Hƣớng dẫn thủ tục hồ sơ và quy trình đăng ký, triển khai thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến cấp ngành

Căn cứ Luật Khoa học và Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18 tháng 6

năm 2013 của Quốc hội; Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 của

Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều luật của Luật

Khoa học và Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2013 của Quốc

hội; Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 của Chính phủ ban hành

Điều lệ Sáng kiến; Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 của Chính phủ

quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thƣởng;

Căn cứ Thông tƣ số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01/8/2013 hƣớng dẫn thi

hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến đƣợc ban hành theo Nghị định số

13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 của Chính phủ ban hành Điều lệ Sáng kiến;

Thông tƣ số 12/2019/TT-BNV ngày 04/11/2019 của Bộ Nội vụ về việc quy định

chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017

của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Thi đua, Khen

thƣởng; Quyết định số 11/2016/QĐ-UBND ngày 31/3/2016 của UBND tỉnh ban

hành Quy chế quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh và cấp cơ

sở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị; Quyết định số 340/QĐ-UBND ngày 24/02/2017

của UBND tỉnh ban hành Quy chế công nhận Sáng kiến để xét danh hiệu Chiến

sĩ thi đua cấp tỉnh và đề nghị phong tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc,

Huân chƣơng Lao động trên địa bàn tỉnh Quảng Trị và Tài liệu tập huấn giáo

viên và cán bộ quản lý trƣờng THPT về nghiên cứu Khoa học sƣ phạm ứng

dụng năm 2018 của Dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn II, Bộ Giáo dục

và Đào tạo.

