Đơn công nhận Sáng kiến Công tác vận động học sinh đi học chuyên cần nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ cập giáo dục Tiểu học

Qua nhiều năm công tác, qua trao đổi với đồng nghiệp, các nhà giáo kinh nghiệm. Tôi nhận thấy đối tượng học sinh nghỉ học, bỏ học phổ biến là do các nguyên nhân sau:

Phụ huynh học sinh, học sinh chưa nhận thức đúng, sâu sắc về trách nhiệm và quyền lợi học tập của con em mình và đây là nguyên nhân chính, quan trọng nhất.

Gia đình học sinh gặp khó khăn về kinh tế, không đủ điều kiện để cho các em tiếp tục đi học, các em phải nghỉ để phụ giúp gia đình.

Học sinh tụ tập ham chơi lười học, thường xuyên bỏ học nên không nắm nội dung bài từ đó nảy sinh chán học rồi nghỉ học

Học sinh thường xuyên ốm đau, bệnh tật

 

doc11 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Đơn công nhận Sáng kiến Công tác vận động học sinh đi học chuyên cần nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ cập giáo dục Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến huyện Bù Đăng;
 Tỷ lệ 
 (%) 
 Trình 
 đóng góp 
 Số Ngày tháng Nơi công Chức độ 
 Họ và tên vào việc 
 TT năm sinh tác danh chuyên 
 tạo ra 
 môn
 sáng 
 kiến
 Trường TH 
 Đức Phong Giáo 
 1 Nguyễn Văn Vĩnh 19/05/1984 ĐHSP 100%
 - Bù Đăng - viên
 Bình Phước
 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Công tác vận động học sinh đi học 
chuyên cần nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ cập giáo dục tiểu học”
 -Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không có
 -Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phổ cập giáo dục bậc TH
 -Thời gian thực hiện: từ tháng 9/2021 đến tháng 02/2022
 - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Áp dụng thử từ 
tháng 9/2021.
 - Mô tả bản chất của sáng kiến
 + Thực trạng:
 Qua nhiều năm công tác, qua trao đổi với đồng nghiệp, các nhà giáo kinh nghiệm. 
Tôi nhận thấy đối tượng học sinh nghỉ học, bỏ học phổ biến là do các nguyên nhân sau: 
 Phụ huynh học sinh, học sinh chưa nhận thức đúng, sâu sắc về trách nhiệm và 
quyền lợi học tập của con em mình và đây là nguyên nhân chính, quan trọng nhất.
 Gia đình học sinh gặp khó khăn về kinh tế, không đủ điều kiện để cho các em tiếp 
tục đi học, các em phải nghỉ để phụ giúp gia đình. 
 Học sinh tụ tập ham chơi lười học, thường xuyên bỏ học nên không nắm nội dung 
bài từ đó nảy sinh chán học rồi nghỉ học 
 1 học sinh mê chơi không để ý đến việc học, học sinh không có điều kiện đi học phải phụ 
giúp gia đình. qua đó theo dõi, giúp đỡ, đồng thời vận động các em ra lớp.
 Bước 2: Phối hợp với chính quyền địa phương: Khu trưởng, Hội phụ nữ, 
Đoàn thanh niên
 Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đoàn thanh niên có tiếng nói ảnh hưởng nhất định đối 
với học sinh và là lực lượng đồi dào trong công việc vận động học sinh bỏ học ra lớp. Vì 
thế tôi tham mưu cho Ban giám hiệu trường mỗi đoàn viên có trách nhiệm hỗ trợ, theo 
dõi, giúp đỡ 1 HS có nguy cơ bỏ học, cho nên khi lớp có học sinh bỏ học thì chúng tôi 
đều biết đến và cùng vào cuộc. 
 Sau khi hoàn thành xong danh sách học sinh có nguy cơ bỏ học, tôi đã gởi danh 
sách này đến từng tổ dân phố nơi các em đang sinh sống, đồng thời hàng tháng gởi bảng 
tổng hợp số ngày đi học, không đi học của các em, nhằm thông qua các buổi sinh hoạt 
đoàn thể để tuyên dương những gia đình có con em đi học đều, bên cạnh đó nhắc nhở, 
vận động những gia đình mà con em của họ còn chưa chuyên cần trong học tập.
 Khi có học sinh nghỉ học, tôi trực tiếp đến nhà vận động để tìm hiểu nguyên nhân, 
vận động 1 lần không đựơc, tiếp tục vận động nhiều lần. Và cứ mỗi lần như thế, tôi 
càng thấu hiểu hơn cuộc sống cuộc sống của những em có nguy bỏ học, đặc biệt đối với 
học sinh đồng bào dân tộc các em vẫn đang còn phải chịu nhiều thiệt thòi. Có những 
trường hợp phải vận động 4 đến 5 lần nhưng người được vận không phải là học sinh mà 
lại là cha mẹ của các em vì không muốn cho con đi học, bắt con ở nhà để giữ em hoặc 
đi chăn trâu do họ quan niệm “cái chữ không làm no cái bụng”. Lúc ấy, tôi tìm đến sự 
hỗ trợ từ già làng, Chi hội phụ nữ, tổ trưởng tổ dân phố,để cùng kết hợp vận động.
 Bằng sự phối kết hợp chặt chẽ với GVCN, HS, phụ huynh, các đoàn thể cùng 
nhau góp sức trong việc duy trì sĩ số học sinh vì thế có những em tưởng chừng bỏ học 
luôn như: Điểu Thị Tím – lớp 4A5, Điểu Trường – lớp 3A6 nhưng sau khi được vận 
động các em lại tiếp tục đến lớp đều đặn. Danh sách học sinh có nguy cơ bỏ học ngày 
