Mẫu: Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến

BÁO CÁO

KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

I- Sơ lược lý lịch tác giả:

- Họ và tên: Nguyễn Thanh Phong. Nam, nữ: Nam.

- Ngày tháng năm sinh: 24/06/1978.

- Nơi thường trú: Ấp Thị 2, Thị Trấn Chợ Mới, tỉnh An Giang.

- Đơn vị công tác: Trường THCS Long Điền B.

- Chức vụ hiện nay: Giáo viên.

- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Hóa.

- Lĩnh vực công tác: Giáo viên dạy Hóa lớp 8, 9.

II- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:

- Tóm tắt tình hình đơn vị: Trường có 13 lớp học, toàn trường có 32 giáo viên, chia làm 5 tổ chuyên môn.

- Những thuận lợi và khó khăn:

+ Ban Giám Hiệu và Công Đoàn rất quan tâm đến công tác giảng dạy để nâng cao chất lượng bộ môn.

+ Chính quyền địa phương nhiệt tình quan tâm đến công tác giáo dục của nhà trường.

+ Là thành viên thuộc tổ Toán – Tin – Hóa, toàn trường có 01 giáo viên dạy Hóa khối 8, 9 nên gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.

+ Phòng bộ môn Hóa học đang bàn giao chưa hoạt động được.

- Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh học tập về phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học lớp 8.

- Lĩnh vực: môn Hóa học.

III- Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:

1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến

- Học sinh chưa khắc sâu kiến thức về lập phương trình hóa học, còn lúng túng khi chọn hệ số cân bằng phương trình, một số học sinh viết sai công thức hóa học của chất tham gia và chất sản phẩm.

- Một số học sinh chưa nắm vững công thức tính toán trong môn hóa học 8, không thuộc công thức tính toán, tính số mol bằng quy tắc tam xuất còn sai sót, chưa biết cách kiểm tra số mol vừa tìm được đúng hay sai, đây là vấn đề khó khăn khi giải bài toán tính theo phương trình hóa học.

 

