Đơn công nhận SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường Mầm non Xuân Lai
- Giáo dục mầm non (GDMN) là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân đặt nển móng cho sự phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam. Những công trình nghiên cứu khoa học về sinh lý, tâm lý học xã hội đều khẳng định sự phát triển của trẻ từ 0-6 tuổi là giai đoạn có tính chất quyết định để tạo lên thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ trong tương lai. Để đạt được điều đó đòi hỏi trẻ em từ 0-6 tuổi phải được chuẩn bị một cách đầy đủ về tâm thế để thích nghi với một giai đoạn mới. Vì vậy, đầu tư dinh dưỡng cho trẻ là đầu tư cho nguồn nhân lực có đủ sức khỏe, trí tuệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp phần đảm bảo sự công bằng xã hội, nâng cao chất lượng dân số, thực hiện quyền trẻ em Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ thì việc quan tâm chăm sóc – nuôi dưỡng cũng là vấn đề cấp thiết cần trú trọng, nhất là trẻ em trong độ tuổi từ 0-6 tuổi. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ là yếu tố quan trọng cho việc phát triển toàn diện của trẻ, dinh dưỡng không những giúp trẻ phát triển chiều cao, cân nặng, sức đề kháng, chống lại bệnh tật mà còn cần thiết cho sự phát triển của não bộ. Sự phát triển hoàn hảo của não bộ trong những năm đầu đời là nền tảng cho trí thông minh sau này của trẻ.
- Do đó việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non cũng là nhiệm vụ trọng tâm của ngành học, tuy nhiên trong thực tế hiện nay vẫn còn một số cơ sở giáo dục mầm non có tỉ lệ suy dinh dưỡng khá cao. Nguyên nhân một phần là do đời sống kinh tế của nhiều hộ còn nhiều khó khăn, mức thu nhập không ổn định còn phụ thuộc vào thời vụ, nên sự đóng góp tiền ăn cho trẻ ở trường còn thấp. Do vậy bữa ăn của trẻ chưa đảm bảo dinh dưỡng theo yêu cầu. Đồng thời đội ngũ quản lý – giáo viên còn hạn chế về kiến thức, kỹ năng thực hành chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Chưa linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng khẩu phần thực đơn phù hợp với địa phương, vơi strer. Bên cạnh đó công tác truyền thông dinh dưỡng chưa thực sự đến tận hộ gia đình, phụ huynh để kết hợp giữa gia đình và nhà trường. Vì vậy áp dụng “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện hoataj động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non Xuân Lai” là rất cần thiết.
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp ngành Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Bình 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường Mầm non Xuân Lai”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Về công tác bán trú. 3. Tên tác giả sáng kiến: Họ và tên: Nguyễn Thị Tam Ngày, tháng, năm sinh: 09/03/1982 Cơ quan: Trường Mầm non Xuân Lai Địa chỉ: Thôn Phú Thọ- Xã Xuân Lai- Huyện Gia Bình- Tỉnh Bắc Ninh. Điện thoại: 0947298847 Email: nguyentam03091982@gmail.com 4. Đồng tác giả sáng kiến: Không 5. Chủ đầu tư sáng kiến: Không 6. Các tài liệu kèm theo: 6.1 Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến 6.2 Phiếu đăng ký sáng kiến đề nghị Hội đồng sáng kiến cấp ngành thẩm định Xuân Lai, ngày 15 tháng 01 năm 2024 Người làm đơn Nguyễn Thị Tam 3 em Việt Nam. Những công trình nghiên cứu khoa học về sinh lý, tâm lý học xã hội đều khẳng định sự phát triển của trẻ từ 0-6 tuổi là giai đoạn có tính chất quyết định để tạo