Đơn công nhận Sáng kiến Nâng cao kĩ năng viết đoạn văn ngắn cho học sinh Lớp 3 theo hướng phát triển năng lực tiếp cận chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Tình trạng của giải pháp đã biết:

 Cũng như các môn học khác Tập làm văn là một trong những phân môn có vị trí quan trọng của môn Tiếng Việt. Vì vậy việc dạy - học ở phân môn này có những hạn chế nhất định đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp từ nhiều phân môn. Để viết được một bài văn, học sinh phải sử dụng cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết; phải vận dụng các kiến thức về Tiếng Việt, về cuộc sống thực tiễn.

 Trên cơ sở nội dung, chương trình phân môn Tập làm văn có rất nhiều đổi mới, nên đòi hỏi phải đạt được mục đích cụ thể hơn, rõ nét hơn. Ngoài phương pháp của giáo viên, học sinh cần có vốn kiến thức, ngôn ngữ về đời sống thực tế. Chính vì vậy, việc dạy tốt các phân môn khác không chỉ là nguồn cung cấp kiến thức mà còn là phương tiện rèn kỹ năng nói, viết, văn cho học sinh. Qua đó bồi dưỡng cho học sinh óc thẫm mĩ, sự say mê văn học. Vì thế, giáo viên phải cần đổi mới phương pháp dạy học để khai thác được hết tiềm năng, vốn sống của mỗi học sinh.

 Về phía học sinh:

Đa số các em chưa biết viết đoạn văn theo chủ đề, còn lúng túng khi đứng trước yêu cầu đề bài, không biết nên bắt đầu từ đâu để hoàn thành nhiệm vụ viết được đoạn văn đúng yêu cầu. Học sinh không yêu thích môn học, nhiều em còn ngại suy nghĩ, không chú ý nghe cô giảng, còn thụ động trong việc học tập. Đối tượng học sinh còn nhỏ, ở lứa tuổi lớp 3 vốn từ vựng của các em còn hạn chế do vậy chưa biết cách sử dụng từ ngữ triệt để, sâu sắc, hay lặp từ, chưa biết viết thành ý câu hoàn chỉnh sử dụng dấu câu còn sai nhiều.

 