doc16 trang | Chia sẻ: haianh98 | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Mẫu: Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3PO4. Cân bằng số nguyên tử H, đặt hệ số 3 trước H2O. Cân bằng số nguyên tử Ca, O ta đặt hệ số 3 trước CaO.
to
=> PTHH: 3CaO + 2H3PO4 Ca3(PO4)2 + 3H2O
Ví dụ 3: Xét phản ứng: Ba(OH)2 + HNO3 Ba(NO3)2 + H2O
- Ta thấy trong phản ứng có nhóm -OH, nhóm -NO3, ta cân bằng nhóm nguyên tử giống nhau trước tiên. Bắt đầu cân bằng nhóm -NO3 trước. Đặt hệ số 2 trước HNO3. Cân bằng số nguyên tử H, đặt hệ số 2 trước H2O. Kiểm tra số nguyên tử Ba, O ở 2 vế của phản ứng đều bằng nhau.
to
=> PTHH: Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2H2O
Ví dụ 4: Xét phản ứng: Fe(OH)3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O
to
 - Ta thấy trong phản ứng có nhóm -OH, nhóm =SO4, ta cân bằng nhóm nguyên tử giống nhau trước tiên. Bắt đầu cân bằng nhóm =SO4 trước. Đặt hệ số 3 trước H2SO4. Cân bằng số nguyên tử Fe, đặt hệ số 2 trước Fe(OH)3. 
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O
Cân bằng số nguyên tử H, đặt hệ số 6 trước H2O. 
=> PTHH: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
Vận dụng phương pháp lập PTHH để giảng dạy bài phương trình hóa học( giới thiệu tóm tắt tiết 22-mục I). 
 Hoạt động của giáo viên (GV) và học sinh (HS)
 Nội dung chính
Ho¹t ®éng 1: PTHH là gì?
- GV nªu vÝ dô: §èt ch¸y khÝ hi®ro trong khÝ oxi s¶n phÈm t¹o thµnh lµ n­íc. ViÕt PTHH x¶y ra ?
Yªu cÇu häc sinh viÕt ph­¬ng tr×nh ch÷.
GV nªu c«ng thøc cña c¸c chÊt: khÝ hi®ro H2, khÝ oxi O2, N­íc H2O.
to
Thay tªn c¸c chÊt vµo ph­¬ng tr×nh ch÷, ta ®­îc s¬ ®å cña ph¶n øng.
 H2 + O2 H2O
Nguyªn tö nµo cã chØ sè lÎ nhiÒu nhÊt? (oxi)
§Æt hÖ sè 2 tr­íc c«ng thøc hãa häc chứa nguyªn tö có chỉ số lẻ nhiều nhất.
§Æt hÖ sè 2 tr­íc H2O. Sè nguyªn tö hi®ro ë vÕ tr¸i vµ vÕ ph¶i cã b»ng nhau kh«ng?
§Æt hÖ sè 2 tr­íc H2
ViÕt thµnh ph­¬ng tr×nh hãa häc b»ng c¸ch ®æi dÊu mòi tªn.
- GV l­u ý cho HS ph©n biÖt chØ sè vµ hÖ sè.
- GV chuyÓn qua giíi thiÖu kªnh h×nh ë s¸ch gi¸o khoa.
Theo em ph­¬ng tr×nh hãa häc biểu diễn điều g×?
Ho¹t ®éng 2: Các bước lập PTHH
- Tõ vÝ dô trªn, GV ®¸nh dÊu c¸c b­íc ®Ó lËp PTHH.
§Ó lËp PTHH chóng ta ph¶i tiÕn hµnh b»ng nh÷ng b­íc nµo? 
- HS th¶o luËn nhãm.
- §¹i diÖn nhãm nªu ý kiÕn cña nhãm .
-Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung.
Ho¹t ®éng 3: Luyện tập-củng cố 
- GV cho bµi tËp 1 (B¶ng phô).
* Bµi tËp 1: Photpho cháy trong khÝ oxi tạo ra hợp chất P2O5. LËp PTHH cña ph¶n øng.
H­íng dÉn:
H·y ®äc c«ng thøc hãa häc cña chÊt tham gia vµ chÊt s¶n ph¶m cña ph¶n øng trªn?
Gäi 1 HS lªn b¶ng lập PTHH.
H­íng dÉn dùa vµo nguyªn tö cã chØ sè lÎ nhiÒu nhÊt ®Æt hÖ sè 2 tr­íc c«ng thøc hãa häc cã nguyªn tö ®ã. Thªm hÖ sè phï hîp ®Ó c©n b»ng c¸c nguyªn tö cßn l¹i.
-Giaùo vieân nhÊn m¹nh ta cÇn dùa vµo nguyªn tö oxi ®Ó c©n b»ng tr­íc, lµm ch½n sè nguyªn tö oxi ë 2 vÕ. 
-Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung, cho ®iÓm.
*Bµi tËp 2: (GV dïng b¶ng phô).
LËp PTHH cña c¸c s¬ ®å ph¶n øng sau: 
to
 a/ Na + Cl2 NaCl
 b/ Fe + Fe2(SO4)3 FeSO4 
 c/ Zn + AgNO3 Zn(NO3)2 + Ag
- GV h­íng dÉn HS c©n b»ng dùa vµo nhãm
nguyªn tö gièng nhau =SO4, -NO3 ®Ó c©n b»ng tr­íc.
- Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi.
-Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung, cho ®iÓm.
*Bµi tËp 3: Tæ chøc trß ch¬i
- GV ph¸t cho mçi nhãm häc sinh 1 b¶ng cã néi dung sau:
to
to
a/ Al + Cl2 ?
to
b/ Al + ? Al2O3
c/ Al(OH)3 ? + H2O
