Giải pháp Vận dụng ngữ liệu văn học trong dạy học Lịch sử lớp 7A1

Thời gian gần đây, chất lượng giáo dục bộ môn Lịch sử trong nhà trường nói chung và khối THCS nói riêng quá thấp, gây nỗi lo âu trong xã hội.

Năm 2018, Bộ GD & ĐT triển khai chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nhằm phát triển con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, phẩm chất, năng lực; có lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.

- Khơi dậy lòng say mê, tìm tòi tiếp thu kiến thức của học sinh

- Tạo sự hứng thú trong giờ học lịch sử lớp 7

- Làm giảm đi sự khô khan ,nhàm chán trong môn lịch sử 7

- Giúp học sinh dần hoàn thiện năng lực học tập lịch sử.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: Đức Học | Ngày: 02/03/2024 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải pháp Vận dụng ngữ liệu văn học trong dạy học Lịch sử lớp 7A1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI PHÁP 
“VẬN DỤNG NGỮ LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 7 A1 ” 
Người thực hiện: BÙI THỊ HUYỀN 
 Trường TH&THCS Ân Nghĩa , 
L ạc Sơn, Hòa Bình 
1. LÍ DO CHỌN NỘI DUNG ĐỔI MỚI 
MỤC ĐÍCH 
TÍNH CẤP THIẾT 
THỰC TRẠNG 
2.CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 
 GIẢI PHÁP 1 
 3. HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG 
 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 
 GIẢI PHÁP 2 
 GIẢI PHÁP 3 
 GIẢI PHÁP 4 
Thời gian gần đây, chất lượng giáo dục bộ môn Lịch sử trong nhà trường nói chung và khối THCS nói riêng quá thấp, gây nỗi lo âu trong xã hội. 
Năm 2018, Bộ GD & ĐT triển khai chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nhằm phát triển con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, phẩm chất, năng lực; có lòng yêu nước và tinh thần dân tộc . 
1. MỤC ĐÍCH 
Cụ th ể: 
- Khơi dậy lòng say mê, tìm tòi tiếp thu kiến thức của học sinh 
- Tạo sự hứng thú trong giờ học lịch sử lớp 7 
- Làm giảm đi sự khô khan ,nhàm chán trong môn lịch sử 7 
- Giúp học sinh dần hoàn thiện năng lực học tập lịch sử. 
.   
Phần thứ nhất: LÍ DO CHỌN NỘI DUNG ĐỔI MỚI 
2.TÍNH CẤP THIẾT 
- Phương pháp giảng dạy môn lịch sử lớp 7 hiện nay chưa phù hợp . 
- Thành tích học tập không cao 
- Học sinh tiếp nhận kiến thức thụ động, không dám phát biểu xây dựng bài 
GV chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực; sử dụng tài liệu văn học nhưng chỉ dừng ở mức độ thông báo, cung cấp thông tin. 
HS không thích học môn Lịch sử vì lượng kiến thức lớn, nhiều mốc thời gian sự kiện khó thuộc, khó nhớ; coi đó là môn phụ . 
3 . T HỰC TRẠNG 
Từ những thực trạng và nguyên nhân trên tôi mạnh dạn lựa chọn và đưa ra một vài giải pháp: “ Vận dụng ngữ liệu Văn học trong dạy học Lịch sử lớp 7 A1 	Trường TH&THCS Ân Nghĩa. ” 
Thực trạng giờ dạy lịch sử ở lớp 7A1 trường TH&THCS Ân Nghĩa 
(Trước lúc thực hiện giải pháp) 
Ví dụ : B ài 9 : Nước ta buổi đầu độc lập, giáo viên trích dẫn câu ca dao: 
 “Con ơi nhớ lấy lời cha 
Gió to, sóng cả chớ qua sông Rừng 
Đánh giặc thì đánh giữa sông 
 Đừng đánh chỗ cạn mắc chông mà chìm” 
Phần thứ hai: NỘI DUNG GIẢI PHÁP 
1 . Giải pháp 1 : Dùng ngữ liệu Văn học để khởi động vào bài mới 
 Phần dẫn dắt như vậy giúp học sinh nhớ về sự kiện Ngô Quyền diệt quân Nam Hán tại sông Bạch Đằng năm 938. Từ đó GV dẫn vào bài mới. 
Ví dụ : Khi dạy b ài 1 4 : Ba lần kháng , chống quân xâm lược Mông Nguyên mục 2: Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên 1285 , GV trích dẫn bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” 
2. Giải pháp 2 : Dùng ngữ liệu Văn học để giới thiệu hoàn cảnh lịch sử 
 GV giúp HS hiểu Trần Quốc Tuấn viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc. Điều đó đã góp phần làm nên chiến thắng vang dội của quân dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông. 
