Đơn công nhận SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ 3-4 tuổi A1 Trường mầm non Cao Đức giảm tỷ lệ SDD
Như chúng ta đã biết: Nhà giáo giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc đổi mới GD&ĐT vì chính chúng ta là những người thực thi công cuộc đổi mới. Nếu chúng ta không có đủ năng lực để thực hiện các nhiệm vụ thì vô tình chúng ta sẽ trở thành lực cản cho công cuộc đổi mới. Trong khi đó, phát triển một đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chất lượng, đủ về số lượng và đồng bộ về trình độ cho bậc học mầm non là một việc rất khó khăn và phải thực hiện quyết liệt trong nhiều năm mới có được.
Có thể nói đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên Mầm non Cao Đức nói riêng là lực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, đội ngũ này giữ vai trò quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Bởi vậy tôi đã nghiên cứa các biện pháp nhanh chóng củng cố nâng cao chất lượng của bản thân giỏi về chuyên môn vững vàng về nghiệp vụ tay nghề có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sư phạm đẹp, là điều kiện tiên quyết, là khâu đột phá, cần làm ngay để chuẩn bị cho việc thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT nước nhà.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp cơ sở đơn vị: Trường mầm non Cao Đức Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp Cơ sở 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ 3-4 tuổi A1 Trường mầm non Cao Đức giảm tỷ lệ SDD”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tại trường mầm non Cao Đức 3. Tác giả sáng kiến: - Họ tên : Nguyễn Thị Dương - Cơ quan, đơn vị: Trường mầm non Cao Đức - Địa chỉ : Thôn Cáp Trên- xã Trung Kênh- huyện LT- tỉnh BN - Điện thoại : 0966597166 - Fax:......................................Email: nguyenduong25111990@gmail.com 4. Đồng tác giả sáng kiến ( Không ): 5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (Trường hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến): Không 6. Các tài liệu kèm theo: 6.1. Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến (đóng trong cuốn đề tài, sau đơn yêu cầu công nhận SK): Mẫu 02/SK Cao Đức, ngày 26 tháng 01 năm 2023 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Dương * Vai trò và ý nghĩa của “Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ 3-4 tuổi A1 Trường mầm non Cao Đức giảm tỷ lệ SDD ”. Như chúng ta đã biết: Nhà giáo giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc đổi mới GD&ĐT vì chính chúng ta là những người thực thi công cuộc đổi mới. Nếu chúng ta không có đủ năng lực để thực hiện các nhiệm vụ thì vô tình chúng ta sẽ trở thành lực cản cho công cuộc đổi mới. Trong khi đó, phát triển một đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chất lượng, đủ về số lượng và đồng bộ về trình độ cho bậc học mầm non là một việc rất khó khăn và phải thực hiện quyết liệt trong nhiều năm mới có được. Có thể nói đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên Mầm non Cao Đức nói riêng là lực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, đội ngũ này giữ vai trò quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Bởi vậy tôi đã nghiên cứa các biện pháp nhanh chóng củng cố nâng cao chất lượng của bản thân giỏi về chuyên môn vững vàng về nghiệp vụ tay nghề có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sư phạm đẹp, là điều kiện tiên quyết, là khâu đột phá, cần làm ngay để chuẩn bị cho việc thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT nước nhà. Là một giáo viên với những kinh nghiệm chưa nhiều tôi nhận thấy cần phải học tập và nghiên cứu để có kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Qua thời gian thực hiện công tác bồi dưỡng chưa nhiều nhưng đã phần nào giúp giáo viên nắm vững các biện pháp tôi thấy bản thân đã có nhiều cố gắng nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ được thể hiện qua kết quả sau. Bảng 1 cân đo ngày 15/09/2022: Cân nặng Chiều cao Kết Ghi Đánh giá Đánh giá luận chú TT Họ tên trẻ Ngày sinh Kg BT SDD Cm BT SDD 1 Hoàng Bảo Lâm 29/01/2019 15 BT 102 BT BT 2 Hoàng Bảo An 