- GV ph¸t tÊm b×a cã ghi c«ng thøc hóa học, yêu cầu các nhóm dán vào chỗ có dấu chấm hỏi, sau đó cân bằng PTHH.
Nhãm nµo lµm nhanh vµ ®óng nhÊt sÏ ®­îc ®iÓm céng.
- GV tæng kÕt trß ch¬i, chÊm ®iÓm nhËn xÐt.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài ở nhà, làm bài tập ở sách giáo khoa.
I. LËp ph­¬ng tr×nh ho¸ häc.
1. Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc.
 * Ph­¬ng tr×nh ch÷:
to
 KhÝ hiđro + khÝ oxi N­íc.
 * S¬ ®å cña ph¶n øng 
to
to
 H2 + O2 H2O
to
 + §Æt hÖ sè 2 tr­íc H2O.
 H2 + O2 2H2O
to
 + §Æt hÖ sè 2 tr­íc H2
 2H2 + O2 2H2O
 * ViÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc 
 2H2 + O2 2H2O
*Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc biÓu diÔn ng¾n gän ph¶n øng ho¸ häc.
2. C¸c b­íc lËp ph­¬ng tr×nh ho¸ häc.
+ B­íc 1: ViÕt s¬ ®å cña ph¶n øng, gåm c«ng thøc hãa häc cña c¸c chÊt ph¶n øng vµ s¶n phÈm.
+ B­íc 2: C©n b»ng sè nguyªn tö cña mçi nguyªn tè, t×m hÖ sè thÝch hîp ®Æt tr­íc c¸c c«ng thøc.
+ B­íc 3: ViÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc, ®æi dÊu mòi tªn ( ) thµnh dÊu ( ® ). 
3. LuyÖn tËp, cñng cè:
*Bµi tËp 1:
 4P + 5O2 2P2O5
*Bµi tËp 2:
a/ 2Na + Cl2 2NaCl
b/ Fe + Fe2(SO4)3 ® 3FeSO4 
c/ Zn + 2AgNO3 ® Zn(NO3)2 + 2Ag
*Bµi tËp 3: 
a/ 2Al + 3Cl2 2AlCl3
b/ 4Al + 3O2 2Al2O3
c/ 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Bài tập luyện tập.
to
1. Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng sau:
a) H2 + Cl2 HCl 
b) SO2 + O2 --- SO3
c) MgCl2 + NaOH Mg(OH)2 + NaCl
d) Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O
to
2. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
a) CH4 + ?O2 CO2 + ?H2O
b) Fe + ?FeCl3 ?FeCl2 
c) CaO + ?HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
3. Hãy chọn những chất thích hợp sau đây: O2, Fe2O3, H2 để hoàn thành các phương trình hóa học sau:
to
 	a) Zn + HCl ZnCl2 + ......
to
	b) Fe(OH)3 ......... + H2O 
	c) H2S + ..... SO2 + H2O
to
4. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong sơ đồ phản ứng sau:
a) Fe + Cl2 FeCl3
b) Mg + HCl MgCl2 + H2
c) NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O 
3.3.2. Hướng dẫn học sinh tính theo phương trình hóa học.
3.3.2.1. Kiến thức cơ bản từ phương trình hóa học.
	Ví dụ: 2Zn + O2 2ZnO
- Học sinh cần nêu được công thức của chất tham gia và chất sản phẩm tạo thành.
(công thức của chất tham gia: Zn và O2 và chất sản phẩm: ZnO)
- Lưu ý: Phân biệt nguyên tử (nt), phân tử (pt), phân tử của đơn chất, phân tử của hợp chất.
- Học sinh nêu lên ý nghĩa của phương trình hóa học trên.
- Từ hệ số của phương trình hóa học cho ta biết điều gì? 
	2Zn + O2 2ZnO
	Tỉ lệ: 2nt 1pt 2pt
	Tỉ lệ: 2 mol 1 mol 2 mol
Nhận xét: Từ hệ số của phương trình hóa học, suy ra tỉ lệ số mol của các chất trong phương trình hóa học đó. 
3.3.2.2. Những yêu cầu đối với giáo viên và học sinh.
- Trong quá trình giảng dạy về bài tính theo phương trình hóa học, tôi rất chú ý hướng dẫn các em nắm chắc các kiến thức cơ bản, hướng dẫn giải bài tập từ đơn giản đến phức tạp. Thực hiện lồng ghép nhiều kiến thức đã học vào giải bài tập. Sử dụng các thiết bị dạy học, tùy vào từng đối tượng học sinh mà giáo viên có thể lựa chọn và vận dụng cách hướng dẫn học sinh để phù hợp với từng tiết dạy. 
Giáo viên và học sinh cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:
a) Đối với học sinh.
- Ghi nhớ và biết cách sử dụng các công thức sau:
	(1) Khối lượng chất m = n . M
	(2) Số mol: 
	(3) Thể tích chất khí ở đktc: Vđktc = n . 22,4 lít
Trong đó:	 + m là khối lượng chất (đơn vị tính gam).