Phần thứ hai: NỘI DUNG GIẢI PHÁP 
Ví dụ . Bài 11.Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước , mục 1: Sự thành lập nhà Lý: 
 “ Mắt chứa thời gian – chứa không gian 
 Nhìn trước ngàn năm – chứa địa bàn 
Vạn dặm phù sa bồi lịch sử 
 Dời đô, đất nước đã sang trang”. 
 ( Mắt Lý Công Uẩn - Huy Cận ) 
3 . Giải pháp 3 : Dùng ngữ liệu Văn học để tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử 
Bài thơ là lời ngợi ca tầm nhìn xa trông rộng, thấu đất trời của Lý Công Uẩn. Để một ngàn năm sau ( 2010 ), Hà Nội (Thăng Long xưa) đủ tuổi là thủ đô ngàn năm văn hiến và mãi mãi là trái tim của nước Việt trong quá trình phát triển. 
Phần thứ hai: NỘI DUNG GIẢI PHÁP 
Ví dụ . Sau khi kết thúc bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn , GV dẫn đoạn thơ trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi để nêu kết quả cuộc khởi nghĩa: 
 “ Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dăm. 
 Tuỵ Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm 
 .Ghê gớm thay! Sắc phong vân phải đổi 
 Thảm đạm thay! Ánh nhật nguyệt phải mờ” 
4 . Giải pháp 4: Dùng ngữ liệu Văn học để minh họa kết quả sự kiện lịch sử 
 Đoạn thơ như một bản tường thuật tóm tắt những chiến công oanh liệt của nghĩa quân Lam Sơn và sự thất bại thảm hại của quân giặc trong cuộc khởi nghĩa Lê Lợi lãnh đạo. 
Phần thứ hai: NỘI DUNG GIẢI PHÁP 
HS tích cực phát biểu trong giờ học lịch sử, tự tìm tòi kiến thức mới 
HS khắc sâu kiến thức, Lớp học trở nên thân thiện,vui vẻ - H ọc sinh mới từng bước hoàn thiện ban thân trân trong gia tri lich su 
Tạo sự hứng thú trong giờ học môn lịch sử 
- Vốn kiến thức các em ngày càng phong phú, thái độ trân trọng lịch sử 
3. HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG VẬN DUNG 
HIỆU QUẢ 
Các em dễ hiểu bài,chăm chú,tự tin mạnh dạn trong học tập,tự giác ôn luyện đố nhau về các mốc lịch sử 
Hiệu quả từ giải pháp mang lại 
* KHẢ NĂNG ÁP DỤNG : 
 Đây là “một số giải pháp giúp học sinh hứng thú và học tốt hơn môn lịch sử 7 mà tôi đã áp dụng cho học sinh lớp 7A1 trường TH&THCS Ân Nghĩa kết quả thu được tương đối tích cực. 
	 Với kết quả trên, tôi nhận thấy rằng các giải pháp tôi áp dụng khá thích hợp và hiệu quả. Tôi hy vọng rằng nó không chỉ áp dụng cho học sinh lớp 7 mà còn phát huy hơn nữa để có thể áp dụng cho các khối khác trong học tập môn lịch sử. Để giúp học sinh hứng thú và học tốt, hiểu được lịch sử một cách có hệ thống khoa học. 
Phần thứ tư: KẾT LUẬN 
Văn học giúp bồi dưỡng nhận thức và phát triển 
phẩm chất và năng lực học sinh. 
Tạo sự hứng thú học tập, tránh được hiện tượng 
nhàm chán, khô khan đối với bộ môn Lịch sử. 
Văn học là nguồn tư liệu quý giá bởi nó gắn liền với 
 hiện thực đời sống, là thư kí trung thành của thời đại 
KẾT LUẬN 
GV nên khai thác nguồn tư liệu văn học một cách có 
hiệu quả để khơi gợi HS sự say mê, yêu thích bộ môn . 
. 
ĐỀ XUẤT : 
- Nhà trương cần đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho môn lịch sử 
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử địa phương trong phạm vi nhà trường 
- Vào những ngày lễ như dịp 22/12 nhà trường nên mời các nhân chứng sống về lịch sử để kể chuyện ôn lại truyền thống của dân tộc giúp các em hiểu hơn về lịch sử, để các em thêm hiểu thêm tự hào về cha, ông về lịch sử dân tộc. 
	M ặc dù đã cố gắng nhiều trong việc vận dụng kiến thức văn học vào để tạo hứng thú và giúp học sinh học tốt môn lịch sử nhưng sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong các thầy, cô góp ý để nội dung này được hoàn thiện hơn. 
Xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptgiai_phap_van_dung_ngu_lieu_van_hoc_trong_day_hoc_lich_su_lo.ppt
Sáng Kiến Liên Quan