06/01/2019 10 SDD 86 SDD SDD 3 Hoàng Hải Yến 31/03/2019 14,2 BT 100 BT BT 4 Phạm Ngọc Anh Dũng 29/04/2019 14,6 BT 96 BT BT 5 Hoàng Anh Thư 11/06/2019 16,7 BT 97 BT BT Bảng 2: tổng hợp trẻ SDD ngày 15/09/2022 Tổng Nhẹ cân Thấp còi Thừa cân Có nguy SDD số trẻ Tổng số Tỉ lệ Tổng số Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ được % % số % số % cân đo 35 3 8,6 8 22,9 2 5,7 0 0 Sau 1 tháng áp dụng các biện pháp trên đến ngày 19/10/2022 tôi tiến hành khảo sát các cháu SDD bước đầu tôi đã thu được kết quả sau. (Kết quả khảo sát trẻ nhẹ cân, thấp còi và các cháu thừa cân) Bảng 1: Bảng theo dõi trẻ nhẹ cân, thấp còi và thừa cân : Ngày 19/10/2022 Cân nặng Chiều cao Kết Ghi Đánh giá Đánh giá luận chú Kg Cm TT Họ tên trẻ Ngày sinh BT SDD BT SDD 1 Hoàng Bảo An 06/01/2019 11 SDD 88 SDD SDD 2 Phạm Minh Tùng 05/08/2019 11,2 SDD 86 SDD SDD Nguyễn Đức Gia 3 30/07/2019 13 BT 90 SDD SDD Huy Hoàng Thanh 4 20/12/2019 11,5 BT 88 SDD SDD Trúc Đoàn Thị Ánh 5 26/08/2019 11,5 BT 89 SDD SDD Dương 6 Nguyễn Ngọc Lan 26/10/2019 11,5 BT 87 SDD SDD Nguyễn Quang 7 06/09/2019 11,8 BT 91 BT BT Huy Vũ Văn Khánh Thừa 8 02/05/2019 21 SDD 103 BT SDDTC Duy cân Thừa 9 Nguyễn Bá Đức 18/01/2019 21,8 SDD 109 BT SDDTC cân Nguyễn Thụy Quế 10 23/08/2019 11 SDD 86 SDD SDD Thanh Bảng tổng hợp kết quả cân đo ngày 19/10/2022: được Tổng Tỉ lệ Tổng số Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ cân đo số % % số % số % 09 2 5,7 5 14,2 2 5,7 0 0 Nhìn vào bảng tổng hợp trên thì trẻ nhẹ cân, thấp còi của lớp tôi đã có chiều hướng giảm, tôi tiếp tục khảo sát trẻ SDD ngày 19/12/2022: Kết Ghi luận chú Cân nặng Chiều cao Đánh giá Đánh giá TT Họ tên trẻ Ngày sinh Kg BT SDD Cm BT SDD 1 Hoàng Bảo An 06/01/2019 11,4 SDD 91 SDD SDD 2 Phạm Minh Tùng 05/08/2019 11,9 BT 89 SDD SDD 3 Nguyễn Đức Gia Huy 30/07/2019 13,4 BT 92 BT BT 4 Hoàng Thanh Trúc 20/12/2019 12 BT 90 BT BT 5 Đoàn Thị Ánh Dương 26/08/2019 11,6 BT 91 BT BT 6 Nguyễn Ngọc Lan 26/10/2019 12 BT 90 BT BT 7 Nguyễn T.Quế Thanh 23/08/2019 11,7 BT 91 BT BT 8 Vũ Văn Khánh Duy 02/05/2019 19,8 BT 106 BT Thừa 9 Nguyễn Bá Đức 18/01/2019 22,5 SDD 110 BT SDD cân Cộng 2 2 Bảng tổng hợp cân đo ngày 19/12/2022: Tổng số Nhẹ cân Thấp còi Thừa cân Trẻ có nguy trẻ được cơ thừa cân cân đo Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ số % số % số % số % 35 1 2,85 2 5,7 1 2,85 0 0 Kết quả trên cho tôi một động lực rất lớn để tiếp tục thực hiện các biện pháp mà mình đã đặt ra. Bảng tổng hợp cân đo ngày 18/01/2023: + Xây dựng kế hoạch chăm sóc như họp bàn tham mưu, phối hợp với phụ huynh để cùng chăm sóc trẻ và xây dựng thực đơn cho trẻ phù hợp và phong phú nhất. + Phối hợp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. + Làm tốt công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh nói chung và trẻ suy dinh dưỡng của lớp nói riêng. + Để có sức khỏe bình thương, phát triển toàn diện cho mỗi đứa trẻ thì việc phối hợp với phụ huynh là việc làm vô cùng cần thiết vì vậy bản thân mỗi giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền. + Tuyên truyền giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong cán bộ giáo viên và học sinh được lồng ghép nhẹ nhàng ở mọi lúc, mọi nơi và trong các hoạt động hàng ngày. + Để trẻ có sức khỏe tốt thì công tác kiểm tra quá trình chế biến thực phẩm là việc làm thường xuyên trong kế hoạch hàng, kiểm tra thường xuyên giúp nhân viên nâng cao tay nghề và nhận thức trong công tác VSATTP. 7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến. - Đối với SKKN của tôi đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân việc nghiên cứu và học tập là việc làm suốt đời nhưng để có kết quả tốt đó là việc áp dụng vào thực tế hàng ngày sẽ nâng cao kiến thức cho bản nâng cao trình độ chăm sóc giáo dục trẻ. * Tôi cam đoan bản sáng kiến trên do bản thân tôi nghiên cứu và thực hiện trên trẻ của lớp mình phụ trách không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Xác nhận của cơ quan Tác giả sáng kiến (Chữ ký, dấu) (Chữ ký và họ tên) Nguyễn Thị Dương
File đính kèm:
don_cong_nhan_skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_cham.doc