	+ n là số mol (đơn vị tính mol).
	+ M là khối lượng mol chất (đơn vị tính gam).
	+ V là thể tích chất khí ở đktc (đơn vị lít).
Lập phương trình hóa học.
 + Viết đúng công thức hóa học của chất tham gia và chất sản phẩm.
 + Chọn hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau. Khoâng ñöôïc thay ñoåi chæ soá trong caùc coâng thöùc hoùa hoïc.
 + Dựa vào phương trình hóa học rút ra tỉ lệ số mol của các chất tham gia và chất sản phẩm.
b) Đối với giáo viên.
 + Chọn lọc bài tập sao cho phù hợp các đối tượng.
 + Phương pháp giảng dạy giải bài tập phải linh động, kích thích sự hoạt động của học sinh.
 + Bao quát lớp, giúp đỡ học sinh khi giải bài tập, lưu ý đến học sinh yếu. Sử dụng thích hợp và sáng tạo các thiết bị để phục vụ cho việc dạy và học tốt hơn.
3.3.3. Các phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập tính theo phương trình hóa học.
Bài tập tính theo phương trình hóa học rất đa dạng, có nhiều cách giải. Qua chọn lọc, tôi chọn 3 dạng chính sau: 
	- Dạng 1: Dựa vào lượng một chất tính lượng các chất khác trong phản ứng. 
Các bước thực hiện ( 4 bước)
- Bước 1: Chuyển khối lượng chất hoặc thể tích chất khí (đktc) đã cho thành số mol. (Sử dụng công thức hoặc ,.) 
- Bước 2: Viết và cân bằng phương trình hóa học.
- Bước 3: Dựa vào tỉ lệ mol của phương trình, dựa vào số mol chất đã biết tìm số mol chất chưa biết ( theo quy tắc tam xuất hoặc so sánh số mol ).
- Bước 4: Chuyển số mol thành khối lượng hoặc thể tích khí (đktc) hay các vấn đề khác mà đề bài yêu cầu. 
*Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam kẽm trong khí oxi (O2) thu được kẽm oxit (ZnO).
	a/ Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng.
	b/ Tính khối lượng kẽm oxit thu được.
	(Áp dụng dạy bài tính theo PTHH)
Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài.
	Đề cho: mZn = 1,3(g) 
	Tính 
Hướng dẫn giải theo các bước
-Tính số mol kẽm bằng công thức .
- Viết và cân bằng PTHH. Ghi tỉ lệ mol các chất.
- Dựa vào PTHH, dựa vào số mol kẽm tính số mol oxi, tính số mol kẽm oxit.
- Từ số mol vừa tìm được tính khối lượng khí oxi, khối lượng kẽm oxit.
Giaûi
*Yêu cầu 1 học sinh laøm trªn b¶ng, gi¸o viªn theo dâi h­íng dÉn nh÷ng häc sinh cßn l¹i, giáo viên cho học sinh kh¸c nhận xét, giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Cách 1: Tính số mol của các chất bằng quy tắc tam xuất (áp dụng ở học kì 1).
.
- Số mol kẽm phản ứng. 
 PTHH: 2Zn + O2 2ZnO
 2 mol 1 mol 2 mol
 0,02 mol x mol y mol
Từ PTHH 
=> Khối lượng khí oxi đã phản ứng là: 0,01.32 = 0,32(g)
Từ PTHH 
=> Khối lượng kẽm oxit thu được là: = 0,02.(65+16) = 1,62(g)
Nhận xét: Để khắc phục sai sót khi học sinh áp dụng quy tắc tam xuất, tôi yêu cầu các em ghi nhớ quy tắc tam xuất như sau “ Nhân chéo chia trên”. Hướng dẫn các em kiểm tra số mol vừa tìm được đúng hay sai bằng cách so sánh số mol theo PTHH. Giới thiệu cho học sinh khá giỏi tính số mol bằng cách so sánh số mol theo PTHH. 
Theo PTHH: nZn = 2= 2. 0,01= 0,02 mol
	nZn = nZnO = 0,02 mol
Cách 2: Tính số mol của các chất trực tiếp trên phương trình hóa học (áp dụng ở học kì 2)
- Số mol kẽm phản ứng. 
 PTHH: 2Zn + O2 2ZnO
 2 mol 1 mol 2 mol
 0,02 mol 0,01 mol 0,02 mol
a/ Khối lượng khí oxi đã phản ứng là: 0,01.32 = 0,32(g)
b/ Khối lượng kẽm oxit thu được là: = 0,02.(65+16) = 1,62(g)
Bài toán luyện tập
1) Đốt cháy 6 gam cacbon trong khí oxi thu được khí cacbon đioxit (CO2). Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng.
	Đáp số: 11,2 (lít).
	(Áp dụng dạy bài tính chất của oxi)
2) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) sinh ra khi phân hủy 24,5 gam kali clorat (KClO3).
Đáp số: 6,72 (lít).
	(Áp dụng dạy bài Điều chế khí oxi- phản ứng phân hủy)
3) Cho 0,5 mol khí H2 tác dụng vừa đủ với khí O2 tạo ra nước. Tính thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng.
Đáp số: 5,6 (lít).
 (Áp dụng dạy bài Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp)
4) Cho kẽm vµo dung dÞch axit sunfuric H2SO4(loãng), thu ®­îc kẽm sunfat ZnSO4 và 2,24 lít khÝ hiđro H2 ( ë ®ktc). 
 a) Viết PTHH xảy ra. 
 b) Tính khối lượng axit sunfuric tham gia phản ứng.
Đáp số: b) 9,8 (g)
 (Áp dụng dạy bài ôn thi học kì I)
5) §èt cháy 0,5 mol l­u huúnh trong b×nh chøa khÝ oxi thu ®­îc khÝ sunfurô SO2. Khèi l­îng khÝ oxi tham gia ph¶n øng lµ 
A. 0,5g.	B. 32g.	C. 1,6g.	 D. 16g.
Đáp số: Chän c©u D 
6) §èt cháy 24 gam cacbon trong b×nh chøa khÝ oxi thu ®­îc khÝ cacbonic CO2. Tính thÓ tÝch khÝ cacbonic thu ®­îc (®ktc). 
Đáp số: 44,8 (lít).
- Dạng 2: Bài toán về lượng chất dư.
Nếu bài toán cho biết lượng của cả hai chất phản ứng và yêu cầu tính lượng chất mới sinh ra. Trong số 2 chất phản ứng sẽ có một chất phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư. Lượng chất mới sinh ra tính theo lượng chất nào đã phản ứng hết, do đó phải tìm xem trong 2 chất cho biết, chất nào phản ứng hết. 
* Các bước giải chung. 
- Tính số mol chất A, tính số mol chất B.
- Viết và cân bằng phương trình hóa học. 
+ Ví dụ phương trình A + B C + D
+ Lập tỉ số.
 Số mol chất A (theo đề bài) 	 Số mol chất B (theo đề bài)
 Số mol chất A (theo phương trình) 	 Số mol chất B (theo phương trình)
+ So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn thì chất đó dư, chất kia phản ứng hết. Tính toán theo số mol của chất phản ứng hết.
+ So sánh 2 tỉ số, nếu tỉ số bằng nhau, cả hai chất A, B đều phản ứng hết. Tính toán theo số mol của chất A hoặc chất B đều đúng.
*Ví dụ: Cho 22,4 gam s¾t t¸c dông víi dung dÞch lo·ng cã chøa 24,5 gam axit sunfuric 
H2SO4.
 a) ChÊt nµo cßn d­ sau ph¶n øng vµ d­ bao nhiªu gam?
 b) TÝnh thÓ tÝch khÝ hi®ro thu ®­îc ë ®ktc. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán.	
Đề cho: mFe=22,4g ; 
	Tính: ChÊt d­ ? m(dư) = ? ; ( đktc) = ?
Hướng dẫn giải
- Nêu các công thức cần áp dụng trong bài toán này.
- Trước tiên tìm số mol sắt, số mol axit sunfuric theo đề bài (đb). 
- Viết PTHH. 
- Lập tỉ lệ, tìm chất dư, tìm số mol phản ứng, tính toán theo yêu cầu đề bài. 
Giải
Tính số mol : 
 PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
 Mol PT: 1mol 1 mol 1mol 1mol 
 Mol PỨ: 0,25mol 0,25mol 0,25mol 0,25mol
 Lập tỉ lệ: => Fe dư, axit H2SO4 phản ứng hết. 
a) nFe(dư) = nFe(đb) – nFe(pứ) = 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol)
mFe(dư) = 0,15.56 = 8,4(g) 
b) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc: 0,25.22,4 = 5,6(lít)
b) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc: 0,25.22,4 = 5,6(lít)
Bài toán luyện tập
 1) Cho 0,5 mol magie tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit sunfuric H2SO4 tạo ra magie sunfat MgSO4 và khí hiđro H2. Khối lượng chất dư là bao nhiêu gam?
Đáp số: 2,4g.
( Áp dụng dạy bài Điều chế khí hiđro phản ứng thế )
2) Cho 13 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch HCl thu được muối kẽm clorua 
(ZnCl2) và khí hiđro (H2). Cho toàn bộ khí hiđro thu được tham gia phản ứng khử 
14 gam CuO ở nhiệt độ cao, thu được sản phẩm là Cu và H2O.
	a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