pdf35 trang | Chia sẻ: minhtam111 | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hƣớng dẫn thủ tục hồ sơ và quy trình đăng ký, triển khai thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến cấp ngành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt phức tạp hoặc sử 
dụng các từ chuyên môn không cần thiết. 
- Sử dụng các bảng, biểu đồ đơn giản khi có thể. Các biểu đồ hình học ba 
chiều trông có thể đẹp nhƣng không tăng thêm giá trị cho dữ liệu cần trình bày. 
- Có phần chú giải cho các bảng, biểu đồ, không nên để ngƣời đọc phải tự 
phán đoán ý nghĩa của các bảng, biểu đồ. 
24 
HƢỚNG DẪN CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO 
VÀ LẬP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 Có nhiều cách trích dẫn Tài liệu tham khảo và lập danh mục Tài liệu 
tham khảo trong các công trình NCKH, SKKN; hƣớng dẫn này thống nhất cách 
viết nhƣ sau: 
1. Tài liệu tham khảo 
- Tài liệu tham khảo bao gồm các tài liệu đƣợc trích dẫn , sử dụng và đề 
cập trong luận văn, luận án, khóa luận, bài báo, đề tài khoa học, sáng kiến.... 
- Trích dẫn tham khảo có ý nghĩa quan trọng đối với báo cáo nghiên cứu 
khoa học (làm tăng giá trị đề tài nghiên cứu nhờ có đối chiếu, tham khảo, so 
sánh,... với các nguồn tài liệu từ bên ngoài, thể hiện rõ nguồn gốc các thông tin 
thu thập đƣợc) và với ngƣời viết báo cáo (phát triển năng lực nghiên cứu: nhờ 
quá trình tìm kiếm và chọn lọc những thông tin có chất lƣợng, giúp làm tăng khả 
năng tự học, tự tìm kiếm thông tin và khai thác thông tin; bồi dƣỡng ý thức đạo 
đức nghề nghiệp, tránh hành động đạo văn...). Có hai cách trích dẫn phổ biến 
nhất là trích dẫn theo “tên tác giả - năm” (hệ thống Havard) và trích dẫn theo 
chữ số (hệ thống Vancouver) là cách hiện đang đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo 
lựa chọn. 
 - Nguồn trích dẫn phải đƣợc ghi nhận ngay khi thông tin đƣợc sử dụng. 
Nguồn trích dẫn có thể đƣợc đặt ở đầu, giữa hoặc cuối một câu, cuối một đoạn 
văn hay cuối một trích dẫn trực tiếp (ví dụ hình vẽ, sơ đồ, công thức, một đoạn 
nguyên văn). 
 2. Các hình thức và nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo 
 2.1. Hình thức trích dẫn 
 - Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu, một 
đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình, của bản gốc vào bài viết. Trích dẫn 
nguyên văn phải bảo đảm đúng chính xác từng câu, từng chữ, từng dấu câu đƣợc 
sử dụng trong bản gốc đƣợc trích dẫn. “Phần trích dẫn đƣợc đặt trong ngoặc 
kép”, [số TLTK] đặt trong ngoặc vuông. Không nên dùng quá nhiều cách trích 
dẫn này vì bài viết sẽ nặng nề và đơn điệu. 
 - Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tƣởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề 
để diễn tả lại theo cách viết của mình nhƣng phải đảm bảo đúng nội dung của 
bản gốc. Đây là cách trích dẫn đƣợc khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu 
PHỤ LỤC 7 
25 
khoa học. Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng và chính xác để tránh diễn 
dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung của bài gốc. 
 - Trích dẫn thứ cấp là khi ngƣời viết muốn trích dẫn một thông tin qua 
trích dẫn trong một tài liệu của tác giả khác. Ví dụ khi ngƣời viết muốn trích dẫn 
một thông tin có nguồn gốc từ tác giả A, nhƣng không tìm đƣợc trực tiếp bản 
gốc tác giả A mà thông qua một tài liệu của tác giả B. Khi trích dẫn theo cách 
này không liệt kê tài liệu trích dẫn của tác giả A trong danh mục tài liệu tham 
khảo. Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì càng hạn chế trích dẫn thứ 
cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc càng tốt. 
 2.2. Một số nguyên tắc về trích dẫn tài liệu tham khảo 
 - Tài liệu tham khảo có thể đƣợc trích dẫn và sử dụng trong các phần đặt 
vấn đề, tổng quan, phƣơng pháp nghiên cứu, bàn luận. Phần giả thiết nghiên 
cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo. 
 - Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ bài viết và phù hợp 
với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo. 
 - Việc trích dẫn đƣợc đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang, ví 
dụ [15, 314-315]. Đối với phần đƣợc trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số 