lên thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ trong tương lai. Để đạt được điều đó đòi hỏi trẻ em từ 0-6 tuổi phải được chuẩn bị một cách đầy đủ về tâm thế để thích nghi với một giai đoạn mới. Vì vậy, đầu tư dinh dưỡng cho trẻ là đầu tư cho nguồn nhân lực có đủ sức khỏe, trí tuệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp phần đảm bảo sự công bằng xã hội, nâng cao chất lượng dân số, thực hiện quyền trẻ em Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ thì việc quan tâm chăm sóc – nuôi dưỡng cũng là vấn đề cấp thiết cần trú trọng, nhất là trẻ em trong độ tuổi từ 0-6 tuổi. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ là yếu tố quan trọng cho việc phát triển toàn diện của trẻ, dinh dưỡng không những giúp trẻ phát triển chiều cao, cân nặng, sức đề kháng, chống lại bệnh tật mà còn cần thiết cho sự phát triển của não bộ. Sự phát triển hoàn hảo của não bộ trong những năm đầu đời là nền tảng cho trí thông minh sau này của trẻ. - Do đó việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non cũng là nhiệm vụ trọng tâm của ngành học, tuy nhiên trong thực tế hiện nay vẫn còn một số cơ sở giáo dục mầm non có tỉ lệ suy dinh dưỡng khá cao. Nguyên nhân một phần là do đời sống kinh tế của nhiều hộ còn nhiều khó khăn, mức thu nhập không ổn định còn phụ thuộc vào thời vụ, nên sự đóng góp tiền ăn cho trẻ ở trường còn thấp. Do vậy bữa ăn của trẻ chưa đảm bảo dinh dưỡng theo yêu cầu. Đồng thời đội ngũ quản lý – giáo viên còn hạn chế về kiến thức, kỹ năng thực hành chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Chưa linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng khẩu phần thực đơn phù hợp với địa phương, vơi strer. Bên cạnh đó công tác truyền thông dinh dưỡng chưa thực sự đến tận hộ gia đình, phụ huynh để kết hợp giữa gia đình và nhà trường. Vì vậy áp dụng “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện hoataj động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non Xuân Lai” là rất cần thiết. 6. Mục đích của giải pháp sáng kiến: - Thông qua đè tài “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non Xuân Lai” nhằm nâng cao nhận thức về dinh dưỡng đối với con người và trẻ em, vì dinh dưỡng là nhu cầu sống hằng ngày của 5 - Tổ chức học các lớp chuyên đề như: chuyên đề dinh dưỡng, chuyên đề vệ sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non Trang trí, sắp xếp đồ dung theo quy trình bếp ăn một chiều. Hàng năm trường tổ chức thi nấu ăn, chọn giáo viên, nhân viên xuất sắc tham gia dự thi. - Ngoài việc bồi dưỡng trên, nhà trường còn mua một số loại sách hướng dẫn về cách chế biến các món ăn cho trẻ hoặc sách, báo tuyên truyền về cách nuôi dưỡng - chăm sóc sức khỏe trẻ. + Tăng cường công tác quản lý chăm sóc sức khỏe trẻ: - Theo dõi khám sức khỏe cho trẻ là một vấn đề quan trọng ở trường mầm non. Vì vậy nhà trường đã xây dựng kế hoạch, phối hợp với chạm y tế xã để tổ chức khám sức khỏe cho trẻ một năm 2 lần. - Lần 1: vào ngày 15/9, lần 2 vào ngày 15/3 - 100% các cháu trong nhà trường đều được cân đo và có sổ theo dõi sức khỏe trên viểu đồ tăng trưởng. Kết quả cân đo, khám sức khỏe của trẻ đều được thông qua phụ huynh tại góc tuyên truyền của các lớp. - Để tổ chức tốt phòng bệnh cho trẻ nhà trường đã tuyên truyền đến phụ huynh tiêm chủng đầy đủ và cách phòng bệnh theo mùa và cách chữa bệnh thông thường cho trẻ - Tại các nhóm/ lớp phải bố trí môi