Đơn công nhận Sáng kiến Giải pháp sử dụng di sản văn hóa địa phương trong giảng dạy môn Hóa học ở trường Phổ thông

Di sản văn hóa dù dưới dạng di sản phi vật thể hay vật thể đều có thể sử dụng trong quá trình dạy học, giáo dục dưới hình thức tạo môi trường, tạo công cụ hoặc là nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục.

Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học di sản văn hóa giúp cho quá trình học tập của học sinh hấp dẫn hơn, học sinh hứng thứ học tập và hiểu bài sâu sắc hơn, phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh.

Dạy học gắn với di sản giúp hình thành và phát triển một số kỹ năng sống cho học sinh

như:

+Kỹ năng giao tiếp

+Kỹ năng lắng nghe tích cực

+Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng

+Kỹ năng hợp tác

+Kỹ năng tư duy phê phán

+Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm

+Kỹ năng đặt mục tiêu

+Kỹ năng quản lý thời gian:

+Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

 

doc31 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 99 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đơn công nhận Sáng kiến Giải pháp sử dụng di sản văn hóa địa phương trong giảng dạy môn Hóa học ở trường Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi 
 : Hội đồng sáng kiến cấp Tỉnh –Tỉnh Ninh Bình Chúng 
 tôi ghi tên dưới đây:
TT Họ và tên Ngày tháng Nơi công tác Chức vụ Trình độ Tỷ lệ (%) 
 năm sinh chuyên đóng góp 
 môn vào việc 
 tạo ra sáng 
 kiến
1 NguyễnThành Chung 22/11/1979 THPT Ngô Thì Nhậm Phó HT Cử nhân 20%
2 Phạm T.Thanh Tuyền 26/09/1986 THPT Ngô Thì Nhậm Tổ phó CM Cử nhân 20%
3 Hoàng Thị Thực 08/04/1984 THPT Ngô Thì Nhậm Giáo viên Cử nhân 20%
4 Nguyễn Quốc Việt 11/8/1979 THPT Ngô Thì Nhậm Giáo viên Cử nhân 20%
5 Phạm Thị Nhài 07/8/1983 THPT Ngô Thì Nhậm Giáo viên Cử nhân 20%
 I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
 Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Giải pháp sử dụng di sản văn hóa địa 
 phương trong giảng dạy môn Hóa học ở trường phổ thông”
 - Lĩnh vực áp dụng: Môn Hóa học THPT
 II . Nội dung
 1. Giải pháp cũ thường làm
 Các năm gần đây, giáo dục Việt Nam đã triển khai thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, 
 bước đầu thu được những kết quả nhất định. Đó là cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích 
 cực, chủ động của học sinh trong đó có hình thức sử dụng di sản văn hóa địa phương vào việc 
 giảng dạy ở các trường phổ thông
 Tuy nhiên hình thức này chủ yếu được áp dụng với các bộ môn như lịch sử, địa lí,văn học, âm 
 nhạcvới bộ môn hóa học khi nhắc đến không ít thầy cô tỏ ra e dè,mông lung hoặc coi
 nhiệm vụ dạy học gắn với di sản không phải là nhiệm vụ của bộ môn hóa học. Do đó số giáo viên 
 chủ động tìm hiểu về hình thức dạy học theo di sản vẫn còn quá khiêm tốn. Không ít giáo viên 
 vẫn không chịu “dứt bỏ” lối mòn của phương pháp cũ, bài học trên lớp và nhịp thở cuộc sống bên 
 ngoài vẫn còn một khoảng cách xa vời, một số giáo viên thụ động trong việc nghiên cứu, thiết kế 
 nội dung và chưa chủ động việc sưu tầm tư liệu, tranh, ảnh hay kế hoạch cho HS đi trải nghiệm 
 tại các di sản ở địa phương.
 Bên cạnh đó,cũng có một số ít giáo viên có ý thức sử dụng các tranh ảnh, tư liệu khi đề cập đến 
 các nội dung có gắn với các di sản địa phương. Tuy nhiên, các nguồn tư liệu này chỉ mang tính 
 chất minh họa chứ giáo viên chưa tập trung khai thác hết ý nghĩa vấn đề nên chỉ nêu được bản 
 chất về kiến thức hóa học hàn lâm mà chưa làm toát lên những giá trị văn hóa, lịch sử của những 
 di sản nói trên.
 Ưu điểm:
 + Do đặc điểm hàn lâm của kiến thức nên nội dung bài dạy theo phương pháp cũ có tính hệ 
 thống, tính logic cao.
 + Thời gian chuẩn bị và xây dựng cho tiết dạy cũng không cần công phu.
 Nhược điểm
 + Do học sinh không hứng thú nên kiến thức có được cũng dễ bị lãng quên. +Kỹ năng đặt mục tiêu
 +Kỹ năng quản lý thời gian:
 +Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
 Tạo điều kiện tổ chức quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh một cách hợp lý : Khi 
 làm việc với/ tại nơi có di sản, GV và HS phải gia tăng cường độ làm việc. GV không thuyết 
 trình về các hiện tượng, sự vật cần tìm hiểu mà cần hướng dẫn HS tự quan sát, thu thập thông tin, 
 trao đổi trong nhóm để xử lý các thông tin, tìm hiểu về di sản, để tìm cách trình bày lại những 
 hiểu biết của cá nhân hoặc nhóm. Đôi khi HS có thể được yêu cầu tổ chức triển lãm những hiện 
 vật, bài viết giới thiệu về di sản do các em thu thập được. Môi trường làm việc thay đổi đòi hỏi 
 GV phải có phương pháp dạy học, cách thức tổ chức dạy học phù hợp, sao cho tập thể HS được 
 lôi cuốn vào công việc tìm hiểu, nghiên cứu di sản; đòi hỏi từng HS phải làm việc thực sự và 
 phải biết hợp tác với bạn để cùng hoàn thành nhiệm vụ được giao.
 Việc định hướng học sinh vào tìm hiểu những di sản văn hóa ở địa phương sẽ giúp các em 
 cảm thấy bài học gắn bó hơn với cuộc sống ở xung quanh các em. Qua đó, sẽ bồi dưỡng học sinh 
 tình cảm tự hào với những giá trị văn hóa truyền thống do ông cha để lại, càng thêm yêu quê 
 hương, yêu đất nước mình hơn. Và trên hết, các em sẽ tự nảy sinh ý thức trách nhiệm đối với 