của từng tài liệu đƣợc đặt độc lập trong từng ngoặc vuông và theo thứ tự tăng 
dần, cách nhau bằng dấu phẩy và không có khoảng trắng, ví dụ [19],[25],[41]. 
 - Việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả nghiên cứu của ngƣời khác, của 
đồng tác giả phải đƣợc dẫn nguồn đầy đủ và rõ ràng . Nếu sử dụng tài liệu của 
ngƣời khác (trích dẫn bảng, biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) mà 
không chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu thì luận án , đề tài không đƣợc duyệt để 
bảo vệ, thẩm định. 
 - Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội của tác giả vào thông tin trích 
dẫn. 
 - Tài liệu đƣợc trích dẫn trong bài viết phải có trong danh mục tài liệu 
tham khảo. 
 - Không trích dẫn tài liệu mà ngƣời viết chƣa đọc. Chỉ trích dẫn khi 
ngƣời viết phải có tài liệu đó trong tay và đã đọc tài liệu đó. Không nên trích dẫn 
những chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, những kiến thức đã 
trở nên phổ thông. 
 - Khi một thông tin có nhiều ngƣời nói đến thì nên trích dẫn những 
nghiên cứu/ bài báo/ tác giả có tiếng trong chuyên ngành. 
 3. Xây dựng và cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo 
 - Viết chung giữa tài liệu tiếng Việt và tiếng nƣớc ngoài (Anh, Pháp). 
- Trong phần liệt kê tài liệu tham khảo thì xếp theo thứ tự A, B, C, 
26 
+ Với tài liệu tiếng Việt thì căn cứ vào TÊN của tác giả đầu tiên (không 
phải HỌ) hoặc từ đầu tiên của cơ quan ban hành; không viết tắt mà viết đầy đủ 
theo trình tự họ, chữ lót, tên. 
+ Nếu bài viết bằng tiếng nƣớc ngoài không dịch sang tiếng Việt: Căn cứ 
vào Họ (viết đầy đủ) của tác giả đầu tiên (không phải TÊN), tiếp đến ghi tên gọi 
và tên đệm (viết tắt). 
- Nếu bài báo, công trình có nhiều tác giả, cần ghi tên 3 tác giả đầu và 
cộng sự (et al-tiếng Anh). 
3.1. Đối với sách: Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (năm xuất bản), tên 
sách, nhà xuất bản và nơi xuất bản. 
Ví dụ: 
- Harrow, R. (2005), No Place to Hide, Simon & Schuster, New York, NY. 
- Trần Anh Tài (2007), Quản trị học, Nhà xuất bản ĐHQGHN, Hà Nội 
3.2. Đối với chương sách: Tên tác giả (năm), “tiêu đề chương”, tên sách, 
nhà xuất bản, nơi xuất bản, số trang. 
Ví dụ: 
- Calabrese, F.A. (2005), “The early pathways: Theory to practice-a 
continuum”, Creating the Discipline of Knowledge Management, Elsevier, New 
York, NY, pp. 15-20. 
- Phan Huy Đƣờng (2007), “Chương 3 - Phát triển kinh tế đối ngoại Việt 
Nam qua các giai đoạn lịch sử hiện đại”, Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nhà xuất 
bản ĐHQGHN, Hà Nội, trang 98-178. 
3.3. Đối với tạp chí: Tên tác giả (năm), “tiêu đề bài báo”, tên tạp chí, tập, 
số, trang. 
Ví dụ: Phùng Xuân Nhạ (2009), “Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu của 
doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay”, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh - Tạp 
chí khoa học, Tập 25, Số 1, trang 1- 8. 
3.4. Đối với báo cáo hội thảo được xuất bản thành ấn phẩm: Tên tác giả 
(năm xuất bản), “tên báo cáo”, tên của hội thảo (có thể có địa điểm và ngày tổ 
chức), nhà xuất bản, nơi xuất bản, số trang. 
Ví dụ: Nguyễn Hồng Sơn (2008 ), “Thực hiện chính sách kiềm chế lạm 
phát ở Việt Nam hiện nay: Những phức tạp cần đƣợc tính tới”, Lạm phát ở Việt 
Nam hiện nay: Nguyên nhân và Giải pháp, Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN, 
18/3/2008, Nhà xuất bản ĐHQGHN, Hà Nội, trang 231-236. 
3.5. Đối với báo cáo hội thảo không được xuất bản thành ấn phẩm: Tên 
tác giả (năm), “tên báo cáo”, tên hội thảo, thời gian và nơi diễn ra hội thảo, 
đƣờng link tới bài báo nếu bài báo đƣợc công bố trên Internet. 
27 
 Ví dụ: Đỗ Thế Tùng (2008), “Bản chất và các đặc trƣng chủ yếu của kinh 
tế thị trƣờng”, bài viết cho Hội thảo Tính phổ biến và tính đặc thù trong phát 
triển kinh tế thị trƣờng, 27/8/2008, Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN, Hà Nội. 
3.6. Đối với công trình nghiên cứu: Tên tác giả (năm), “tên bài viết”, tên 
công trình nghiên cứu (số - nếu có), tổ chức/đơn vị thực hiện, địa chỉ của đơn vị 
thực hiện, thời gian công bố. 
Ví dụ: Moizer, P. (2003), “How published academic research can inform 
policy decisions: The case of mandatory rotation of audit appointments”, 
