Hướng dẫn viết, đánh giá, phổ biến, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Phần đặt vấn đề (Mở đầu)

 Sự cần thiết tiến hành đề tài

 (Lý do, tính cấp thiết)

 Thông tin về vấn đề cần nghiên cứu

 (Mâu thuẫn cần giải quyết)

 Tính mới của vấn đề trong điều kiện

 (Phát hiện cần cải tạo)

Phần nội dung

 (Giải quyết vấn đề )

 I. Cơ sở lý luận.

1, Khái niệm vấn đề

2, Cơ sở để đề xuất ra đề tài

 II. Thực trạng của vấn đề.

1,Đặc điểm tình hình đơn vị liên quan đề tài

2,Thực trạng (mô tả, phân tích nguyên nhân, nhận xét)

 III. Đề xuất cải tiến.

1, Biện pháp

2, KH thực hiện.

Phần kết luận

(Kết quả, ứng dụng, triển khai, đề xuất)

1, Đánh giá kết quả thực trạng, bài học kinh nghiệm

2, Nhận định ứng dụng, triển khai

3, Đề xuất, kiến nghị.

 

doc8 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 5746 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn viết, đánh giá, phổ biến, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Số: 01/ HD-CM	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN
Viết, đánh giá, phổ biến, áp dụng SKKN 
Thực hiện Hướng dẫn số 1767/HD-SGD&ĐT ngày 29/12/2006 của Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau và Hướng dẫn số 169/SGD&ĐT-VP ngày 11 tháng 02 năm 2009, bổ sung viết, đánh giá, ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm; 
Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn của trường THPT Phú Hưng. Phát huy tính tích cực nghiên cứu, sáng tạo trong quá trình hoạt động công tác của cán bộ giáo viên.
Trường THPT Phú Hưng hướng dẫn viết SKKN như sau:
 I. Bố cục chung của một SKKN: Phải có đủ 3 phần:
Phần đặt vấn đề (Mở đầu)
Sự cần thiết tiến hành đề tài
	(Lý do, tính cấp thiết)
 Thông tin về vấn đề cần nghiên cứu
 	(Mâu thuẫn cần giải quyết)
 Tính mới của vấn đề trong điều kiện
	(Phát hiện cần cải tạo)
Phần nội dung
 (Giải quyết vấn đề )
 I. Cơ sở lý luận. 
1, Khái niệm vấn đề
2, Cơ sở để đề xuất ra đề tài 
 II. Thực trạng của vấn đề.
1,Đặc điểm tình hình đơn vị liên quan đề tài
2,Thực trạng (mô tả, phân tích nguyên nhân, nhận xét)
 III. Đề xuất cải tiến. 
1, Biện pháp
2, KH thực hiện.
Phần kết luận 
(Kết quả, ứng dụng, triển khai, đề xuất)
1, Đánh giá kết quả thực trạng, bài học kinh nghiệm
2, Nhận định ứng dụng, triển khai
3, Đề xuất, kiến nghị.
 II. Định hướng một số đề tài: 
 	Giáo viên có thể chọn một trong các đề tài sau:
+ Đổi mới PPDH môn..ở trường THPT Phú Hưng.
+ Tổ chức các hoạt động dạy-học trên lớp ở trường THPT Phú Hưng.
+ Nâng cao chất lượng học sinh yếu kém ở trường THPT Phú Hưng.
+ Đổi mới KT-ĐG môn .ở trường THPT Phú Hưng.
+ Ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THPT Phú Hưng
+ Bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT Phú Hưng.
+ Đổi mới sinh hoạt chủ nhiệm ở trường THPT Phú Hưng.
+ Đổi mới hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT Phú Hưng.
+ Đổi mới sinh hoạt nhóm chuyên môn ở trường THPT Phú Hưng.
 III. Một số quy định:
 1, Kiểu chữ:
Sử dụng bảng mã Unicode (kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 14). 
 2, Quy cách:
 	SKKN được in và đóng tập, kèm theo file lưu trong đĩa mềm hoặc đĩa CD.
 3, Về thời gian và hồ sơ SKKN nộp về trường:
 3.1 Về thời gian nộp SKKN về trường:
Trường sẽ thành lập Hội đồng và tổ chức xét, thẩm định và công nhận SKKN vào 2 đợt (đợt 1 trong tháng 11, đợt 2 trong tháng 3 trong năm học).
Do đó các tổ chuyên môn nộp SKKN về trường (Tại văn phòng khu I) trước ngày 11/11 (đợt 1), ngày 19/3 (đợt 2).
 3.2 Về hồ sơ SKKN nộp về trường:
Hồ sơ SKKN nộp về Sở bao gồm:
 - Danh sách (theo mẫu 3) của tổ chuyên môn đề nghị trường xét, thẩm định và công nhận SKKN.
 - Trích biên bản họp xét của Tổ chấm chọn SKKN tổ.
 - Các SKKN của giáo viên đã được nhận xét, đánh giá của tổ chuyên môn.
 4, Trang bìa và trang cuối:
 Trang bìa ( theo mẫu 1); trang cuối (theo mẫu 2).
 IV. Hoạt động phổ biến, áp dụng kết quả SKKN:
Tổ chức hình thức phổ biến ứng dụng sau:
 - Tổ chức hội thảo theo các chuyên đề nghiên cứu SKKN cấp trường;
 - Tổ chức báo cáo, trao đổi thảo luận trong tổ, nhóm chuyên môn;
 - Tổ chức áp dụng trong các hoạt động quản lý, giảng dạy;