	b. Tính khối lượng kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành?
	c. Tính khối lượng H2 còn dư sau phản ứng khử CuO? 
	Đáp số: b) 27,2 (gam).	 	c) 0,05 (gam). 
( Áp dụng dạy bài luyện tập 6 )
 3) Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 0,5 mol axit clohi®ric HCl tạo ra sắt (II) clorua FeCl2 và khí hiđro H2. 
Chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam ?
Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
Đáp số: a) HCl dư (3,65g)	. b) 4,48 (l)
 4) Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:
	a/ Photpho hay oxi, chất nào còn dư và số mol dư bao nhiêu?
	b/ Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu?
Đáp số: a) oxi dư (0,05mol). b) P2O5: 14,2(g).
-Dạng 3: Tính theo nhiều phản ứng nối tiếp nhau.
+ Các phản ứng được gọi là nối tiếp nhau nếu như chất tạo thành ở phản ứng này lại là chất tham gia ở phản ứng kế tiếp.
+ Đối với loại này có thể làm lần lượt theo từng phản ứng cho đến sản phẩm cuối cùng. Ngoài ra có thể giải nhanh chóng theo sơ đồ hợp thức.
	Ví dụ: Hòa tan hết 3,25 gam kẽm bằng dung dịch axit HCl, khí H2 thu được cho qua bình đựng bột CuO (dư) đun nóng, phản ứng xảy ra theo phương trình:
	H2 + CuO Cu + H2O
Tính khối lượng đồng tạo thành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài.
	Đề cho: mZn=3,25g 
	Tính: 
Hướng dẫn giải: 
Gíao viên yêu cầu học sinh nêu các bước tiến hành (4 bước).
Nêu các công thức cần áp dụng trong bài toán này.
Tính số mol kẽm phản ứng bằng công thức .
- Viết và cân bằng PTHH. Ghi tỉ lệ mol các chất.
- Dựa vào PTHH, dựa vào , tính 
- Từ số mol H2, tính nCu, tính khối lượng đồng.
Giaûi
 	PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1)
 	 1 mol 1 mol
 	 0,05mol x mol
 	 Từ PTHH: 
 	PTHH: H2 + CuO Cu + H2O (2) 
 	 1 mol 1 mol 
 0,05mol y mol
 Từ PTHH: 
=> Khối lượng đồng tạo thành: 0,05.64 = 3,2(g)
+ Đối với học sinh khá giỏi: tính số mol bằng phương pháp so sánh.
Từ PTHH: 
Bài toán luyện tập
1) Đốt cháy 2,4 gam magie trong khí oxi thu được magie oxit (MgO).
	a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
	b/ Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
	Đáp số: a/ 1,12(l) b/ 4,08(g).
2) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
	a/ Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ.
	b/ Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Đáp số: a/ 1,68(g) Fe và 0,64(g) khí oxi b/ 6,32(g).
3) Đốt cháy 2,56 gam đồng trong khí oxi sản phẩm tạo thành là đồng (II) oxit (CuO).
	a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
	b/ Cần dùng bao nhiêu gam KMnO4 để điều chế được lượng oxi trên.
	Đáp số: a/ 0,448(l) b/ 6,32(g).
3.4. Những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp
- Học sinh viết đúng PTHH.
- Học sinh biết vận dụng công thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích chất khí ở đktc.
- Biết áp dụng quy tắc tam xuất để tính số mol và biết kiểm tra số mol vừa tìm được bằng cách so sánh số mol từ PTHH.
IV- Hiệu quả đạt được: 
Kết quả thực hiện sáng kiến từ năm học 2015-2016 đến giữa học kì 1 năm học 2017-2018 ở lớp thử nghiệm (TN), lớp đối chứng (ĐC) của Trường trung học cơ sở Long Điền B như sau: 
Chất lượng bộ môn sau khi áp dụng sáng kiến. ( năm hoc 2015-2016)
Lớp
Tổng số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
8A2
(TN)
31
48,4%
45,2%
6,5%
0
0
8A1,3
(ĐC)
52
36,5%
51,9%
11,6%
0
0
Chất lượng bộ môn sau khi áp dụng sáng kiến. ( năm hoc 2016-2017)
Lớp
Tổng số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
8A2
(TN)
32
43,75%
40,63%
15,63%