working paper, Leeds University Business School, University of Leeds, Leeds, 
28 March. 
3.7. Đối với sách mà không có tên tác giả hoặc biên tập: Tên sách (năm), 
“tên bài”, số, tái bản, nhà xuất bản, nơi xuất bản, số trang. 
Ví dụ: Encyclopaedia Britannica (1926), “Psychology of culture contact”, 
Vol. 1, 13th ed., Encyclopaedia Britannica, London and New York, NY, pp. 
765-71. 
3.8. Đối với bài báo in trên báo chí (có tác giả): Tên tác giả (năm), “tên 
bài”, tên tờ báo, thời gian xuất bản, trang. 
 Ví dụ: 
- Smith, A. (2008), “Money for old rope”, Daily News, 21 January, pp. 1, 
3-4. 
- Lê Đăng Doanh (2009), “Từ kinh tế quý 1, thử nhìn ra cả năm 2009”, 
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2/4/2009, trang 11-12. 
3.9. Đối với bài báo (không có tên tác giả): Tên báo (năm), “tên bài báo”, 
ngày, trang. Ví dụ: Daily News (2008), “Small change”, 2 February, p.7. 
3.10. Đối với nguồn thông tin điện tử: Nếu có trên mạng thì đƣờng link 
(URL) nên đƣợc cung cấp ở cuối danh sách tài liệu tham khảo cũng nhƣ ngày 
xuất bản thông tin đó. 
Ví dụ: Trƣơng Quang Học, “Để hiểu hơn về một đại học nghiên cứu”, xem 
tại: 
mot-dai-hoc-nghien-cuu.htm 
Nếu bài viết không có tác giả hoặc ngày tháng cập nhật thông tin thì dùng 
ngoặc đơn với thông tin đó, hoặc có thể dùng chú thích (số La Mã trong ngoặc 
vuông ở nội dung của bài và đƣờng link đầy đủ của bài viết ở phía cuối bài báo). 
28 
 TÊN ĐƠN VỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 HỘI ĐỒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 , ngày tháng năm 
PHIẾU CHẤM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 (Chấm độc lập) 
1. Tên đề tài:...................................................................................................................... 
.. 
2. Tác giả của đề tài:......................................................................................................... 
 Đơn vị công tác:.............................................................................................................. 
3. Họ và tên Giám khảo:................................................................................................... 
 Chức vụ và đơn vị công tác:............................................................................................ 
I. Nhận xét của giám khảo: 
1. Hình thức: (1,0 điểm) 
.. 
2. Mở đầu: (1,5 điểm) 
- Lý do (căn cứ) chọn đề tài: (Phải nêu được căn cứ về lý luận và thực tiễn) 
..
.. 
- Mục đích nghiên cứu: (Phải nêu được mục đích) 
..
.. 
- Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi của đề tài 
..
.. 
- Nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu 
..
.. 
3. Nội dung: (4,0 điểm)(đánh giá thực trạng) 
- Cơ sở lý luận:. 
.. 
- Đánh giá thực trạng:... 
.. 
- Kết quả nghiên cứu/Các giải pháp  
.. 
PHỤ LỤC 8 
29 
.. 
4. Kết luận: (1.0 điểm) (Đưa ra các luận điểm khái quát, nâng cao lý luận và giá trị 
thực tiễn, hiệu quả) 
..
.. 
5. Tính sáng tạo và khả năng ứng dụng của đề tài: (2.5 điểm) (tính mới, tính khả thi 
và ứng dụng của đề tài) 
..
.. 
..
.. 
II. Điểm và xếp loại: 
 1. Hình thức (1,0đ):....................... 2. Phần mở đầu (1,5đ) .................................. 
 3. Nội dung (4,0đ): ................... 4. Kết luận (1,0đ):. 
 5. Tính sáng tạo, hiệu quả và khả năng ứng dụng của đề tài (2,5đ):.............................. 
 Tổng điểm: ........................... Xếp loại:.................................................................. 
 GIÁM KHẢO 
 (Chữ ký) 
IV. Điểm thống nhất: (Ghi vào phiếu chấm của giám khảo 1; hai giám khảo cùng ký, 
ghi rõ họ tên) 
Điểm: Xếp loại: 1. Giám khảo 1: 
 2. Giám khảo 2: 
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 
Ghi chú: 
Xếp loại A: Từ 9 đến 10 điểm 
Xếp loại B : Từ 7 đến < 9 điểm 
Xếp loại C : Từ 5 đến < 7 điểm 
Xếp loại D: Dƣới 5 điểm. 
Không xếp loại: Vi phạm quy định về NCKH. 
30 
 TÊN ĐƠN VỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 HỘI ĐỒNG.. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 , ngày tháng năm 
PHIẾU CHẤM ĐỀ TÀI 
 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƢ PHẠM ỨNG DỤNG 
1. Tên đề tài:...................................................................................................................... 