docx14 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem tài liệu "Đơn công nhận Sáng kiến Nâng cao kĩ năng viết đoạn văn ngắn cho học sinh Lớp 3 theo hướng phát triển năng lực tiếp cận chương trình Giáo dục phổ thông 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bù Đăng.
 Tôi ghi tên dưới đây:
Số Họ và tên Ngày, Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệ (%) 
TT tháng, năm danh chuyên đóng góp 
 sinh môn
 Trường TH Đức 
1 Phan Thị 28/10/1991 Phong, huyện Bù Giáo Đại học 100%
 Hằng Đăng, tỉnh Bình viên
 Phước
 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng viết đoạn văn 
ngắn cho học sinh lớp 3 theo hướng phát triển năng lực tiếp cận chương trình giáo 
dục phổ thông 2018”.
 - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không.
 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và đào tạo.
 - Ngày sáng kiến được áp dụng: 11/10/2021
 - Mô tả bản chất của sáng kiến: 
 + Tình trạng của giải pháp đã biết:
 Cũng như các môn học khác Tập làm văn là một trong những phân môn có vị trí 
quan trọng của môn Tiếng Việt. Vì vậy việc dạy - học ở phân môn này có những hạn 
chế nhất định đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp từ nhiều phân 
môn. Để viết được một bài văn, học sinh phải sử dụng cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết; 
phải vận dụng các kiến thức về Tiếng Việt, về cuộc sống thực tiễn.
 Trên cơ sở nội dung, chương trình phân môn Tập làm văn có rất nhiều đổi mới, 
nên đòi hỏi phải đạt được mục đích cụ thể hơn, rõ nét hơn. Ngoài phương pháp của giáo 
viên, học sinh cần có vốn kiến thức, ngôn ngữ về đời sống thực tế. Chính vì vậy, việc 
dạy tốt các phân môn khác không chỉ là nguồn cung cấp kiến thức mà còn là phương 
tiện rèn kỹ năng nói, viết, văn cho học sinh. Qua đó bồi dưỡng cho học sinh óc thẫm mĩ, 
sự say mê văn học. Vì thế, giáo viên phải cần đổi mới phương pháp dạy học để khai thác 
được hết tiềm năng, vốn sống của mỗi học sinh. 3
 Đối với học sinh lớp 3 tư duy trực quan cụ thể còn chiếm ưu thế thì quan sát là 
phương pháp mang lại hiệu quả rất cao. Đây là một trong những phương pháp dạy học 
phát huy năng lực của học sinh. Nhưng với dạy học trực tuyến học sinh không có cơ hội 
được quan sát bằng mắt thật thì thay vào đó tôi đã thiết kế bài PowerPoint có hệ thống 
hình ảnh hỗ trợ giúp học sinh được quan sát sưu tầm tranh ảnh để có thể tưởng tượng ra 
trước mắt những khung cảnh của buổi đầu đi học. Tôi cũng cho học sinh quan sát một 
số tranh ảnh thực tế mà buổi đầu các em đi học năm lớp 1 của mình tại trường học để 
học sinh gợi nhớ lại trong tâm trí buổi đầu đi học của bản thân, đây là giải pháp vô cùng 
hữu ích giúp học sinh sôi nổi hào hứng học tập hơn nhiều. 
 Tôi sử dụng các hình thức dạy học:
 - Đưa tranh cho HS quan sát.
 - HS quan sát và gợi nhớ lại về buổi đầu em đi học.
 - Gọi 5-6 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét
 Sau khi đã quan sát trên tranh, học sinh chia sẻ sự quan sát của mình. Tôi thông 
qua các câu hỏi để kiểm tra xem kết quả quan sát của học sinh đã đầy đủ chưa. Mặt khác 
rèn cho học sinh kĩ năng nói từ, nói câu ngắn, nói câu dài, trình bày miệng bài nói trước 
khi làm bài viết. Nếu học sinh chưa quan sát hết ý tôi đưa thêm câu hỏi gợi mở để giúp 
học sinh hoàn thiện bài viết ở bài tập 2 “ Viết những điều em vừa kể thành một đoạn 
văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu). Đối với hoạt động này học sinh sử dụng tính năng sẵn có của 
phần mềm học trực tuyến: chia sẻ màn hình, gửi tin nhắn, giơ tay để phát biểu. Những 
