Đơn công nhận SKKN Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non Xuân Lai

a, Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục.

 - Để thực hiện tốt việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ tại lớp mình thì việc làm đầu tiên khi thực hiện đề tài là tôi đã dựa trên tình hình thực tế của lớp, khả năng nhận thức của trẻ trong lớp để lồng ghép các trò chơi dân gian. Khi thực hiện xây dựng kế hoạch bao gồm: Kế hoạch chủ đề, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch giáo dục hàng ngày.

b, Biện pháp 2: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi và khả năng nhận thức của trẻ.

Như chúng ta đã biết, trò chơi dân gian Việt Nam rất phong phú và đa dạng, nhưng không hẳn trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau, các trò chơi cũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi

c, Biện pháp 3: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao và địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ chơi.

- Chuẩn bị đồ dùng:

- Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao trong trò chơi:

- Chuẩn bị địa điểm:

 

doc39 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 13/01/2025 | Lượt xem: 121 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đơn công nhận SKKN Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non Xuân Lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA BÌNH
 TRƯỜNG MẦM NON XUÂN LAI
 SÁNG KIẾN
 ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ Ở CẤP NGÀNH
 TÊN SÁNG KIẾN:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TỐT TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO 
TRẺ 24 -36 THÁNG TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON XUÂN LAI”
 Họ và tên: Lê Thị Huệ
 Chức vụ : Giáo viên
 Đơn vị công tác: Trường mầm non Xuân Lai.
 Bộ môn (chuyên ngành): Giáo dục Mầm non.
 XUÂN LAI, THÁNG 1 NĂM 2024
 1 
 Lê Thị Huệ
 Mẫu 02/SK
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ
 KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ 24- 
36 tháng tuổi trong trường mầm non Xuân Lai”.
 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:
 Đề tài được nghiên cứu từ tháng 09 năm 2022 đến nay. 
 3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không.
 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm.
 * Tình trạng.
 Để thực công tác giảng dạy cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian 
trong trường mầm non nói chung và lớp tôi nói riêng. Bản thân tôi trước đây 
thường đưa những biện pháp sau:
 - Nghiên cứu kĩ giờ các trò chơi dân gian đến trẻ nhóm nhà trẻ
 - Chuẩn bị giáo án
 - Sáng tạo và làm đồ dùng đồ chơi hấp dẫn
 - Tích hợp với các môn học khác
 - Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi
 * Nhược điểm.
 - Phương pháp gò bó, hạn chế tính sáng tạo và tự chủ ở trẻ.
 - Hạn chế sự phát triển tính tò mò sáng tạo của trẻ khi trẻ tham gia chơi của 
trẻ.
 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
 3 
 - Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao trong trò chơi:
 - Chuẩn bị địa điểm:
d) Biện pháp 4: Tổ chức các trò chơi phù hợp với từng hoạt động trong ngày.
 Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế, 
hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Chính vì vậy, giáo viên cần chú ý 
lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất của từng 
hoạt động
e, Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh để hướng dẫn trẻ chơi trò chơi 
dân gian.
 Thông qua các buổi họp phụ huynh, qua góc tuyên truyền, khi phụ huynh 
đón trả trẻ, tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh, cho phụ huynh biết tầm 
quan trọng của trò chơi dân gian đối với trẻ. Hướng dẫn cho phụ huynh hướng 
cho con chơi trò chơi gì, chuẩn bị cho con đồ chơi nào. Nhờ phụ huynh dạy trẻ 
lời đồng dao lời nói, lời thơ của các trò chơi dân gian.
7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến. 
 Sáng kiến có thể áp dụng cho tất cả các trường mầm non nói chung và 
trường mầm non Xuân Lai nói riêng.
 7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến.
 Khi thực hiện áp dụng sáng kiến này, bản thân tôi tự nhận thấy đã thu được 
những lợi ích sau :
 - Cung cấp nhiều vốn từ cho trẻ, từ đó giúp cho trẻ có thể nói được những 
trò chơi dân gian. Tạo tiền đề cho sự phát triển nhận thức về nhân văn xã hội của 
trẻ sau này. 
 - Từ những lợi ích mà sáng kiến mang lại hứa hẹn cho xã hội một thế hệ 
tương lai phát triển đầy đủ Đức - Trí - Thể - Mỹ.
 * Cam kết: Chúng tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật 
và không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
 Xác nhận của cơ quan Tác giả sáng kiến
 5 
 MỤC LỤC
 Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Mục đích của SKKN............................................................... 7
2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của SK 8
3. Đóng góp của SKKN để nâng cao học.......................................... 8
 Phần 2. NỘI DUNG
 Chương 1
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SK TẬP TRUNG GIẢI QUYÊT.
1.Cơ sở lý luận.............................................................................. 9
2. Cơ sở thực tiễn của SKKN....................................................... 10
3. Thực trạng vấn đề mà SKKN đề cập đến 11
 Chương 2.
NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU........
1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục. 13
 13
2. Biện pháp 2: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi và 
 16
khả năng nhận thức của trẻ.
 17
3. Biện pháp 3: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao và địa điểm 19
trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
4.Biện pháp 4: Tổ chức các trò chơi phù hợp với từng hoạt động 21
trong ngày
5. Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh để hướng dẫn trẻ chơi 
trò chơi dân gian. 23
 23
 24
 Chương 3
 KIỂM CHỨNG CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA 
 25
 SKKN.
 Phần 3. KẾT LUẬN
1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của SKKN....
 7 
 Phần 1. MỞ ĐẦU
 1. Mục đích của SKKN:
Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian 
cho trẻ 24- 36 tháng tuổi trong trường mầm non Xuân Lai”.
 2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của SKKN.
 * Tính mới
 Thông qua đề tài “Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ 24- 
36 tháng tuổi trong trường mầm non Xuân Lai”.
 Với mục đích để nâng cao chất lượng dạy trẻ 24-36 tháng tuổi tham gia 
các trò chơi dân gian nhằm phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo phù hợp với 
mục đích giáo dục và trình độ nhận thức của trẻ.
 - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về biện pháp dạy trẻ 24-36 tháng tuổi 
tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ 24-36 tháng tuổi.
 - Đề ra một số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt 
động dạy trẻ chơi tốt các trò chơi dân gian.
 - Đánh giá kết quả và có ý kiến đề nghị để nâng cao chất lượng trong công 
tác dạy trẻ 24-36 tháng tuổi tham gia hoạt động vui chơi.
 * Ưu điểm:
 + Tăng thêm vốn từ cho trẻ và biết các trò chơi dân gian.
 + Giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh.
 + Luyện cho trẻ nói được câu chọn vẹn, đúng nghĩa
 3. Đóng góp của SKKN để nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học
 - Giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ham học hỏi, luôn tìm tài 
liệu những trò chơi mới, bạn bè đồng nghiệp đã tích lũy thêm cho mình những 
vốn kinh nghiệm và trong trường luôn tạo được sự đồng thời thống nhất phương 
pháp dạy với nhau.
 - Chất lượng phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt kết quả cao đặc biệt là hoạt 
động vui chơi cho trẻ nhóm 24-36 tháng tuổi.
 9 
động và sinh hoạt, trong đó tích tụ cả trí tuệ và niềm vui sống của bao thế hệ 
người Việt xưa. Đặc biệt đối với trẻ em, trò chơi dân gian với những chức năng 
đặc biệt của nó đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng 
thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em 
với bạn bè, cộng đồng. Nó làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn và rộng 
mở; Tuổi thơ của các em sẽ trở thành những kỉ niệm quý báu theo suốt cuộc đời; 
làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ cho các em. 
 Chính vì vậy, trò chơi dân gian rất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu 
trong nhà trường tuỳ theo lứa tuổi của trẻ. Trò chơi dân gian không đơn thuần là 
một trò chơi của trẻ con mà nó chứa đựng cả nền văn hoá dân tộc Việt Nam độc 
đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, 
giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, vốn từ, phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn giúp các 
em hiểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
 Nhắc đến tuổi thơ ai cũng gắn liền với con trâu, cánh đồng và cánh diều 
thả gió với những trò chơi dân gian đầy lý thú. Thế nhưng, ngày nay, các em ở 
một xã hội công nghiệp, chỉ quen với máy móc và không có khoảng thời gian 
chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi các em không được làm quen và 
chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trước đang ngày càng bị mai 
một và quên lãng, không chỉ có ở các thành phố mà còn ở cả các vùng quê với 
tốc độ phát triển của công nghệ thông tin cùng những trò chơi hiện đại, liệu trẻ 
em hôm nay và thế giới ngày mai còn nhớ đến những trò chơi cổ truyền dân gian 
nữa hay không? Câu trả lời vẫn nằm ở chính chúng ta, những nhà giáo dục. Vì 
thế giúp các em hiểu và tìm về cội nguồn qua những trò chơi dân gian là một 
việc làm cần thiết.
 Tuổi thơ các em sẽ có những kỉ niệm quý báu mà không bao giờ bị lãng 
quên trong suốt cuộc đời. Với những chức năng đặc biệt ấy, trò chơi dân gian rất 
cần thiết được giữ gìn, lưu truyền, và các em chính là những người gìn giữ 
những di sản quý báu ấy của dân tộc. Chính vì vậy, trò chơi dân gian rất cần 
 11 
“Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ 24- 36 tháng tuổi 
trong trường mầm non Xuân Lai” tôi đã gặp một số thuận lợi, khó khăn sau:
 a. Ưu điểm:
 * Về trường lớp:
 - Trường mầm non Xuân Lai là một điểm trường có nhiều nhóm lớp học sinh 
được học tách biệt theo từng độ tuổi.
 - Trường lớp khang trang, rộng rãi. Cảnh quan nhà trường thoáng mát. Phụ 
huynh rất an tâm gửi con tới trường.
 - Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của trẻ tương đối đầy đủ, 
phong phú, thuận lợi cho quá trình thực hiện nhiều hoạt động.
 * Với giáo viên:
 - Có lòng yêu nghề, mến trẻ, say mê, tâm huyết với nghề
 - Bản thân tôi lớn lên ở vùng nông thôn nên cũng biết một số trò chơi dân 
gian truyền miệng.
 - Luôn học hỏi và tìm tòi hiểu biết thêm một số trò chơi dân gian thông qua 
những người đi trước, bạn bè, đồng nghiệp và sách báo.
 * Với trẻ:
 - Trẻ ở lớp tôi chủ nhiệm có nhiều trẻ mạnh dạn, tự tin, thông minh và thích 
tham gia vào trò chơi, đặc biệt là trò chơi dân gian. Một số trẻ biết phối hợp 
cùng cô.
 * Với phụ huynh:
 Nhận thức sâu sắc của các bậc phụ huynh về giáo dục mầm non nên công tác 
huy động trẻ ra lớp đạt tỷ lệ cao.
b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế:
* Hạn chế.
 13

File đính kèm:

  • docdon_cong_nhan_skkn_mot_so_bien_phap_to_chuc_tot_tro_choi_dan.doc
Sáng Kiến Liên Quan