... 
2. Tác giả của đề tài:......................................................................................................... 
 Đơn vị công tác:.............................................................................................................. 
3. Họ và tên Giám khảo:................................................................................................... 
 Chức vụ và đơn vị công tác:............................................................................................ 
I. Nhận xét của giám khảo: 
 1. Hình thức: (0,5 điểm) 
.. 
.. 
2. Hiện trạng: Nêu được hiện trạng, xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng, 
chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết (0,5 điểm) 
..
.. 
3. Giải pháp thay thế: Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, giải pháp khả thi và hiệu 
quả, một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài (1,0 điểm) 
..
.. 
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu: Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu 
dưới dạng câu hỏi, xác định được giả thuyết nghiên cứu. (0,5 điểm) 
. 
.. 
5. Thiết kế: Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu (0,5 điểm). 
.
. 
6. Đo lƣờng: Xây dựng được công cụ và thang đo phù hợp, để thu thập dữ liệu, dữ 
liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị (1,5 điểm) 
..
.. 
PHỤ LỤC 9 
31 
7. Phân tích dữ liệu và thảo luận: Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với 
thiết kế, trả trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu (1,5 điểm) 
..
.. 
8. Kết quả: Kết quả nghiên cứu: Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài 
đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; những đóng góp của đề tài NC: Mang lại hiểu 
biết mới về thực trạng, phương pháp, chiến lược; áp dụng các kết quả: Triển vọng 
áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế (1,0 điểm) 
. 
.. 
9. Minh chứng cho các hoạt động NC của đề tài: Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, 
bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, dữ liệu thô (Đầy đủ, khoa học, mang tính 
thuyết phục) (2,0 điểm) 
..
.. 
10. Trình bày báo cáo: Văn bản viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, 
hình thức đẹp); Báo cáo kết quả trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết 
phục) (1,0 điểm) 
..
.. 
 GIÁM KHẢO 
 (Chữ ký) 
II. Điểm thống nhất: (Ghi vào phiếu chấm của giám khảo 1; hai giám khảo cùng ký, 
ghi rõ họ tên) 
Điểm: Xếp loại: 1. Giám khảo 1: 
 2. Giám khảo 2: 
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 
Ghi chú: 
Xếp loại A: Từ 9 đến 10 điểm 
Xếp loại B: Từ 7 đến < 9 điểm 
Xếp loại C: Từ 5 đến < 7 điểm 
Xếp loại D: Dƣới 5 điểm. 
Không xếp loại: Vi phạm quy định về NCKH. 
32 
 TÊN ĐƠN VỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 HỘI ĐỒNG.. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 , ngày tháng năm 
PHIẾU CHẤM SÁNG KIẾN 
 (Chấm độc lập) 
1. Tên Sáng kiến:............................................................................................................... 
... 
2. Tác giả:.......................................................................................................................... 
 Đơn vị công tác:.............................................................................................................. 
3. Họ và tên Giám khảo:................................................................................................... 
 Chức vụ và đơn vị công tác:............................................................................................ 
I. Nhận xét của giám khảo: 
1. Hình thức: (1,0 điểm) 
.. 
2. Mở đầu: (1,5 điểm) 
- Nêu đƣợc lý do: 
..
.. 
- Tính cấp thiết: 
..
.. 
3. Nội dung: (6,5 điểm) 
- Nêu đƣợc thực trạng của vấn đề: (1,0 điểm) 
. 
.. 
- Mô tả, phân tích các giải pháp 
+ Mô tả đƣợc quy trình/quá trình thực hiện: (1,0 điểm) 
..
.. 
+ Chỉ ra đƣợc tính mới (Lần đầu được áp dụng; không trùng với sáng kiến đã được 
công nhận trước đó về một hay nhiều lĩnh vực; chưa được quy định thành tiêu chuẩn, 
quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực hiện, chưa công khai trong các văn bản, sách 