nền tảng quý giá của các phần mềm trực tuyến giúp giáo viên và học sinh tương tác với 
nhau rất nhanh chóng, thao tác nhuần nhuyễn với những kĩ năng mềm giúp học sinh các 
lớp tôi dạy đã tiếp thu kiến thức rất tốt. 
 * Sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động trong tiết dạy tập làm văn theo hướng 
đổi mới.
 Việc tổ chức tốt các hình thức dạy học nhằm cuốn hút học sinh vào các hoạt động 
học tập một cách chủ động và tích cực. Để tạo được sự tương tác nhịp nhàng giữa học 
sinh với học sinh thì vai trò của giáo viên vô cùng quan trọng. Nhất là khi dạy học trực 
tuyến giáo viên là người định hướng đồng hành của các em trong suốt quá trình học. 
Tận dụng trang mạng xã hội facebook, zalo chia học sinh trong lớp thành các nhóm để 
hướng dẫn các em thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân (độc thoại) về một vấn đề. Các 5
 Sau khi học sinh đã biết vận dụng vào sơ đồ tư duy để kể bài tập 1 thì sang bài 
tập 2 các em sẽ viết được một cách rất dễ dàng.
 Bài 2: (Trang 68): Viết những điều mà em vừa kể thành đoạn văn.
 Giáo viên sử dụng sơ đồ tư duy để gợi ý một số từ ngữ cho học sinh viết văn
 Bước 3: Giúp học sinh nắm được trình tự các bước khi viết một đoạn văn. 
 Tôi hướng dẫn các em cách trình bày một đoạn văn dù ngắn hay dài cũng phải theo 
trình tự có đầy đủ 3 phần:
 + Phần mở đầu: Giới thiệu đối tượng cần viết (có thể diễn đạt bằng một câu) 7
luyện tập trên lớp. Giúp học sinh có vốn hiểu biết về đề tài, vận dụng kĩ năng thực hành 
để bài viết đạt kết quả.
 Với các kiến thức được học các em có thể dễ dàng vận dụng để viết đoạn văn 
theo yêu cầu. Bên cạnh đó giáo viên cung cấp thêm từ ngữ, hướng dẫn các em sử dụng 
từ ngữ phù hợp khi viết văn. Bởi lẽ với lứa tuổi học sinh lớp 3, việc sử dụng từ ngữ trong 
viết văn còn nhiều hạn chế. Hầu hết các em sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, chưa chính 
xác. Vì vậy cần cung cấp, giúp các em lựa chọn, phân tích để sử dụng từ ngữ cho hợp 
lí, cách đổi chỗ các các từ trong câu sao cho mượt mà tránh sử dụng lặp đi lặp lại các từ 
ngữ kiểu liệt kê, kể... Người giáo viên cần chuẩn bị kĩ với mỗi dạng bài để hướng dẫn 
học sinh vận dụng các từ ngữ vào bài viết sao cho phù hợp.
 Bước 6: Thực hiện nghiêm túc việc chấm, trả bài..
 Thực hiện chấm, trả bài với đúng thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tôi 
đã thường xuyên chấm, trả bài và đặc biệt quan tâm đến việc chữa bài viết đoạn văn 
ngắn cho các em. Sử dụng lời nhận xét hợp lý và phản ánh đúng tình trạng viết văn để 
các em khắc phục những tồn tại trong bài viết. Tránh sử dụng những lời nhận xét gây áp 
lực đối với học sinh, động viên khích lệ kịp thời đối với những em có bài làm tốt để các 
em phát huy trong quá trình học tập của bản thân, cũng là để noi gương đối với những 
bạn khác. Khi học sinh thấy được điểm mạnh và những điểm cần cải thiện thì các em sẽ 
có nhiều động lực để học hơn.
 Bài văn của học sinh Tạ Bảo Quyên lớp 3A3. 9
 + Giáo viên phải là người nắm chắc kiến thức, hiểu rõ những điều mà đề bài yêu 
cầu; là người tổng hợp được kiến thức các môn học, vận dụng linh hoạt các hình thức 
dạy học, thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng 
dạy học.
 + Gia đình, giáo viên cùng quan tâm đến việc học tập của học sinh.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo 
ý kiến của tác giả:
 * Đối với học sinh: 
 - Học sinh biết làm bài tập làm văn đúng yêu cầu. 
 - Hầu hết các em nói, viết câu văn đúng ngữ pháp, đúng chính tả, đúng theo chủ đề, 
diễn đạt khá lưu loát, trôi chảy, có sự sáng tạo.