càng được rút ngắn lại, đó chính là niềm hạnh phúc lớn lao trong mỗi chúng tôi – những 
giáo viên chuyên trách đang từng ngày dõi theo sự chuyên cần trong học tập của các 
em.
 + Nêu gương điển hình:
 Đối với học sinh có nguy cơ bỏ học việc nêu những tấm gương điển hình trong 
học tập là việc làm không thể thiếu trong quá trình thực hiện kế hoạch của mình, tuy 
nhiên những tấm gương đó không nên quá cao siêu hay xa vời đối với các em mà phải 
thật gần gũi và thực tế, vì vậy trong lúc trò chuyện ngoài những tấm gương điển hình 
khác tôi thường hay nói với các em về những tấm gương là học sinh của trường TH 
Đức Phong đã thành đạt như: cô Điểu Thị DRú hiện là GV trường Tiểu học Thọ Sơn, 
đang sinh sống tại tổ dân phố Đức Thiện hay cô Điểu Thị Hường hiện là NV văn phòng 
UBND thị trấn, đang sinh sống tại tổ dân phố Đức Lợi, qua đó khéo léo để các em 
thấy được tầm quan trọng của việc chuyên cần trong học tập đồng thời tạo cơ hội để các 
em được nói lên những suy nghĩ, ước mơ của mình đặc biệt đối với các em là đồng bào 
dân tộc. 
 3 tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa về các thủ tục hành chính, hỗ trợ vay vốn, cho những 
gia đình có con em đang học tại trường mà hoàn cảnh còn khó khăn. Trong quá trình 
thực hiện kế hoạch khi gặp vấn đề khó khăn, tôi chủ động tham mưu cho Ban giám hiệu 
trường, ban chỉ đạo PCGD, XMC thị trấn để tìm cách giải quyết kịp thời.
 Bước 6: Phối hợp với nhà trường để thăm hỏi tặng quà hỗ trợ đối với học 
sinh có hoàn cảnh khó khăn.
 Tham mưu, đề xuất với nhà trường phát động, kêu gọi sự ủng hộ của các cá nhân 
tổ chức trong và ngoài nhà trường để có nguồn kinh phí thực hiện chương trình “Chương 
trình sóng và máy tính cho em”. “Xuân yêu thương” đến với những gia đình có con em 
đang học tại trường có hoàn cảnh khó khăn.
 + Tính mới của sáng kiến:
 Các bước thực hiện trong đề tài nêu trên đều thể hiện tính mới của chính bản thân 
tôi, không trùng với các tác giả khác, tự bản thân nghiên cứu ra và áp dụng có hiệu quả, 
nâng cao tỉ lệ chuyên cần của học sinh đảm bảo không có học sinh nghỉ, bỏ học giữa 
chừng, đảm bảo duy trì 100% sĩ số học sinh, góp phần cùng với địa phương thực hiện tốt 
công tác phổ cập giáo dục tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức 3 năm 2022.
 + Khả năng áp dụng của sáng kiến.
 Sáng kiến “Công tác vận động học sinh đi học chuyên cần nhằm nâng cao hiệu 
 quả công tác phổ cập giáo dục tiểu học” đã được áp dụng hiệu quả tại trường TH 
 Đức Phong huyện Bù Đăng và có thể áp dụng các trường học khác trong huyện.
 + Những thông tin cần được bảo mật: Không 
 + Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
 Có sự chấp thuận của Ban chỉ đạo PCGD, XMC thị trấn Đức Phong, Ban giám 
hiệu trường Tiểu học Đức Phong.
 Có sự kết hợp của đoàn thể trong và ngoài nhà trường, GVCN, phụ huynh học 
sinh, học sinh.
 Kinh phí khen thưởng.
 + Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: 
 Sau khi sáng kiến “Công tác vận động học sinh đi học chuyên cần nhằm nâng 
cao hiệu quả công tác phổ cập giáo dục tiểu học” được áp dụng trường Tiểu học Đức 
Phong không có học sinh nghỉ, bỏ học giữa chừng, nâng cao tỉ lệ chuyên cần của học sinh 
đảm bảo duy trì 100% sĩ số học sinh, góp phần cùng với địa phương thực hiện tốt công tác 
phổ cập giáo dục tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức 3 năm 2022.
 + Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của các cá nhân, tổ chức đã tham gia áp dụng thử sáng kiến: 
 + Đánh giá của thầy Nguyễn Tấn Sử - Giáo viên chuyên trách Phổ Cập Giáo Dục 
Trường TH Thọ Sơn: Sáng kiến “Công tác vận động học sinh đi học chuyên cần nhằm 
nâng cao hiệu quả công tác phổ cập giáo dục tiểu học” của thầy Nguyễn Văn Vĩnh giáo 
 5 + Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến 
lần đầu: 
 Trình 
 Nơi công tác Nội dung 
 Số Ngày tháng Chức độ 
 Họ và tên (hoặc nơi công việc 
 TT năm sinh danh chuyên 
 thường trú) hỗ trợ
 môn
 Trường TH Tham gia 
 Giáo 
1 Nguyễn Văn Vĩnh 19/05/1984 Đức Phong – ĐHSP áp dụng 
 viên
 Bù Đăng thử
 Trường TH Tham gia 
 Giáo 
 Nguyễn Tấn Sử 29/09/1981 Thọ Sơn – ĐHSP áp dụng 
 viên
 Bù Đăng thử
 Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn 
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. 
 Đức Phong, ngày 2 tháng 3 năm 2022
 Người nộp đơn
 Nguyễn Văn Vĩnh
 Số điện thoại: 0919301123
 Địa chỉ email: vinhtam84@gmail.com
 7

File đính kèm:

  • docdon_cong_nhan_sang_kien_cong_tac_van_dong_hoc_sinh_di_hoc_ch.doc
Sáng Kiến Liên Quan