 - Lưu trữ các SKKN vào thư viện của nhà trường.
 Trên đây là hướng dẫn Viết, đánh giá, phổ biến, áp dụng SKKN. Đề nghị Tổ trưởng các tổ chuyên môn triển khai thực hiện hướng dẫn này. Trong quá trình triển khai, thực hiện, có khó khăn vướng mắc, báo cáo về Lãnh đạo trường để được chỉ đạo kịp thời.
Phú Hưng, ngày 16 tháng 10 năm 2010
	 Phó Hiệu trưởng
Nguyễn Trung Thành
TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN
Đánh giá, thẩm định SKKN 
(Kèm theo Hướng dẫn số: 01/ HD-CM, ngày 16 tháng 10 năm 2010 )
Phần đặt vấn đề (Mở đầu)
1,5 điểm
Sự cần thiết tiến hành đề tài: 0.5đ
	(Lý do, tính cấp thiết)
 Thông tin về vấn đề cần nghiên cứu: 0.5đ
 	(Mâu thuẫn cần giải quyết)
 Tính mới của vấn đề trong điều kiện: 0.5đ
	(Phát hiện cần cải tạo)
Phần nội dung
 (Giải quyết vấn đề )
C 6,5 điểm
 I. Cơ sở lý luận. (1,5 đ)
1, Khái niệm vấn đề: 0.5đ
2, Cơ sở để đề xuất ra đề tài: 
 - Cơ sở thực tiễn của vấn đề: 0.5đ
 - Cơ sở lý luận vấn đề đặt ra: 0.5đ
 II. Thực trạng của vấn đề. (3,5 đ)
1,Đặc điểm tình hình đơn vị liên quan đề tài: 0.5đ
2,Thực trạng (mô tả, phân tích nguyên nhân, nhận xét):
 - Mô tả vấn đề đã thực hiện hoặc mới nảy sinh cần xử lý, giải quyết.: 1.0đ
 - Phân tích nguyên nhân, hậu quả: 1.0đ
 - Nhận xét, kết quả biện pháp đã thực hiện, áp dụng: 1.0đ
 III. Đề xuất cải tiến. (1,5 đ)
1, Biện pháp: (Cách làm mới tích cực hơn) 1.0đ
2, KH thực hiện: (Tiến trình các bước, thời gian, người thực hiện,..) 0.5đ
Phần kết luận 
(Kết quả, ứng dụng, triển khai, đề xuất)
1,0 điểm
1, Đánh giá kết quả thực trạng, bài học kinh nghiệm: 0.5đ
2, Nhận định phạm vi, mức độ ứng dụng, triển khai: 0.5đ
3, Đề xuất, kiến nghị.
(Hình thức: 1,0 đ)
Phú Hưng, ngày 16 tháng 10 năm 2010
	 Phó Hiệu trưởng
Nguyễn Trung Thành
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU
(Hoặc PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO)
Đơn vị: .
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
- Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn:
- Họ và tên người thực hiện:
- Chức vụ, nhiệm vụ đang phụ trách:
- Đơn vị công tác:
.., ngày tháng năm 20
Trang bìa của SKKN
Mẫu 01
Trang cuối của SKKN
Mẫu 02
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
(Trang cuối của SKKN)
- Tên đề tài: 
- Tác giả:
Tổ chuyên môn 
.
 Trường THPT Phú Hưng
Nội dung
Xếp loại
Nội dung
Xếp loại
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
 - Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
Xếp loại chung:..
 Ngày tháng năm 20
 Tổ trưởng
Xếp loại chung:
 Ngày tháng năm 20
 Hiệu trưởng
Căn cứ kết quả xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT cấp tỉnh; Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau thống nhất công nhận SKKN và xếp loại: .
	Ngày tháng năm 20
	GIÁM ĐỐC
Mẫu 03
Đơn vị: ..
.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Cà Mau, ngày tháng năm 20
DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NĂM HỌC: ..
TT
Tên đề tài
Tên người thực hiện
Đơn vị (Trường, trung tâm)
Xếp loại
Người lập bảng	 Thủ trưởng đơn vị
	 (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Mẫu 05
Đơn vị: ...
.....
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Cà Mau, ngày tháng năm 20
PHIẾU NHẬN
Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau
Có nhận đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học: 
Của đơn vị: .. 
Hồ sơ gồm có:
1. Tờ trình (kèm danh sách các đề tài SKKN).
2. Biên bản xét duyệt của Hội đồng.
3. Đề tài SKKN của cá nhân. Số lượng ..
4. Đĩa mềm/CD. Số lượng ..
Người giao 	Người nhận
Mẫu 04
Đơn vị: ...
.....
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Cà Mau, ngày tháng năm 20
BÁO CÁO TÌNH HÌNH PHỔ BIẾN VÀ ÁP DỤNG SKKN 
NĂM HỌC: .
(gửi cùng với báo cáo thi đua cuối năm)
1. Các số liệu:
	- Tổng số cán bộ giáo viên:
	- Tổng số giáo viên có SKKN trong năm:.. tỉ lệ: 
	- Tổng số SKKN được xếp loại cấp trường: trung bình ..; khá..; xuất sắc: ..
	- Tổng số SKKN được Sở GD&ĐT xếp loại: trung bình .; khá..; xuất sắc: ..
2. Các hình thức phổ biến, ứng dụng SKKN:
.	
3. Kết quả đạt được:
Đề nghị khen thưởng
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)

File đính kèm:

  • docMau_huong_dan_viet_SKKN.doc
Sáng Kiến Liên Quan