trường cho trẻ hoạt động thoáng mát đảm bảo vệ sinh, đủ ánh sáng. Biện pháp 2: Chỉ đạo và giám sát giáo việc xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn và quá trình thực hiện. - Muốn trẻ phát triển tốt về thể lực, thì trước hết phải quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng, cho trẻ đảm bảo đủ định lượng dinh dưỡng, hàng ngày trẻ phải được ăn đầy đủ 3 nhóm thực phẩm sau: + Thức ăn cung cấp chất đạm + Thức ăn cung cấp sinh tố và muối khoáng + Thức ăn cung cấp năng lượng. - Xây dựng thực đơn và tính khẩu phần ăn cho trẻ là một việc làm mang tính khoa học, nhằm mục đích sử dụng tiền ăn với chất lượng cao, giảm tối đa sự thâm, 7 - Giáo dục trẻ không nhổ bậy, vứt rác bừa bãi, đi tiểu tiện đúng nơi quy định. Tổ chức cho trẻ hoạt động các góc phù hợp đủ ánh sáng. - Thực phẩm được sơ chế trên bàn, sau khi sơ chế thì chế biến ngay, đun nấu kỹ đảm bảo chất lượng. Dung cụ chế biến và phục vụ ăn uống cho trẻ dầy đủ, dung cho chế biến sống và chin riêng, đảm bảo vệ sinh. * Vệ sinh an toàn thực phẩm: - Cách lựa chọn thực phẩm phải tươi, đảm bảo an toàn thực phẩm tức thức ăn không bị nhiễm các hóa chất độc hại. - Chế biến theo quy trình một chiều từ sống đến chin, không được cho thức ăn sống lẫn với thức ăn đã được nấu chin. - Khi chia thức ăn phải được bỏ vào xoong có vung đậy để đảm bảo vệ sinh, tránh bụi và ruồi, muỗi. - Thức ăn hàng ngày phải được lưu mẫu vào tủ lạnh đúng quy trình 24/24 giờ 4. Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra chế độ ăn và nuôi dưỡng chăm sóc trẻ: - Kiểm tra các thao tác chế biến món ăn, thực hiện quy chế ở các nhóm, có thể tiến hành kiểm tra đột xuất, không báo trước để tránh tư tưởng đối phó, kiểm tra các giờ tiếp nhận thực phẩm, giờ chế biến, kiểm tra các bữa ăn của trẻ, giờ ngủ của trẻ, vệ sinh phòng nhóm, lớp để biết giáo viên, nhân viên có thực hiện đúng và thường xuyên không. - Kiểm tra theo dõi chất lượng bữa ăn: cháu ăn có đúng thực đơn không? Đủ số lượng cho cháu ăn không? Kiểm tra kỹ thuật chế biến món ăn có ngon, có sạch sẽ, có phù hợp với khẩu vị của trẻ không? Trẻ ăn có hết suất của mình không? - Kiểm tra sổ y tế: theo dõi sức khỏe của trẻ trên biểu đồ tăng trưởng, đối chiếu so sánh rút kinh nghiệm cho việc nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe cho trẻ. - Kiểm tra vệ sinh phòng nhóm, lớp và vệ sinh nhà bếp. - Phối hợp với phụ huynh học sinh cùng giám sát kiểm tra chất lượng ăn của trẻ thường xuyên trong năm học. 5. Biện pháp 5: Tuyên truyền kiến thức về nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe trẻ theo khoa học cho các bậc phụ huynh. 9 buổi chế biến món ăn và chăm sóc trẻ của giáo viên bán trú 100% các cô đều đạt khá và giỏi, đặc biệt không có vụ ngộ độc nào xảy ra trong nhiều năm qua. - Về cơ sở vật chất: Nhà trường đã trú trọng việc đầu tư mua sắm những đồ dung hiện đại phục vụ cho bán trú. Các cô nuôi thường xuyên tự chế biến các loại bánh phục vụ bữa chiều cho trẻ. Ngoài ra chúng tôi luôn nâng cấp, thay mới những đồ dung như: bát chia ăn, xoong, nồi cơm ga, máy xay thịt, tủ lạnh, tủ đựng bát, đựng dụng cụ chế biến * Sản phẩm được tạo ra từ biện pháp: Qua hơn một năm thực hiện biện pháp “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non Xuân Lai”. Tôi thấy chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng của nhà trường tang lên rõ rệt. Tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm đáng kể, trẻ được đảm bảo về sức khỏe, học tập, chất lượng giáo dục đạt kết quả cao. Phụ huynh an tâm gửi con ăn bán trú tại trường đạt 100%, luôn quan tâm ủng hộ, sẵn sàng đóng góp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ, và mua sắm thêm trang thiết bị bán trú đầy đủ hơn. Thông qua đề tài này tôi đã phát huy được năng khiếu, sở trường của mình được nhà trường, lãnh đạo các cấp và giáo viên, nhân viên trong và trường nhìn nhận, tin tưởng và đánh giá cao. 7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến: - Giúp nhà trường giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cân nặng, và thấp còi - Trẻ có sức khỏe tốt, tránh được nhiều bệnh tật, giảm được rất nhiều chi phí cho phụ huynh. - Đảm bảo cho nhà trường không xảy ra bất cứ vụ ngộ độc thực phẩm nào. - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong trường mầm non. Khi chất lượng giáo dục được nâng lên thì việc tham mưu xây dựng cơ sở vật chất sẽ thuận lợi hơn thu hút được nhiều tổ chức xã hội và các cấp lãnh đạo quan tâm nhiều hơn đến cơ sở vật chất cho nhà trường, góp phần đưa nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và đáp ứng tốt với yêu cầu giáo dục trong thời đại ngày nay. 11 được dinh dưỡng tốt trẻ sẽ được mau lớn, khỏe mạnh, thông minh và học giỏi. Ngược lại nếu dinh dưỡng không đúng cách, trẻ sẽ bị còi cọc chậm lớn, chậm phát triển và dễ mắc bệnh. Dinh dưỡng không hợp lý thiếu hoặc thừa đều ảnh hưởng đến sức khỏe và quá trình phát triển của trẻ. Do đó việc quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ là việc làm cần thiết. Dinh dưỡng hợp lý, đó là khẩu phần ăn hằng ngày phải đủ về số lượng và cân đối về chất lượng. Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc đời là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp chăm lo, đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ thành những con người tương lai của đất nước. Việc nuôi dưỡng chăm sóc trẻ là vấn đề cần được quan tâm ở gia đình, nhà trường và xã hội. Trong trường mầm non, muốn làm được tốt khâu chăm sóc nuôi dưỡng các cháu, đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đến nhân viên cấp dưỡng phải có kiến thức khoa học về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ thì mới đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng nuôi dưỡng bữa ăn hàng ngày của trẻ. Người quản lý phải biết tổ chức sắp xếp bố trí phân công lao động hợp lý, phù hợp với khả năng của giáo viên thì mới chỉ đạo đội ngũ giáo viên nhà trường thực hiện tốt công tác này, góp phần hoàn thành mục tiêu của giáo dục nhà trường đề ra. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non Xuân Lai”. 2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến - Điểm mới của đề tài này là đã sử dụng một số biện pháp mới, có tính khả thi cao, phù hợp với tình hình thực tế của trường mầm non Xuân Lai, tác động và có hiệu quả rất lớn về chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và thấp còi. - Đổi mới phương pháp làm việc của quản lý khi xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn cho trẻ, đảm bảo lượng calo hợp lý, khoa học. - Đổi mới trong công tác chỉ đạo giáo viên, nhân viên làm tốt công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, tạo được niềm tin cho phụ huynh học sinh và các cấp chính quyền địa phương.
File đính kèm:
don_cong_nhan_skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_giao.doc