0
0
8A1,3
(ĐC)
68
22,1%
39,7%
38,2%
0
0
Chất lượng bài kiểm tra 1 tiết học kì 1 lần 2 khi áp dụng sáng kiến. ( năm hoc 2017-2018).
Lớp
Tổng số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
8A2
(TN)
30
19
63,33%
6
20,00
%
5
16,67%
0
0
0
0
8A1,3
(ĐC)
62
22
35,5%
28
45,2%
10
16,1%
1
1,6%
1
1,6%
- Từ bảng thống kê trên, tôi thấy chất lượng bộ môn của lớp thử nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng (kết quả năm học 2015-2016 và năm học 2016-2017).
 - Năm học 2017-2018, kết quả bài kiểm tra 1 tiết học kì 1 lần 2 thì lớp thử nghiệm loại giỏi cao hơn ở lớp đối chứng. Ở lớp thử nghiệm không có loại yếu.
- Số lượng học sinh hiểu bài, thành thạo các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học chiếm tỉ lệ cao.
- Học sinh khắc phục được sự nhầm lẫn khí áp dụng quy tắc tam suất để tính số mol, biết so sánh số mol để kiểm tra số mol tính bằng quy tắc tam suất đúng hay sai.
V- Mức độ ảnh hưởng
- Sáng kiến này có khả năng áp dụng cho học sinh lớp 8 đại trà và khá giỏi của Trường trung học cơ sở Long Điền B. 
- Đặc biệt có sự hướng dẫn giải bài tập của giáo viên sẽ giúp học sinh nhận thức nhanh, kĩ năng giải bài tập thành thạo, đem lại sự hứng thú, say mê học tập, học sinh thích học môn Hóa học hơn và không còn ngại khi giải bài tập tính theo phương trình hóa học. 
VI- Kết luận
- Phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong việc học tập Hóa học.
- Trong quá trình giảng dạy môn Hóa học, tôi gặp rất nhiều khó khăn trong việc giúp các em học sinh làm các dang bài tập về phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học, với lòng yêu nghề và kết hợp kinh nghiệm học tập từ đồng nghiệp, kết hợp kinh nghiệm bản thân về các giải pháp đã nêu ở trên, tôi đã tiết kiệm được thời gian giải bài tập tính theo PTHH, học sinh tự giác, độc lập làm bài nhiều hơn, thành thạo cách tính số mol bằng quy tắc tam xuất, cách kiểm tra số mol vừa tìm được bằng cách so sánh số mol từ PTHH.
- Trong năm học tới tôi tiếp tục áp dụng sáng kiến này, tích cực điều chỉnh những thiếu sót trong giảng dạy tại đơn vị, để sáng kiến ngày càng mang tính khả thi cao hơn. 
- Giảng dạy về phương trình hóa học, tính theo phương trình hóa học, đòi hỏi giáo viên phải có nhiều kinh nghiệm, do đó khi thực hiện đề tài này khó tránh khỏi sự thiếu sót. Vì vậy, tôi kính mong quý đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn, học sinh yêu thích học môn Hóa học nhiều hơn nữa. 
Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.
 Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến
 NGUYEÃN THANH PHONG
MỤC LỤC
Mục
Trang
I- I- Sơ lược lý lịch tác giả
1
 II- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị
Tên sáng kiến 
Hướng dẫn học sinh học tập về phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học lớp 8.
1
1
 III- Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến
Thực trang ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến.
Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến.
Nội dung sáng kiến.
Tiến trình thực hiện.
Thời gian thực hiện
Biện pháp tổ chức
1
1
2
2
2
2
2
IV- Hiệu quả đạt được 
13
V- Mức độ ảnh hưởng
14
VI- Kết luận
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Bồi dưỡng Hóa học trung học cơ sở. 	 Tác giả: Vũ Anh Tuấn và Phạm Tuấn Hùng
2/ Ôn tập Hóa học 8. 	 Tác giả: Đỗ Tất Hiển
3/ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học trung học cơ sở.

File đính kèm:

  • docSang kien Tinh theo PTHH mon Hoa hoc 8_12619846.doc
Sáng Kiến Liên Quan