 việc bảo tồn di sản văn hóa, cũng như kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp từ ngàn 
 xưa trong lịch sử quê hương, đất nước.
 Có thể nhận thấy rõ nhất tính hơn hẳn của giải pháp mới cải tiến với giải pháp cũ thường làm 
 thông qua bảng so sánh dưới đây:
Nội dung Giải pháp cũ thường làm Giải pháp mới cải tiến
 - Giáo viên không sử dụng hoặc - Giáo viên chủ động, linh hoạt trong
 đưa quá nhiều nguồn tư liệu (di việc chọn lọc và khai thác một số di
Ưu điểm sản), không chọn lọc, phân loại sản quan trọng vào trong bài dạy.
 được nguồn tư liệu (di sản).
 - Kiến thức học sinh tiếp cận - Học sinh tiếp cận khối lượng kiến
 nặng nề, dàn trải, khó hiểu, kém thức phong phú, dễ hiểu vì được gắn
Kiến thức
 sinh động, hấp dẫn. liền với thực tiễn sinh động.
 - Không thực hiện được. - Học sinh được phát triển kĩ năng học
 tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, đặc biệt
Kĩ năng được giáo dục kỹ năng sống và bản
 lĩnh với cuộc sống thực tại.
 - Không thực hiện được. - Học sinh được phát triển trí tuệ và
Phát triển nhân cách, tiến tới được giáo dục toàn
 diện.
 - HS ít hứng thú hơn với bài học, - Học sinh say mê, hứng thú học tập;
Thái độ xem nhẹ hoặc không yêu thích từ đó hình thành thái độ đúng đắn đối
 môn hóa học. với môn hóa học.
 III. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
 1. Hiệu quả kinh tế:
 Dạy học gắn với di sản giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sâu sắc, nhớ 
 kỹ, hiểu lâu thuận lợi cho việc tổng hợp kiến thức nhất là phần vận dụng kiến thức trong việc giải 
 quyết các tình huống, hiện tượng thực tế trong các đề thi THPTQG hiện nay. Do vậy khả năng đỗ 
 vào các trường đại học cao đẳng ngay năm thi đầu tiên cao hơn , tiết kiệm được thời gian và tiền 
 của so với những học sinh phải thi nhiều lần. Ngoài ra khi học gắn với di sản văn hóa, học sinh 
 có ý thức quảng bá du lịch, giới thiệu về các di sản văn hóa và những địa danh du lịch nổi tiếng 
 của nước nhà cho bạn bè trong nước và thế giới thông qua các phương PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA 
 a. Khái niệm, đặc điểm và phân loại di sản văn hóa
* Khái niệm về di sản văn hóa:
Di sản văn hoá: Bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể ( bao gồm di sản 
văn hóa nhân tạo và thiên nhiên) là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử,văn hoá, khoa 
học, đc lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
* Đặc điểm của di sản văn hóa Việt Nam:
Di sản văn hóa Việt Nam là những giá trị kết tinh từ sự sang tạo văn hóa của cộng đồng 54 dân 
tộc, trải qua một quá trình lịch sử lâu đời, được trao truyền, kế thừa và tái sang tạo từ nhiều thế hệ 
cho tới nay . Di sản văn hóa Việt Nam là bức tranh đa dạng văn hóa, là tài sản quý giá của cộng 
đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại . Di sản văn hóa Việt 
Nam có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta
Di sản văn hóa Việt Nam là những giá trị sang tạo từ việc học hỏi, giao lưu và kế thừa từ các nền 
văn hóa và văn minh của nhân loại với nền văn háo bản địa lâu đời của các dân tộc Việt Nam
* Phân loại di sản văn hóa Việt Nam
 Di sản văn hóa Việt Nam được chía thành 2 loại : .Di sản văn hóa phi vật thể và di sản 
văn hóa vật thể
 - Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, 
được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn 
và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ 
thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết 
về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang 
phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.
 - Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao 
gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
 + Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật 
quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
 + Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh 
quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học.
 + Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
 + Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, 
có từ một trăm năm tuổi trở lên.
 + Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu 
của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.
 PHẦN II: SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ 
THÔNG a, Những yêu cầu về sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông
- Nguyên tắc chung: Trong quá trình thực hiện, cần:
 Đảm bảo tính phù hợp của việc sử dụng di sản văn hóa vào bài học;
 Đảm bảo tính chính xác đối với các nội dung của di sản văn hóa;
 Đảm bảo tính khả thi trong đáp ứng yêu cầu phân phối chương trình của
môn học.
 Xác định nội dung và thực hiện các bước chuẩn bị chu đáo
 Phát huy tính tích cực, chủ động của HS, tạo điều kiện cho HS trải nghiệm
b, Phương thức tổ chức dạy học các nội dung di sản văn hóa trong trường phổ thông:
+ Lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào các môn học, hoạt động giáo dục trong 
chương trình giáo dục phổ thông (nội khóa hoặc ngoại khóa).

File đính kèm:

  • docdon_cong_nhan_sang_kien_giai_phap_su_dung_di_san_van_hoa_dia.doc
Sáng Kiến Liên Quan