 - Các em mạnh dạn, tự tin trong học tập cũng như giao tiếp, tích cực, hứng thú hơn 
trong các tiết học.
 * Đối với giáo viên: 
 - Tích lũy được hinh nghiệm quý giá trong giảng dạy.
 - Chất lượng phân môn Tập làm văn nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung được 
nâng lên rõ rệt, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.
 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể 
cả áp dụng thử: 
 Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của cô Trịnh Thị 
Lệ giáo viên dạy lớp 3A3 Trường Tiểu học Đức Phong: 
 Khi áp dụng sáng kiến “Nâng cao kĩ năng viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 3 
theo hướng phát triển năng lực tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 2018” của cô 
Phan Thị Hằng. Tôi nhận thấy các bước thức hiên trong sáng kiến dễ áp dụng và hiệu 
quả, có thể nhân rộng ra các trường. Học sinh hứng thú tham gia vào các bài học, tự tin 
hơn trong học tập.
 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ 
 Trịnh Thị Lệ 11
 Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử: 
Số Họ và tên Ngày, tháng Nơi công Chức danh Trình độ Nội dung 
TT năm tác chuyên hỗ trợ công 
 sinh môn việc
01 Trịnh Thị 1981 Trường TH Giáo viên Đại học Tham gia 
 Lệ Đức Phong khối 3 áp dụng.
02 Phạm Thúy 1982 Trường TH Tổ trưởng Đại học Tư vấn, hỗ 
 Hằng Đức Phong tổ khối 3 trợ, áp 
 dụng.
 Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn 
 toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
 Đức Phong , ngày 2 tháng 03 năm 2022
 Người nộp đơn
 Phan Thị Hằng 13
 Tôi đã ti￿n hành đi vào th￿c t￿ kh￿o sát ch￿t lư￿ng vi￿t đo￿n văn ng￿n theo 
chương trình h￿c t￿ l￿p 2 c￿a l￿p đ￿ n￿m b￿t tình hình đ￿ng th￿i l￿y làm cơ 
s￿ phân đ￿nh đ￿i tư￿ng h￿c sinh đ￿ lên bi￿n pháp rèn vi￿t đo￿n văn ng￿n c￿ 
th￿ đ￿i v￿i các em. 
 Bư￿c 2: Đ￿i m￿i phương pháp theo hư￿ng ti￿p c￿n năng l￿c h￿c sinh, khơi 
g￿i h￿c sinh tìm ra ki￿n th￿c m￿i.
 * S￿ d￿ng phương pháp quan sát và h￿i đáp 
 * S￿ d￿ng linh ho￿t các hình th￿c ho￿t đ￿ng trong ti￿t d￿y t￿p làm văn theo 
hư￿ng đ￿i m￿i.
 * Áp d￿ng sơ đ￿ tư duy vào vi￿c gi￿ng d￿y.
 Bư￿c 3: Giúp h￿c sinh n￿m đư￿c trình t￿ các bư￿c khi vi￿t m￿t đo￿n văn. 
 Tôi hư￿ng d￿n các em cách trình bày m￿t đo￿n văn dù ng￿n hay dài cũng 
ph￿i theo trình t￿ có đ￿y đ￿ 3 ph￿n: Ph￿n m￿ đ￿u, ph￿n phát tri￿n đo￿n văn, 
ph￿n k￿t thúc.
 Bư￿c 4: T￿ ch￿c t￿t vi￿c quan sát đ￿ trau d￿i v￿n t￿
 V￿i đ￿c đi￿m v￿n t￿ còn h￿n ch￿, nên h￿c sinh l￿p 3 g￿p nhi￿u khó khăn 
trong vi￿c nghe - nói - vi￿t - k￿ l￿i câu chuy￿n b￿ng l￿i văn c￿a mình. Do v￿y, 
giáo viên c￿n t￿ ch￿c t￿t ho￿t đ￿ng quan sát t￿ng đư￿ng nét, màu s￿c, hình ￿nh, 
n￿i dung th￿ hi￿n c￿a tranh. H￿c sinh c￿m nh￿n đư￿c nét đ￿p c￿a c￿nh v￿t, con 
ngư￿i và mu￿n bày t￿ trao đ￿i v￿i b￿n, v￿i th￿y cô. 
 Bư￿c 5: Tăng cư￿ng c￿ng c￿, m￿ r￿ng ki￿n th￿c và s￿ d￿ng t￿ ng￿ khi vi￿t 
văn.
 Trong quá trình gi￿ng d￿y, tôi đã liên h￿ nh￿ng n￿i dung ki￿n th￿c có liên 
quan đ￿n ch￿ đ￿ h￿c t￿p trong các phân môn T￿p đ￿c, Luy￿n t￿ và câu v￿i phân 
môn T￿p làm văn. Đ￿ cung c￿p thêm v￿n hi￿u bi￿t, v￿n t￿ ng￿ v￿ s￿ v￿t, hi￿n 
tư￿ng xoay quanh các ch￿ đ￿ đ￿ h￿c sinh có ki￿n th￿c, không b￿ ng￿ khi g￿p 
nh￿ng đ￿ bài m￿i chưa đư￿c luy￿n t￿p trên l￿p. Giúp h￿c sinh có v￿n hi￿u bi￿t 
v￿ đ￿ tài, v￿n d￿ng kĩ năng th￿c hành đ￿ bài vi￿t đ￿t k￿t qu￿.
 Bư￿c 6: Th￿c hi￿n nghiêm túc vi￿c ch￿a bài
 2. L￿i ích kinh t￿ xã h￿i thu đư￿c t￿ sáng ki￿n 

File đính kèm:

  • docxdon_cong_nhan_sang_kien_nang_cao_ki_nang_viet_doan_van_ngan.docx
Sáng Kiến Liên Quan