏp ứng nhu cầu của ngành học, để giờ học đạt kết quả như mong muốn người giỏo viờn cần:
+ Trong cụng tỏc giảng dạy phải cú lũng yờu trẻ, tinh thần trỏch nhiệm cao, kỷ luật tốt, khụng ngại khú khăn; nghiờn cứu kĩ bài trong quỏ trỡnh soạn giảng; nắm chắc yờu cầu trọng tõm của bài dạy.
+ Khụng ngừng đổi mới phương phỏp dạy học, vận dụng linh hoạt phương phỏp dạy học, phối hợp, lồng ghộp phự hợp phương phỏp dạy học đặc trưng mụn học trong dạy học thơ cho trẻ; luụn tỡm tũi những phương phỏp hay, sỏng tạo để giảng dạy. Quan tõm đến việc dạy học tớch hợp: thực hiện tốt hoạt động mọi lỳc, mọi nơi để chuẩn bị nội dung kết hợp cho bài dạy.
+ Chuẩn bị tốt học liệu, giỏo cụ trực quan và phỏt huy tối đa giỏ trị đồ dựng trực quan hiện cú, tớch cực sưu tầm tài liệu phục vụ cho tiết dạy. Tớch cực làm đồ dựng phục vụ cho tiết học.
+ Thường xuyờn nõng cao năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ tham gia học tập chuyờn đề do trường, do ngành tổ chức; tớch cực tham gia dự giờ đồng nghiệp, thao giảng và dự thao giảng chuyờn đề nhà trường và phũng giỏo dục tổ chức. Khụng ngừng tự học tập, tự nghiờn cứu chuyờn mụn.
 +quan tõm duy trỡ và củng cố những nền nếp, thúi quen tốt của chỏu trong sinh hoạt, vui chơi, học tập và cỏc hoạt động khỏc ở trường, lớp.
Túm lại:
Việc dạy thơ,truyện cho trẻ mẫu giỏo trong mụn văn học cú ý nghĩa lớn trong việc giỏo dục nhõn cỏch cho trẻ cũng như giỳp trẻ phỏt triển toàn diện cỏc mặt: nhận thức, ngụn ngữ, tỡnh cảm xó hội. Qua những bài thơ, cõu chuyện trẻ biết yờu cỏi đẹp của tự nhiờn và con người, biết phõn biệt cỏi thiện và cỏi ỏc, đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiờn về cuộc sống xung quanh. Đồng thời trẻ biết nhập vai với những nhõn vật trong cõu chuyện, bài thơ. Ngoài ra văn học cũn giỳp trẻ phỏt triển trớ tưởng tượng sỏng tạo nghệ thuật, và là một trong những hoạt động cần thiết trong việc hỡnh thành nhõn cỏch cho trẻ.
VI.Những kiến nghị và đề nghị sau quá trình
 thực hiện đề tài
1.Là một giáo viên vừa trực tiếp giảng dạy, vừa chỉ đạo chuyên môn của tổ mẫu giáo. Tôi rất mong được sự quan tâm giúp đỡ nhiều hơn nữa của các cấp lãnh đạo tạo điều kiện cho giáo viên chúng tôi được học tập bồi dưỡng về chuyên môn qua các lớp tập huấn, chuyên đề được tham quan học hỏi kinh nghiệm thực tế nhiều hơn nữa ở các trường điểm trong huyện, trong tỉnh không chỉ ở môn HĐLQVH mà ở nhiều bộ môn,nhiều hoạt động khác nữa.
	2. Phòng giáo dục mở các lớp bồi dưỡng CNTT cho giáo viên mầm non và đầu tư các trang thiết bị về CNTT cho các trường mầm non để giáo viên mầm non có cơ hội được áp dụng nhiều CNTT và chương trình giáo dục trẻ giúp giáo viên được tiếp cận nhiều phương pháp mới hiện nay.
	Mặc dù nhà trương đã cố gắng xong việc tu sửa bổ xung cơ sở vật chất cho các lớp nhưng diện tích các lớp vẫn còn chật hẹp nên tổ chức các hoạt động cho trẻ còn gặp rất nhiều khó khăn. Tôi mong rằng được sự quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ kinh phí của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương cho nhà trường xây dựng các phòng học mới, đủ diện tích để đáp ứng được yêu cầu các hoạt động cuả trẻ.
Trờn đõy là đề tài mà tụi nghiờn cứu trong năm học 2011 – 2012. Kớnh mong được đồng nghiệp và cấp trờn gúp ý. 
	Tụi xin chõn thành cảm ơn./
 Phú Đông ngày 10 tháng 5 năm 2012 
	 Tác giả
Chu Thị Bích thanh
 ý kiến nhận xét đánh giá và xếp loại 
của hội đồng khoa học cơ sở
	 Ngày tháng năm 2012
	Chủ tịch hội đồng 
Đánh giá xếp loại của hội đồng khoa học
ngành giáo dục và đào tạo huyện
	 Ngày tháng năm 2012
	Chủ tịch hội đồng

File đính kèm:

  • docSKKN.doc
Sáng Kiến Liên Quan