báo, tài liệu kỹ thuật, mạng Internet,), sự khác biệt của giải pháp mới so với giải 
pháp cũ: (1,5 điểm) 
..
.. 
PHỤ LỤC 10 
33 
+ Tính thực tiễn của sáng kiến: (1,5 điểm) (Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được 
giao; phù hợp với điều kiện thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, của ngành hoặc 
của địa phương tại thời điểm đưa ra sáng kiến để triển khai) 
..
.. 
+ Tính hiệu quả của sáng kiến: (1,5 điểm) (Tăng năng suất lao động, giảm chi phí; 
nâng cao hiệu quả công tác; nâng cao khả năng, trình độ nhận thức; cải thiện điều 
kiện làm việc, điều kiện sống, bảo vệ sức khỏe và an toàn cho người lao động hoặc tiết 
kiệm thời gian, kinh phí) 
..
.. 
.. 
4. Kết luận: (1,0 điểm) 
..
.. 
II. Điểm và xếp loại: 
 1. Hình thức (1,0đ):....................... 2. Phần mở đầu (1,5đ) .............................. 
 3. Nội dung (6,5 đ): ...................... 4. Kết luận (1,0đ):.. 
 Tổng điểm: ........................... Xếp loại:................................................................... 
 GIÁM KHẢO 
(Chữ ký) 
III. Điểm thống nhất: (Ghi vào phiếu chấm của giám khảo 1; hai giám khảo cùng ký, 
ghi rõ họ tên) 
Điểm: Xếp loại: 1. Giám khảo 1: 
 2. Giám khảo 2: 
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 
Ghi chú: 
Xếp loại A: Từ 9 đến 10 điểm 
Xếp loại B: Từ 7 đến < 9 điểm 
Xếp loại C: Từ 5 đến < 7 điểm 
Xếp loại D: Dƣới 5 điểm. 
Không xếp loại: Vi phạm quy định về NCKH. 
34 
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 
(Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ 
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
------------------- 
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 
Kính gửi [1]: . 
Tôi (chúng tôi) ghi tên dƣới đây: 
Số 
TT 
Họ và tên 
Ngày, tháng, 
năm sinh 
Nơi công tác 
(hoặc nơi 
thƣờng trú) 
Chức 
danh 
Trình độ 
chuyên môn 
Tỷ lệ (%) đóng góp vào 
việc tạo ra sáng kiến (ghi 
rõ đối với từng đồng tác 
giả, nếu có) 
Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến [2]:................................... 
- Chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến (trƣờng hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu tƣ tạo ra sáng 
kiến) [3]: .... 
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến [4]: . 
- Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm 
hơn)......................................................................................................................... 
- Mô tả bản chất của sáng kiến [5]:.................................................................................... 
- Những thông tin cần đƣợc bảo mật (nếu có):................................................................... 
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:.... 
- Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của 
tác giả [6]: ....................................... 
- Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của 
tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) 
[7]:.................................................................... 
- Danh sách những ngƣời đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 
Số 
TT 
Họ và tên 
Ngày, tháng, 
năm sinh 
Nơi công tác 
(hoặc nơi 
thƣờng trú) 
Chức danh 
Trình độ 
chuyên môn 
Nội dung công việc 
hỗ trợ 
Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn 
toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. 
, ngày... tháng... năm......... 
Ngƣời đề nghị 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
PHỤ LỤC 11 
35 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
TRƢỜNG/TRUNG TÂM.. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 .., ngày tháng năm 20 
DANH SÁCH TỔNG HỢP KẾT QUẢ CHẤM ĐỀ TÀI NCKH, 
SÁNG KIẾN NĂM HỌC  
TT Họ tên 
Chức 
vụ 
đơn vị Đăng kí 
TĐ-KT 
Tên đề tài 
Lĩnh 
vực 
Điểm 
Xếp 
loại 
Thể 
loại 
1. Ông (Bà) Phó 
Hiệu 
trƣởng 
Trƣờng 
THPT A 
CSTĐCS Địa lý 9.0 A NCKH 
2. Ông (Bà) Tổ 
trƣởng 
Tổ Ngữ 
văn 
(Không 
ghi 
TTCM) 
 SK 
3. Ông (Bà) 
4.  
 (Danh sách ngày gồm có..đề tài, sáng kiến) 
 THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ 
 (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) 
PHỤ LỤC 12 

File đính kèm:

  • pdfCV_so_1920_Huong_dan_NCKH-SK_2020-2021_CT_signed_signed_signed_2_3e2aaad2d2.pdf
Sáng Kiến Liên Quan